1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 11 chuẩn CV 5512

194 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 Tuần : Ngày soạn: CÔNG NGHỆ 11 TPPCT: Ngày dạy: CHƯƠNG I VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I Mục tiêu Kiến thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Có ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, sử dụng công nghệ thông tin, sáng tạo, giải vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK - Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) trình bày vẽ kỹ thuật - Xem lại sách Công nghệ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, thước vẽ kĩ thuật HS: đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm làm việc - Hướng dẫn em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh video trả lời câu hỏi giáo viên: + Em cho biết hình ảnh cho biết gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giám sát việc thực nhiệm vụ HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Sản phẩm cá nhân nhóm Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức Học sinh thống phần đáp án trình bày vào ghi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu: Hs hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ý nghĩa tiêu chuẩn BVKT: GV nhắc lại vai trò, ý nghĩa vẽ -BVKT phương tiện lĩnh vực kĩ kĩ thuật (BVKT) thuật trỏ thành “ngôn ngữ” chung - Tại vẽ kĩ thuật phải xây dùng cho kĩ thuật Vì vậy, phải dựng theo quy tắc thống nhất? xây dựng theo quy tắc thống GV giới thiệu vắn tắt tiêu chuẩn Việt quy định tiêu chuẩn Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc Tế BVKT (TCQT) BVKT - Tại nói vẽ kỹ thuật “ngôn ngữ” kỹ thuật? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết - Vì vẻ kỹ thuật “ngơn ngữ” chung dùng cho kỹ thuật Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu khổ giây MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Khổ giấy: - Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy - Có 05 loại khổ giấy, kích thước sau: đinh? + A0: 1189 x 841(mm) - Việc quy định khổ giấy có liên quan + A1: 841 x 594 (mm) đến thiết bị sản xuất in ấn? + A2: 594 x 420 (mm) - GV cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK + A3: 420 x 297 (mm) đặt câu hỏi? + A4: 297 x 210 (mm) - Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 nào? Kích thước sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát hình 1.2 nêu cách vẽ khung vẽ khung tên + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết - Quy định khổ giấy để thống quản lý tiết kiệm sản xuất Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu tỉ lệ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Tỷ lệ: - Từ ứng dụng thực tế đồ địa lý, đồ Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo thị tốn học em biết, GV đặt câu hình biểu diễn vật thể hỏi: kích thước thực tương ứng đo ? Thế tỷ lệ vẽ? vật thể MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 ? Các loại tỷ lệ? - Có 03 loại tỷ lệ: ? Cho ví dụ minh họa loại tỷ lệ đó? + Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ - HS tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ GV + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to giao + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết - Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể - Có 03 loại tỷ lệ: Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu nét vẽ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III/ Nét vẽ: GV yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 hình 1.3 Các loại nét vẽ: SGK để trả lời câu hỏi: - Nét liền đậm: ? Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn + A1: đường bao thấy đường vật thể? + A2: Cạnh thấy ? Hình dạng nào? - Nét liền mảnh: ? Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng + B1: đường kích thước biểu diễn đường vật thể? + B2: đường gióng ? Hình dạng nào? + B3: đướng gạch gạch mặt ? Việc quy định chiều rộng nét vẽ cắt có liên quan đến bút vẽ khơng? - Nét lượn sóng: Bước 2: Thực nhiệm vụ: + C1: đường giới hạn phần - HS đọc mục sgk trả lời hình cắt + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Nét đứt mảnh: nhiệm vụ + F1: đường bao khuất, cạnh khuất - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nét gạch chấm mảnh: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận + G1: đường tâm -GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi + G2: đường trục đối xứng trước lớp Chiều rộng nét vẽ: -GV, xác nhận ý kiến câu trả lời 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 Bước 4: Kết luận, nhận định: 2mm Thường lấy chiều rộng nét GV chốt lại kiến thức đậm 0,5mm nét mảnh GV kết luận: Các nét vẽ quy định theo 0,25mm TCVN - Nét liền đậm: đường bao thấy, Cạnh thấy - Nét liền mảnh: đường kích thước, đường gióng, đướng gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng: đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh: đường tâm, đường trục đối xứng Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu chữ viết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV/ Chữ viết: - GV: vẽ kỹ thuật, hình vẽ Khổ chữ: cịn có phần chữ để ghi kích thướng, ghi kỹ - Khổ chữ: (h) giá trị xác hiệu chí thích cần thiếtkhác Chữ viết cần định chiều cao chữ hoa có u cầu gì? tính mm Có khổ chữ: 1,8; - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 nêu 2,5; 14; 20mm nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước - Chiều rộng: (d) nét chữ phần chữ? thường lấy 1/10h Bước 2: Thực nhiệm vụ: Kiểu chữ: - HS đọc mục IV sgk trả lời Thường dùng kiểu chữ đứng (hình + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 1.4 SGK) nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức HS lắng nghe ghi chép Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách ghi kích thước b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V/ Ghi kích thước: - Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét Đường kích thước: Vẽ nét đường ghi kích thước liền mảnh, song song với phần tử - GV nêu tầm quan trọng việc ghi kích ghi kích thước (hình 1.5) thước, cách đặt câu hỏi: Đường gióng kích thước: Vẽ ? Nếu ghi kích thước vẽ sai gây nét liền mảnh thường kẻ nhầm lẫn cho người đọc đưa đến hậu vng góc với đường kích thước, nào? vượt q đường kích thước Bước 2: Thực nhiệm vụ: đoạn ngắn - HS đọc sgk trả lời Chữ số kích thước: Chỉ trị số + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực kích thước thực (khoảng sáu lần nhiệm vụ chiều rộng nét) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Ký hiệu: Þ, R Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV trình bày quy định việc ghi kích thước -Dựa vào kích thước thể vẽ mà nhà sản xuất hay chế tạo làm sản phẩm có kích thước theo u cầu - Hàng hố sản xuất sai � khơng sử dụng được, tốn nguyên vật liệu, tốn công dẫn đến MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 thua lỗ C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trọng tâm giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức ghi nội dung vào nhà c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì vẽ kỹ thuật phải lập theo tiêu chuẩn? - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn nào? D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: giúp em hiểu sâu tầm quan trọng vẽ kĩ thuật b) Nội dung: Chia lớp thành nhóm hoạt động nhà tìm hiểu nội dung sau: Vì cần có u cầu trình bày vẽ kĩ thuật c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1.8, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số “Hình chiếu vng góc” Tuần : - TPPCT: - Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: HÌNH CHIẾU VNG GĨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Phân biệt phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) với phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) Năng lực - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác hình chiếu; tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác (từ thí nghiệm khác nhau); xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt mơ tả hình ảnh; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác vẽ hình Phẩm chất Hình thành thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì xác sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK; Đọc tài liệu liên quan đến giảng - Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu Bộ thước vẽ kỹ thuật Học sinh: đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm làm việc - Hướng dẫn em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnhhoặc video trả lời câu hỏi giáo viên: Hình chiếu dùng để làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giám sát việc thực nhiệm vụ HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận -GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Sản phẩm cá nhân nhóm MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CƠNG NGHỆ 11 Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức Học sinh thống phần đáp án trình bày vào ghi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Phương pháp chiếu góc thứ Trong phần kỹ thuật Công nghệ 8, HS học (PPCG1): số nội dung phương pháp - Vật thể đặt người quan hình chiếu vng góc, giáo viên đặt câu sát mặt phẳng chiếu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức - Vật thể chiếu đặt - Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể góc tạo thành mặt phẳng đặt mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu hình chiếu cạnh vng góc với cạnh (Hình 2.1 trang 11 - SGK) đôi - Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu - Mặt phẳng chiếu mở xuống mặt phẳng hình chiếu cạnh mở dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở nào? sang phải để hình chiếu - Trên vẽ, hình chiếu bố trí nằm mặt phẳng chiếu đứng nào? (hình 2.2 trang 12 – SGK) mặt phẳng vẽ Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hình chiếu đặt - HS đọc sgk trả lời hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực dặt bên phải hình chiếu đứng nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức HS lắng nghe va ghi chép C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trọng tâm giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 b) Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức ghi nội dung vào nhà c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: giúp em hiểu sâu tầm quan trọng hình chiếu b) Nội dung: Chia lớp thành nhóm hoạt động nhà tìm hiểu nội dung sau: + Em vẽ lại 3.9 c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học cũ, làm tập trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm thựchành vào học sau Tuần :4 - Ngày soạn: TPPCT: - Ngày dạy: 10 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS thảo luận - Thời gian thảo luận: phút Bước 3: Báo cáo kết nhiệm vụ học tập - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chốt kiến thức - Cách truyền thẳng mô men từ động đốt cho máy phát điện sơ đồ hình 37-1 phương án đơn giản nhấ chất lượng dòng điện cao, phả chế tạo động có tốc độ quay tố độ máy phát - Trong trường hợp khơng đị hoie chất lượng dịng điện cao, có th nối gián tiếp động đốt với má phát qua truyền đai hộp số Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT kéo máy phát điện Bước : Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/Đặc điểm động đốt ké *Trong hoạt động này, GV cần nhấn mạnh đặc máy phát điện điểm bật động kéo máy phát điện Chất lượng dòng điện thể ổ phải có điều tốc để ổn định số vòng quay định tần số suốt thời gia trục khuỷu, lí sau đây: sử dụng Để tần số dòng điện ổn định th + Theo nguyên lí làm việc máy phát điện, tốc độ quay động máy phá tần số dòng điện phát phụ thuộc vào tốc độ phải ổn định Động đốt ké quay rô to máy phát Do muốn tần số máy phát điện thường : dòng điện máy phát khơng đổi tốc độ + Động xăng động điêzen c trục khuỷu động không thay đổi công suất phù hợp với công suất củ + Do phụ tải điện thay đổi nên công suất máy máy phát phát thay đổi theo dẫn tới nhu cầu cơng suất + Có tốc độ quay phù hợp với tốc đ động đốt phải thay đổi tương ứng quay động (điều khơng khó động cơ) Để đảm + Có điều tốc để giữ ổn định tốc đ bảo phát công suất thay đổi điều kiện quay động tốc độ trục khuỷu khơng đổi động phải có điều tốc * GV chuẩn bị thêm kiến thức nguyên lí điều tốc động đốt để giải thích cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc SGK kiến thức chuẩn bị trước tìm hiểu học Bước 3: Báo cáo kết nhiệm vụ học tập - HS trình bày kết tìm hiểu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 180 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - GV thể chế hóa kiến thức Nội dung 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực Bước : Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Đặc điểm hệ thống truyền lự *Trong hoạt động này, GV nhấn mạnh dùng cho máy phát điện điểm sau : - Hệ thống truyền lực máy phá - Về lí thuyết, nối trực tiếp trục khuỷu điện kéo động đốt động trục rô to máy phát giản, để truyền mômen cần nố thực tế trục thường nối với hai đầu trục máy phát động khớp nối Vì : thơng qua khớp nối mềm (tron + Khi lắp ráp khó đảm bảo đồng trục điều kiện tốc độ quay động bằn (hai trục đồng đường tâm trục), chí lắp ráp tốc độ quay máy phát) đồng trục mà trình làm việc, giá đỡ - Trong hệ thống truyền lực má động máy phát biến dạng làm phát điện thường không bố trí li hợp đồng trục - Động hệ thống truyền lự + Nếu hai trục nối cứng với mà làm khơng có nhu cầu thay đổi chiều qua việc không đảm bảo đồng trục độ bền trình làm việc trục bị giảm, tải trọng tác dụng lên ổ đỡ tăng, - Động thay phải có cơng suấ thường gây gãy trục tương thích với cơng suất máy phá - GV nên mở rộng : thực tế, điện máy phát khơng có u cầu cao chất lượng - Động có tốc độ quay tốc đ dịng điện phát sử dụng phương án quay máy phát Nếu tốc độ qua truyền lực đai truyền (máy phát điện chúng khác phải bố trí hộ tơ) động khơng cần có điều tốc tốc độ (tăng giảm tốc), để tươn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: thích với tốc độ quay máy phát - HS hệ thống lại nội dung, thảo luận tìm - Động chọn thiết phải c hiểu điều tốc Bước 3: Báo cáo kết nhiệm vụ học tập - HS trình bày kết - HS khác nhận xét, đặt câu hỏi để hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá trình tiếp thu kiến thức - GV chốt lại toàn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 181 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 a) Mục tiêu: Học sinh dựa vào kiến thức để thực tập giao b) Nội dung: Học dựa vào kiến thức để hoàn thành tập luyện tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV: Nêu đặc điểm ĐCĐT kéo máy phát điện? - HS: Trình bày câu trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh hoàn thành tốt tập vận dụng b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV: Trong tình bắt buộc phải thay động kéo máy phát điện, yêu cầu động thay gì? - HS: Trình bày câu trả lời * Hướng dẫn nhà (1ph) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị “Chế tạo khí động đốt trong” * Rút kinh nghiệm Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 39: ÔN TẬP (TIẾT 1) CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức phần chế tạo khí đột đốt Kiến thức II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy, tài liệu liên quan đến chế tạo khí ĐCĐT - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập Học sinh - Theo HDVN giáo viên III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 182 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề b) Nội dung: Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV: Giới thiệu chung kiến thức ôn tập phần chế tạo khí ĐCĐT B HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần chế tạo khí đột đốt b) Nội dung: Học sinh củng cố kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Chế tạo khí GV: Yêu cầu HS tự thiết kế sơ đồ hệ thống * Vật liệu khí kiến thức phần chế tạo khí - Một số tính chất đặc trưng vật liệu GV sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn - Một số loại vật liệu thông dụng đề, GV giúp HS khái quát lại số kiến * Công nghệ chế tạo phôi thức : - Đúc - Một số tính chất đặc trưng vật liệu - Gia cơng áp lực khí + Rèn tự - Một số phương pháp thuộc công nghệ cắt + Dập thể tích gọt kim loại - Hàn - Vấn đề tự động hố chế tạo khí - Công nghệ cắt gọt kim loại bảo vệ môi trường sản xuất khí +Nguyên lí cắt dao cắt * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + Gia công máy tiện - HS thực nhiệm vụ giao - Tự động hóa chế tạo khí * Bước 3: Báo cáo kết thực + Máy tự động dây chuyền tự động nhiệm vụ + Các biện pháp đảm bảo phát triển bền - HS báo cáo kết thực vững sản xuất khí * Bước 4: Đánh giá kết thực II Phần động đốt nhiệm vụ học tập * Đại cương ĐCĐT - GV nhận xét, chỉnh sửa báo cáo - Khái niệm, phân loại ĐCĐT - Cấu tạo chung ĐCĐT - Nguyên lí làm việc ĐCĐT * Cấu tạo ĐCĐT - Thân máy nắp máy - Cơ cấu trục khuỷu truyền - Cơ cấu phân phối khí - Hệ thống bơi trơn 183 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - Hệ thống làm mát - Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí - Hệ thống đánh lửa - Hệ thống khởi động ( + Nhiệm vụ + Phân loại + Cấu tạo chung + Nguyên lí làm việc) * Ứng dụng ĐCĐT - ĐCĐT dùng cho ô tô - ĐCĐT dùng cho xe máy - ĐCĐT dùng cho máy phát điện ( + Cấu tạo chung thiết bị + Đặc điểm ĐCĐT dùng cho thiết bị + Cấu tạo chung, nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh dựa vào kiến thức để thực tập giao b) Nội dung: Học dựa vào kiến thức để hoàn thành tập luyện tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS tự thiết kế sơ đồ hệ thống kiến thức phần ĐCĐT - Sử dụng đàm thoại nêu vấn đề, GV giúp HS nắm cấu tạo chung ĐCĐT gồm cấu, hệ thống, tên gọi nhiệm vụ chúng ; nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT, cấu tạo chung thiết bị động lực gồm cụm v.v D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh hoàn thành tốt tập vận dụng b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi phần cuối bài: Câu hỏi ơn tập phần chế tạo khí HS: Trình bày câu trả lời * Hướng dẫn nhà (1ph) - Học cũ chuẩn bị ôn tập tiết 184 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 * Rút kinh nghiệm Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 39: ÔN TẬP (TIẾT 2) CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức phần chế tạo khí động đốt Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy, tài liệu, câu hỏi liên quan đến chế tạo khí ĐCĐT - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập Học sinh - Theo HDVN giáo viên III Tiến trình dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề b) Nội dung: Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV: Giới thiệu chung kiến thức ôn tập phần chế tạo khí ĐCĐT B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh dựa vào kiến thức để thực tập giao 185 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 b) Nội dung: Học dựa vào kiến thức để hoàn thành tập luyện tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV: Dạy học theo hợp đồng: Giao nhiệm vụ cho tất HS lớp, bàn HS nhóm Các nhóm kí hợp đồng trả lời câu hỏi ơn tập thời gian 30 phút - Sau GV thu phiếu học tập, nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn nhà (1ph) - Học bài, chuẩn bị kiểm tra * Rút kinh nghiệm Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Xéc măng chi tiết thuộc nhóm sau đây: A Nhóm pitong B Nhóm trục khuỷu C Nhóm truyền D Khơng thuộc nhóm Câu 2: Cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap treo có thêm chi tiết so với cấu phân phối khí dùng xupap đặt A Cò mổ; lò xo B Lò xo; đũa đẩy C Đũa đẩy; cò mổ D Lò xo; đội Câu 3: Đối trọng đặt nằm A Má khuỷu B Chốt khuỷu C Cổ khuỷu D Trục khuỷu Câu 4: Động có má khuỷu có pittong truyền trục khuỷu A 4:4:1 B 3: 1: C 1:3:3 D 4: 4: Câu 5: Cơ cấu phân phối sau sử dụng phổ biến A Dùng van trượt B Dùng xupap C Dùng xupap treo D Dùng Xupap đặt Câu 6: Phương pháp bôi trơn pha dầu vào nhiên liệu dùng cho động cơ; A Điêgen B Xăng C kỳ D kỳ Câu 7: Đâu chi tiết không thuộc cấu trục khuỷu truyền? A, Xilanh B Pitong C Trục khuỷu D Thanh truyền Câu 8: Trong cấu phân phối khí dùng xupap đặt đội tác động trực tiếp vào 186 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CƠNG NGHỆ 11 A Cị mổ B Lị xo xupap C Xupap D Đũa đẩy Câu 9: Trong chu trình làm việc xupap thải đóng(mở) lần? A B C D Câu 10: Trên đầu pittong có rãnh lắp xec măng: A rãnh dầu rãnh khí B rãnh khí rãnh dầu C rãnh dầu rãnh khí D rãnh khí rãnh dầu Câu 11: Trong cấu phân phối khí cặp bánh phân phối lắp ở: A Trục khuỷu B Trục cam C.A+B D Động Câu 12: Chi tiết sau khơng có cấu phân phối khí dùng xu páp đặt A Cò mổ B Lò xo C Cam D Con đội Câu 13: Chốt pittong chi tiết thuộc A Pitiong B Nhóm pittong C Nhóm trục khuỷu D Nhóm truyền Câu 14: Phần trục khuỷu truyền mô men quay cho cấu hệ thống động A Đầu B Đuôi C Thân D Cả đáp án Câu 15: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo xupap treo ở: A Thân máy B Nắp máy C Động D Cả đáp án Câu 16: Các loại động xe máy phổ biến dùng cấu phân phối khí nào? A Xupap B Van trượt C Xupap treo D Xupap đặt Câu 17: Trong cấu phân phối khí, xupap trạng thái đóng lị xo xupap trạng thái A Bình thường B Nén C Dãn tương đối D Dãn dài Câu 18: Khi động đốt làm việc trục truyền cho trục A Khuỷu; cam B Cam; khuỷu C Đầu khuỷu; cam D Đuôi khuỷu; cam 187 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Câu 19: Trong hệ thống bôi trơn van an toàn bơm dầu van khống chế lượng dầu qua két mở A Nhiệt độ dầu bôi trơn lớn giới hạn cho phép B Áp suất dầu bôi trơn đường ống lớn giới hạn cho phép C Nhiệt độ động lớn giới hạn cho phép D Cả đáp án Câu 20: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt có Chi tiết A B C 10 D Câu 21: Nhiệm vụ trục khuỷu A Truyền chuyển động cho pittong kì cháy- dãn nở sinh cơng nhận lực từ pittong thực kì nạp, nén, thải khí; dẫn động cho cấu hệ thống động B Truyền chuyển động cho pittong kì nạp, nén, thải khí nhận lực từ pittong thực cháy- dãn nở sinh công; tham gia cấu tạo buồng cháy C Truyền chuyển động cho pittong kì nạp, nén, thải khí nhận lực từ pittong thực cháy- dãn nở sinh công; tham gia cấu tạo buồng cháy D Truyền chuyển động cho pittong kì nạp, nén, thải khí nhận lực từ pittong thực cháy- dãn nở sinh công; dẫn động cho cấu hệ thống động Câu 22: Dầu bôi trơn cho động xe máy chứa A Các te B Thùng nhiên liệu C Xi lanh D Động Câu 23: Có phương pháp bơi trơn A B C D Câu 24: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ là: A Đóng mở xupap thời điểm B Đóng, mở cửa nạp, thải thời điểm để nạp đầy khí thải khí thải C Quyết định lượng hịa khí phù hợp D Cả đáp án Câu 25: Thứ tự lắp chi tiết cấu trục khuỷu truyền tính từ buồng cháy xuống A Ptitong, trục khuỷu, truyền B Pittong, truyền, trục khuỷu C Thanh truyền, pittong, trục khuỷu D Trục khuỷu, truyền, pittong Câu 26: Trong cấu phân phối khí, xupap mở lị xo xu pap trạng thái 188 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 A Dãn B Nén C Dãn tương đối D Dãn dài Câu 27: Nhiệm vụ hệ thống bơi trơn A Bôi trơn B Làm mát C Cung cấp nhiên liệu D Bôi trơn cho bề mặt ma sát Câu 28: Cấu tạo truyền gồm phần A B C D Nhiều Câu 29: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap dùng loại động sau A Điêgen B Xăng C kỳ D kỳ Câu 30: Dầu bơi trơn có tác dụng A Cả đáp án B Làm mát C Tẩy rửa, chống rỉ D Bôi trơn cho bề mặt ma sát Câu 31: Phần trục khuỷu truyền mô men quay cho bánh đà sinh công A Đầu B Đuôi C Thân D Cả đáp án Câu 32: Khi van an toàn bơm dầu van khống chế lượng dầu qua két mở A Nhiệt độ dầu bôi trơn lớn giới hạn cho phép B Áp suất dầu bôi trơn đường ống lớn giới hạn cho phép C Nhiệt độ động lớn giới hạn cho phép D Cả đáp án Câu 33: Bình thường van khống chế lượng dầu qua két van an toàn bơm dầu A Mở, mở B Đóng, đóng C Mở, đóng D Đóng, Mở Câu 34: Bình thường van an tồn ln cịn van khống chế ln A Mở, mở B Đóng, đóng C Mở, đóng D Đóng, Mở Câu 35: Chi tiết sau hệ thống bôi trơn cưỡng có tác dụng ngăn ngừa tượng áp suất đường ống tăng cao đến mức vỡ đường ống dẫn dầu A Van nhiệt B Đồng hồ báo áp suất C Van an toàn bơm dầu D Van khống chế lượng dầu qua két Câu 36: Khi áp suất dầu đường ống lớn giới hạn cho phép A Một phần dầu quay lại te B Dầu quay lại te 189 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 C Dầu phải qua két làm mát D Dầu phải quay lại két làm mát Câu 37: Đối trọng đặt nằm nhằm đảm bảo A Trục khuỷu, cân trọng lực với chốt khuỷu B Má khuỷu, cân trọng lực với chốt khuỷu C Trục khuỷu, giảm ma sát D Má khuỷu, giảm ma sát Câu 38: Đầu nhỏ truyền nối với .bằng A Trục khuỷu; chốt khuỷu B Pittong; chốt khuỷu C Trục khuỷu; Cổ khuỷu D Pittong; chốt pittong Câu 39: Phía đầu to, đầu nhỏ truyền có lắp để A Ổ bi bạc lót; giảm ma sát mài mịn B Ổ bi; giảm ma sát mài mịn C Bạc lót; giảm ma sát mài mòn D Chốt; giảm ma sát mài mòn Câu 40: Đầu to truyền chế tạo chia nửa theo em nên chọn chi tiết sau lắp để giảm ma sát mài mòn A Chốt B Bạc lót C Ổ bi D Bạc lót ổ bi Câu 41: Phương pháp bôi trơn sau sử dụng phổ biến A Vung té B Pha dầu vào nhiên liệu C Tuần hoàn cưỡng D Bốc tự nhiên Câu 42: Đâu chi tiết khơng có hệ thống bôi trơn cưỡng A Cánh tản nhiệt B Bơm dầu C Đồng hồ báo áp suất D Bầu lọc tinh Câu 43: Ở động kì chu trình làm việc số vịng quay trục khuỷu số vòng quay trục cam phụ thuộc vào A Số lần đóng mở xupap B Số hành trình pittong C A+ B D Vấu cam tác động Câu 44: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo có Chi tiết A B C 10 D Câu 45: Nhiệm vụ pittong A Truyền chuyển động cho trục khuỷu kì cháy- dãn nở sinh công nhận lực từ trục khuỷu thực kì nạp, nén, thải khí; dẫn động cho cấu hệ thống B Truyền chuyển động cho trục khuỷu kì nạp, nén, thải khí nhận lực từ trục khuỷu thực cháy- dãn nở sinh công; tham gia cấu tạo buồng cháy C Truyền chuyển động cho trục khuỷu kì cháy- dãn nở sinh công nhận lực từ trục khuỷu thực kì nạp, nén, thải khí; tham gia cấu tạo buồng cháy 190 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 D Truyền chuyển động cho trục khuỷu kì cháy- dãn nở sinh cơng nhận lực từ trục khuỷu thực kì nạp, nén, thải khí; tham gia cấu tạo động Câu 46: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt xu páp đặt A Thân máy B Nắp máy C Động D Cả đáp án Câu 47: Đầu to truyền nối với .bằng A Trục khuỷu; chốt khuỷu B Pittong; chốt khuỷu C Trục khuỷu; Cổ khuỷu D Trục khuỷu; chốt pittong Câu 48: Khi áp suất cao đường ống giới hạn cho phép A Động cơ; van an tồn bơm dầu đóng B Động cơ; van an tồn bơm dầu mở C Dầu bơi trơn; van an tồn bơm dầu đóng D Dầu bơi trơn; van an tồn bơm dầu mở Câu 49: Động kỳ chu trình làm việc trục khuỷu quay vòng trục cam quay vòng A 2; B 2; C 1;1 D 1;2 Câu 50: Chi tiết sau khơng có hệ thống bôi trơn A Bơm dầu B Bầu lọc thô C Van khống chế D Đường ống dẫn dầu Câu 51: Phương pháp bơi trơn sau sử dụng phổ biến A Vung té B Pha dầu vào nhiên liệu C Tuần hoàn cưỡng D Cả Câu 52: Đâu chi tiết thuộc cấu phân phối khí A Pittong B Lò xo xu pap C Xilanh D Xupap Câu 53: Trên rãnh lắp xec măng có cịn rãnh lắp xec măng khơng có A Dầu; rãnh; khí; lỗ B Khí; rãnh; dầu; lỗ C Dầu; lỗ; khí; lỗ D Khí; lỗ; Dầu; lỗ Câu 54: Phương pháp sau phương pháp bôi trơn A Vung té B Pha dầu vào nhiên liệu C Tuần hoàn cưỡng D Bằng nước Câu 55: Trong hệ thống bơi trơn cưỡng có van A B C D Câu 56: Dầu bơi trơn có tác dụng chủ yếu là: A Cả đáp án B Làm mát C Tẩy rửa, chống rỉ D Bôi trơn cho bề mặt ma sát 191 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Câu 57: Rãnh Xéc măng chi tiết thuộc nhóm sau đây: A Nhóm pitong B Nhóm trục khuỷu C Nhóm truyền D Khơng thuộc nhóm Câu 58: Cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap đặt khơng có chi tiết sau đây: A Cò mổ; lò xo B Lò xo; đũa đẩy C Đũa đẩy; cò mổ D Lò xo; đội Câu 59: Trong cấu phân phối khí động đốt chi tiết sau đóng vai trò van trượt? A Xupap B Xi lanh C Pittong D Trục khuỷu Câu 60: Đâu chi tiết hệ thống bôi trơn cưỡng đảm bảo tuần hồn dầu bơi trơn A Bơm dầu B Bầu lọc tinh C Lưới lọc dầu D B + C Câu 61: Cơ cấu trục khuỷu truyền có chi tiết A nhóm B C nhóm D Câu 62: Cấu tạo trục khuỷu gồm: A Đầu; thân; chi B Đỉnh; đầu; thân C Đầu; thân; đuôi D Đầu to; thân; đầu nhỏ Câu 63: Có thể nối đầu to đầu nhỏ truyền trực tiếp với khơng? A Khơng B Có C Có thể D Tùy loại động Câu 64: Đâu chi tiết không thuộc hệ thống bôi trơn A Két làm mát B Bầu lọc thô C Đồng hồ báo áp suất D Van an toàn bơm dầu Câu 65: Cấu tạo trục khuỷu gồm phần với chi tiết A 3; B 3; C 3; D 3; Câu 66: Chi tiết sau nối truyền với trục khuỷu? A Má khuỷu B Cổ khuỷu C Chốt khuỷu D Trục quay trục khuỷu Câu 67: Tiết diện ngang phần có hình chữ A Thân; trục khuỷu; I B Thân; Pittong; I C.Thân; truyền; Y D Thân; truyền; I Câu 68: Cặp bánh phân phối cấu phân phối khí thiết kế .để đảm bảo cho đóng (mở) lần/chu trình 192 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 A Bánh lắp trục cam bánh lắp trục khuỷu; cửa B Bánh lắp trục cam ½ bánh lắp trục cam; xupap C Bánh lắp trục cam 1/2 bánh lắp trục cam; cửa D Bánh lắp trục cam bánh lắp trục khuỷu; xupap Câu 69: Khi vấu cam tác động vào đội xupap lò xo xupap A mở; nén B Đóng; dãn C Mở; dãn D Đóng; nén Câu 70: Xu pap cấu phân phối đóng lại nhờ A Vấu cam khơng tác động lên đội B Lò xo xupap dãn C Là xo xupap nén lại D A+ B Câu 71: Trong cấu phân phối khí cấu buồng cháy kiểu treo kiểu đặt A Xấp xỉ B Lớn C Nhỏ D Bằng Câu 72: Trong cấu phân phối khí dùng xupap đặt đội trực tiếp dẫn động cho xupap A Khơng có đũa đẩy cò mổ B Xupap đặt thân máy C Xupap đặt nắp máy D Thân máy ngắn Câu 73: Van hệ thống làm mát nên thay van nhiệt? A Van an toàn bơm dầu B Van khống chế lượng dầu qua két C A+ B D Không nên thay Câu 74: Chi tiết hệ thống làm mát dẫn động trục khuỷu A Van an toàn bơm dầu B Van khống chế lượng dầu qua két C Bơm dầu D Trục cam Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức phần cấu tạo động đốt - Đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích Phẩm chất 193 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị - Ma trận, đề phiếu soi đáp án (3 đề sinh 12 mã) Tổng kết - Rút kinh nghiệm hình thức, sai xót đề (nếu có) - Rút kinh nghiệm nội dung, mức độ kiến thức đề 194 ... nhận định: Sản phẩm cá nhân nhóm MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức Học sinh thống phần đáp án trình bày vào ghi B HOẠT ĐỘNG HÌNH... hoạt động - Giáo viên chia bàn nhóm làm việc 22 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 CÔNG NGHỆ 11 - Hướng dẫn em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh video trả lời câu hỏi giáo viên: +... nhóm để có đánh giá cho nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 30 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ĐT , ZALO: 0946.734.736 • CÔNG NGHỆ 11 - Giáo viên chia lớp thành nhóm làm việc Giáo viên

Ngày đăng: 22/06/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w