Phương pháp quan sát Phương pháp đặc vấn đề Phương pháp so sánh II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thông qua quá trình giảng dạy bộ môn GDCD tại trường THCS Viên Bình và quan sát thực tiển ,bản[r]
(1)Chuyên đề: tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh thcs môn GDCD I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm gần đây, với đường lối đổi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đã làm cho diện mạo đất nước thay đổi trên tất các lĩnh vực đời sống xã hội Để đáp ứng nguồn nhân lực cho công đổi mới, hệ thống giáo dục các cấp đã và Đảng và Nhà nước ta quan tâm Một mục tiêu giáo dục nhà trường là giáo dục toàn diện Ở trường THCS học sinh học nhiều môn khác Tất các môn học đó góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Bên cạnh đó còn có tác động hoạt động Đoàn, Đội Nhưng môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh đó có việc giáo dục ý thức pháp luật Ở trường THCS môn Giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, gồm phần là Đạo đức và Pháp luật, với thời lượng tương đương kiến thức pháp luật còn ít Qua thực tế năm giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THCS Viên Bình vừa qua tôi nhận thấy nhu cầu mở rộng kiến thức pháp luật học sinh ngày càng tăng và cần thiết vì đa số các em là người dân tộc và vùng nông thôn nên việc tiếp cận kiến thức pháp luật còn nhiều hạn chế Vậy làm nào để các em có thể lĩnh hội, vận dụng kiến thức pháp luật cách có hệ thống, bài mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán chủ đề pháp luật vào sống thân để các em hiểu tự biết điều chỉnh hành vi,hành động ,việc làm mình cho phù hợp với pháp luật và chuẩn mực xã hội Điều đó đòi hỏi giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phải biết lựa chọn kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với bài, chủ đề, đối tượng học sinh.Đó là lý để tôi chọn chuyên đề “tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh thcs môn GDCD” Đối tương nghiên cứu: Học sinh Trường THCS Viên Bình Phạm vi nghiên cứu: (2) Phương pháp “tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh thcs môn GDCD” Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát Phương pháp đặc vấn đề Phương pháp so sánh II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thông qua quá trình giảng dạy môn GDCD trường THCS Viên Bình và quan sát thực tiển ,bản thân tôi nhận thấy việc tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh trường nói chung và môn GDCD nói riêng có mặt tích cực và hạn chế sau: +Được quan tâm nhà trường kết hợp với các đoàn thể tổ chức tuyên truyền pháp luật :như luật ATGT ,phòng chống ma túy ,TNXH… còn hạn chế kiến thức pháp luật +Trường THCS Viên Bình nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn và là vùng dân tộc đa số các em là người dân tộc và vùng nông thôn nên việc tiếp cận kiến thức pháp luật còn nhiều hạn chế +Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc THCS thường “thích” khẳng định “vai trò, vị trí” mình trước bạn bè theo hướng tiêu cực cách thể “sức mạnh” mình +Một phận PHHS chưa thực quan tâm đến giáo dục em, nuông chiều con, tin tưởng thái quá vào em mình có tư tưởng phó mặc cho nhà trường; chí có phụ huynh còn bất lực trước cái quá mức :(con chưa đủ tuổi cho lái xe gắn máy…) đã vô tình tạo điều kiện cho các em vi phạm pháp luật +Cùng với phát triển xã hội với bùng nổ các loại trò chơi giải trí trên Internet tác động các tượng tiêu cực, các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến tâm sinh lý các em ,làm cho các em có nhận thức cách sai lệnh mặt đạo đức theo hướng tiêu cực và ý thức chấp hành pháp luật ngày càng kém + Một phận nhỏ học sinh chưa có ý thức phấn đấu rèn luyện,thường xuyên vi phạm nội qui trường, Đội và có biểu xem thường pháp luật( đem vật nhọn vào trường, điều khiển xe gắn máy… ) III/ GIẢI PHÁP: Từ thực trạng trên thân là giáo viên đứng lớp và trực tiếp giảng dạy môn GDCD tôi nhận thấy cần có biện pháp tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh thcs môn GDCD để các em hiểu rõ quy định pháp luật nước CHXHCN Việt Nam và có ý thức chấp hành nghiêm pháp luật.những giải pháp đó là: 1.Giáo viên lồng ghép kiến thức pháp luật theo chủ đề nội dung chương trình SGK ,mở rộng và cập nhật thông tin pháp luật kịp thời cho học sinh nắm ,để các (3) em có thể vận dụng và thực đúng pháp luật.Nội dung chương trình SGK xây dựng theo quan điểm tích hợp Câu trúc chương trình theo nguyên tắc tích hợp đồng tâm và phát triển Vì chủ đề pháp luật bố trí học tất các khối lớp (từ lớp đến lớp 9) Gồm chủ đề: * Quyền trẻ em và quyền, nghĩa vụ công dân gia đình * Quyền và nghĩa vụ công dân trật tự an toàn xã hội * Quyền và nghĩa vụ công dân và văn hoá giáo dục và kinh tế * Các quyền tự công dân * Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyền và nghĩa vụ công dân quản lý Nhà nước Các chủ đề bố trí theo trật tự từ vấn đề có tính chất cụ thể, gần gũi với sống học sinh đến vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ học sinh với môi trường ngày càng lớn Từng chủ đề có xắp xếp, bố trí các nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao, nhận thức nhu cầu tu dưỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh giai đoạn Về pháp luật chương trình bố trí học từ nội dung thuộc thực pháp luật diễn sống đến nội dung chế độ chính trị, pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung kiến thức khối lớp tôi xây dựng theo kiểu tích hợp đồng tâm phát triển Ví dụ: dạy bài “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể ,sức khỏe danh dự nhân phẩm( lớp 6).Bài này tiết xây dựng kiến thức sau: BÀI 16:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm - Hiểu đó là tài sản quí người cần giữ gìn, bảo vệ 2- Thái độ - Có thái độ quí trọng tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thân đồng thời tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác 3- Kỹ - Biết tự bảo vệ mình có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm - Không xâm hại đến người khác II Chuẩn bị GV: SGV,SGK ,Hiến pháp 1992,Bộ luật hình 1999 HS: SGK,Vỡ ghi IIIPhương pháp: Xử lý tình huống, Thảo luận nhóm,diễn giảng IV Các hoạt động dạy và học 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ (4) Việc học tập có quan trọng không? vì sao? Về việc học tập luật pháp nước ta đã quy định gì? Trách nhiệm nhà nước? 3Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV: Công dân nước ta có quyền nào? HS: GV: Là công dân Việt Nam , có nhiều quyền Hôm Hày chúng ta di tìm hiểu quyền đó Hoạt động 2: Khai thác truyện: Một I/Truyện đọc: Một bài học bài học HS: Đọc truyện GV: Vì ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Hành vi đó ông Hùng có phải là cố ý không? HS: Ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở là do: Ông tìm cách cứu lúa cách giăng dây điện xung quanh bờ ruộng để làm bẫy chuột - Hành vi ông: Không phải là cố ý gây nên GV:Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? HS: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ: Con người pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm GV: Đối với người thì cái quý giá là gì? Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì? HS: Cái quý người là: tính mạng, danh dự Nếu thân thể, tính mạng, danh dự bị xâm phạm thì phải biết bảo vệ quyền mình cách phê phán, tố cáo việc làm sai trái GV: Em hãy kể số ví dụ việc vi (5) phạm quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm và người? HS: Những việc làm vi phạm: + Đánh người, giết người + Bắt giam người trái pháp luật + Cố ý gây thương tích cho người khác + Xúc phạm người khác + Vu khống cho người khác GV: Đối với người thì tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quí giá Mọi việc làm vi phạm đến tính mạng, thân thể người khác là phạm tội Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Mục tiêu: Biết công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Rèn luyện kỉ phê phán đánh giá hành vi xâm hại đến tính mạng ,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm GV: Nêu tình Nam và Sơn là HS lớp 6b ngồi cạnh Một hôm, Sơn bị bút máy đẹp vừa mua Tìm mãi không thấy Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp Nam và Sơn to tiếng, tức qua Nam đã xông vào đánh Sơn chảy máu mũi Cô giáo đã kịp mời hai bạn lên phòng hội đồng kỷ luật Nhóm 1: Em hãy nhận xét cách ứng xử hai bạn? Nhóm 2: Nếu là hai bạn, em xử nào? Nhóm 3: Nếu là bạn cùng lớp Sơn và Nam em làm gì? HS: trả lời,trình bày ,đóng góp ý kiến GV: kết luận: Sơn sai: vì chưa có chứng đã khẳng định Nam ăn cắp Như là xâm phạm (6) đến danh dự, nhân phẩm bạn Nam sai: vì không khéo léo giải mà đánh bạn Sơn chảy máu Như Nam đã xâm phạm bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ Sơn GV: Nếu việc trầm trọng bị xử lý theo pháp luật GV: Giới thiệu điều 121, 122, 104 Bộ luật hình Hoạt động 3: HD tìm hiểu nội dung bài II Nội dung bài học học GV: Mỗi công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm hay không? Và pháp luật nước ta quy định nào? GV: Qua đây em hiểu quyền bảo hộ a- Quyền pháp luật bảo hộ tính là gì? mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền công dân Quyền đó gắn liền với người và là quyền quan trọng nhất, đáng quí công dân (SGK) GV: Qua qui định pháp luật, ta b- Những qui định pháp luật cho ta thấy nhà nước ta có thực coi trọng thấy nhà nước ta thức coi trọng người hay không? người Trong đời sống chúng ta phải biết tôn trọng bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác và chính mình Tố cáo việc làm trái với pháp luật GV:Em hãy nêu ví dụ việc vi phạm luật bảo hộ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm người mà em biết? - Đánh người, giết người - Cố ý gây thương tích cho người khác - Xúc phạm vu khống người khác GV:Thái độ em trước việc đó? Hoạt động 4: HD học sinh làm bài tập Tình Trên đường học, Lan trông thấy III.Bài tập số bạn học sinh Nam lớp tụ tập, trêu chọc, doạ nạt các em học sinh nữ, bắt các em phải nộp tiền cho qua Nếu là Lan em xử trí nào? (7) HS: - Phê bính, cảnh cáo việc làm sai các học sinh Nam - Lan báo cho nhà trường và công an việc đó Cũng cố:(4 /) Quyền bảo hộ là gì? Những qui định pháp luật trên thể điều gì? Dặn dò.(1 /) - Học thuộc bài,làm bài tập - Chuẩn bị bài QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.(TT) I Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm - Hiểu đó là tài sản quí người cần giữ gìn, bảo vệ 2- Thái độ - Có thái độ quí trọng tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thân đồng thời tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm người khác 3- Kỹ - Biết tự bảo vệ mình có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm - Không xâm hại đến người khác II Chuẩn bị GV: SGV,SGK ,Hiến pháp 1992,Bộ luật hình 1999 HS: SGK,Vỡ ghi IIIPhương pháp: Xử lý tình huống, Thảo luận nhóm,diễn giảng IV Các hoạt động dạy và học 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Việc học tập có quan trọng không? vì sao? Về việc học tập luật pháp nước ta đã quy định gì? Trách nhiệm nhà nước? 3Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt kiến thức cần đạt (8) Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xử lý tình GV: Nêu tình Tình 1: I/Xử lý tình HS: Đọc tình SGK.Tuấn đã vi * Tình (bài tập b-SGK) phạm điều gì? Anh trai Tuấn có phạm lỗi không? - Tuấn đã vi phạm: chửi bạn, đánh bạn Tuấn đã xâm phạm sức khoẻ, thân thể và danh dự Hải - Anh trai tuấn phạm tội xâm phạm đến thân thể người khác GV:Nếu là Hải em ứng xử nào? HS: - Nếu là Hải em sẽ: + Trực tiếp giải thích cho Tuấn hiểu là Tuấn không nên đánh bạn, chửi bạn + Nếu Tuấn không nghe thì báo cáo với cô giáo chủ nhiệm, bố mẹ biết để cùng giải Tình 2: Nhà nghèo, 14 tuổi Hà đã bị bố mẹ ép gả cho người Đài Loan Hà gần 30 tuổi, để lấy triệu đồng tiền hồi môn Hà không đồng ý và đã nhiều lần trốn không thành, Hà bị cha bắt đánh cho trận đau nhốt buồng kín khóa chặt Mọi người can ngăn ông nói đây là chuyện riêng gia đình, không có quyền can thiệp, ông tuyên bố Hà đồng ý cưới thì thả, không ông nhốt suốt đời GV: Em hãy nhận xét việc làm bố Hà, Hà phải làm gì để bảo vệ mình? HS: - Việc làm bố Hà là trái pháp luật, ông đã xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Hà Ông phạm tội: cưỡng ép kết hôn (9) (điều 146 BLHS) Ngược đãi hành hạ (điều 151 BLHS) - Để giải việc này Hà có thể nhờ nhà trường, đoàn TNCSHCM, hội phụ nữ địa phương giải thích cho bố Hà hiểu quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự công dân tuổi kết hôn và tự kết hôn công dân Hoạt động 3: Liên hệ thực tế II/Rèn luyện kĩ ứng xử GV:Em hãy nêu ví dụ việc xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm học sinh Gặp trường hợp đó em phải làm gì? Hoạt động 3: luyện tập HS đọc bài tập Vì H nên chọn cách ứng xử này? Vì: - Để nhóm trai biết việc họ là sai - Cha mẹ thầy cô can ngăn kịp thời * Ví dụ xâm phạm quyền - Đánh bạn - Xúc phạm bạn - Gây gổ với bạn - Đùa dai, trêu chọc bạn - Nói xấu bạn với người khác * Trong trường hợp đó cần: - Gặp gỡ các bạn phân tích để bạn thấy * ý kiến đúng làm là sai - Công dân có quyền không bị xâm - Nếu bạn tiếp tục vi phạm thì báo cáo phạm thân thể với cô giáo chủ nhiệm và bố mẹ biết để - Mọi việc bắt giữ người là phạm kịp thời ngăn chặn hành vi đó tội - Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức 3- Luyện tập khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Bài tập c trang 45 SGK khác là vi phạm pháp luật - Cách ứng xử đúng: Tỏ thái độ phản ? Vì em đánh dấu đối nhóm trai và báo cho cha mẹ, - Đó là quy định pháp luật thầy cô giáo biết (Điều 71 Hiến pháp 1992) Bài tập d trang 46 SGK 4.Củng cố: 5.Dặn dò - Học thuộc nội dung bài học - Chuẩn bị bài 17 2.Giáo viên thường xuyên hướng dẫn và yêu cầu học sinh sưu tầm số sách báo có liên quan đến kiến thức pháp luật theo chủ đề,thường xuyên đọc để biết thêm quy định pháp luật (10) 3.Giáo viên môm GDCD tìm hiểu tâm sinh lý em học sinh ,đặc điểm tình hình lớp để có thể lựa chọn phương pháp tích hợp kiến thức pháp luật để các em hiểu sâu,hiểu rõ từ đó các em có thể vận dụng kiến thức đã học vào sống theo chiều hướng tích cực Giáo viên môn GDCD thông qua dạy trên lớp thường xuyên nhắc nhở các em cần có ý thức và tuân thủ thực nội quy nhà trường và chấp hành quy định pháp luật( ATGT,không tham gia tệ nạn xã hội….)ở địa phương Ngoài biện pháp nêu trên phải thường Giáo viên môn GDCD thường xuyên kết hợp và trao đổi với TPT,GVCN vận động PHHS có thái độ quan tâm và giáo dục em mình cần phải có ý thức việc chấp hành pháp luật việc làm nhỏ như( tham gia GT an toàn, bảo vệ công ….) Giáo viên môn GDCD kết hợp với nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa liên quan kiến thức pháp luật( luật ATGT, Phòng chống tệ nạn xã hội,ma túy … ) IV Kết : -Với nội dung kiến thức và hình thức tổ chức dạy học đó, giáo viên và học sinh hứng thú dạy và học Các em tự tìm hiểu, tự đánh giá, phát huy khả tất các đối tượng học sinh lớp Học sinh thực thực tế, kiểm tra hành vi Giáo viên đánh giá kết học sinh chính xác -Những gì học sinh giáo dục trường pháp luật đã giúp các em có ý thức cao sống Sau áp dụng việc tích hợp “giáo dục pháp luật” cho học sinh thcs môn GDCD tôi thấy ý thức tuân thủ theo pháp luật học sinh tốt nhiều.Các em đã hiểu mình có quyền gì, trách nhiệm thân sao, phải xây dựng đóng góp gì việc quản lý Nhà nước … -Khi học sinh đã tìm hiểu và thực theo pháp luật thì chính các em lại là người tuyên truyền cho người thân gia đình, người xung quanh để họ biết và thực hiện, để người, nhà có ý thức tuân thủ, nghiêm chỉnh chấp hành "Pháp luật" PHẦN II: KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm a) Đối với giáo viên Cần chú trọng khâu chuẩn bị giáo viên và học sinh giảng dạy các bài giáo dục Pháp luật, giáo viên cần tích cực giảng dạy chu đáo cho các dụng cụ dạy và học và sử dụng thành thạo chúng Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà cẩn thận (11) - Dành nhiều thời gian cho thực hành, luyện tập Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Biến kiến thức đã học thành ý thức tự giác chấp hành "Pháp luật" - Tổ chức cho học sinh thi sắm vai: Đây là phương pháp có hiệu cao Song giáo viên cần lưu ý ổn định lớp để hoạt động dạy - học đạt hiệu tối ưu - Kiểm tra đánh giá khích lệ động viên học sinh: Cần làm thường xuyên, đặc biệt là học sinh ý thức chấp hành Pháp luật còn kém - Giáo viên giảng dạy phải thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin liên quan tới vấn đề giáo dục Pháp luật b) Đối với học sinh - Tích cực chuẩn bị tiết học theo hướng dẫn giáo viên - Thường xuyên vận dụng kiến thức tìm hiểu trên lớp và thực tế sống - Mạn dạn hỏi điều chưa rõ vấn đề Pháp luật và cách sử lý các tình gặp sống - Có ý thức tự tìm hiểu Pháp luật tham gia các hoạt động trường, lớp, địa phương liên quan tới: "Pháp luật và tuyên truyền cho người xung quanh" 2/ Lời kết - Giáo dục ý thức Pháp luật cho học sinh là mối quan tâm gia đình, nhà trường và xã hội Học sinh hiểu và thực nghiêm chỉnh "Pháp luật" là góp phần xây dựng xã hội văn minh Trong khuôn khổ đề tài, thân không giải tất khó khăn, vướng mắc giáo viên và học sinh dạy và học "Giáo dục Pháp luật" song với nội dung đã trình bày, tôi hy vọng giúp cho giáo viên có định hướng, chủ động giảng dạy giáo dục Pháp luật Mặt khác học sinh cùng hứng thú say mê với môn học, xoá dần tâm lý coi môn giáo dục công dân là môn học phụ Đó là kinh nghiệm thânđúc kết Trong quá trình giảng dạy Giáo dục công dân Chắc chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Viên Bình, ngày 28 tháng 02 năm 2013 Người thực TRẦN NGỌC TUẤN (12)