1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GIAO AN 3 TUAN 23

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 59,99 KB

Nội dung

B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy I.Bài cũ: II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục ti[r]

(1)Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I.Mục tiêu: A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ - Hiểu nghĩa: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô - Phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lý là người tài ba,nhân hậu yêu quý trẻ em.(TL các CH /SGK) B Kể chuyện: -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa tranh minh hoạ - HS khá kể lại đoạn câu chuyện lời Xô - Phi ( Mác ) HS giỏi kể lại toàn câu chuyện * GDKNS : -Thể cảm thông -Tự nhận thức thân -Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: B.Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Luyện đọc: - Đọc câu a) Đọc mẫu: - Đọc đoạn trước lớp b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cả lớp đọc thầm bài văn - Cho HS đặt câu hỏi với các từ: tình cờ, chứng kiến, thán phục - Cho HS đọc đoạn nhóm Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Vì chị em Xô-Phi không xem ảo thuật? Vì bố các em nằm viện, Hai chị em Xô-Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo Tình cờ gặp chú Lý ga, chị em đã giúp thuật nào? chú Vì hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn rạp? - Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời: Vì chú Lý tìm đến nhà Xô-phi và Mác? + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, - GV ghi từ - Đặt câu: “ Làm phiền “ đã giúp chú + Đã xảy hết bất ngờ này đến -Những chuyện gì đã xảy người uống trà? Giáo viên ghi bảng từ: “ bất ngờ “ - Học sinh đặt câu từ: “ bất ngờ “ - Chị em Xô-phi đã xem ảo thuật -Theo em, chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa? nhà .Nhà ảo thuật Trung Quốc tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngoãn và lòng tốt hai bạn đã đền đáp Luyện đọc lại: HS tiếp nối thi đọc đoạn truyện (2) - Hướng dẫn HS đọc đúng số câu, đoạn văn KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ đoạn câu chuyện nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời kể Xô-phi (hoặc Mác) Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh HS quan sát tranh, nhận nội dung truyện tranh: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật Trung Quốc (tranh1) - Hai chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang - Nhắc HS: Khi nhập vai mình là Xô-phi (hay Mác), đồ đạc đến nhà hát (tranh 2) Nhà ảo thuật em phải nhớ chính mình là bạn đó; dùng từ xưng hô tôi tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em em (tranh3) Những chuyện bất ngờ xảy người uống trà ( tranh 4) HS khác kể mẫu đoạn truyện theo tranh VD: (Tranh 1) - Lời Xô-phi: Hôm ấy, khắp thành phố, đâu đâu dán quảng cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật Trung Quốc tiếng Trường tôi tổ chức cho HS xem Riêng chị em tôi không vì chúng tôi không muốn xin tiền mẹ mua vé Bố tôi ốm nằm viện Mẹ tôi cần tiền để chữa bệnh cho bố - Bốn HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi Mác -1 HS kể toàn câu chuyện theo lời Xô*HS giỏi kể lại toàn câu chuyện phi Mác Kĩ thuật : Hỏi - đáp 3.Củng cố dặn dò - Yêu thương cha mẹ Hỏi: Các em học Xô-phi và Mác phẩm - Ngoan ngoãn, sẵn sàng giíp người chất tốt đẹp nào? - Ca ngợi chú Lý-Nghệ sĩ ảo thuật tài ba, - Truyện khen ngợi hai chị em Xô-phi Truyện còn ca nhân hậu, yêu quí trẻ em ngợi nữa? - Nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện theo vai, kể lại cho người thân nghe TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ(TT) A.Mục tiêu: - Biết nhân số có chữ số với số có chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau) - Vận dụng giải toán có lời văn - Hoàn thành bài 1,2,3,4 B Các hoạt động học tập chủ yếu: (3) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: em giải bài tập em giải bài tập 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (tt) - Hướng dẫn thực phép nhân 1427 x - Nêu vấn đề: Đặt tính tính nhân dọc: Thực từ phải san trái (Như SGK) - Viết theo hàng ngang 1427 x = 4281 - Cho HS nhắc lại Thực hành: Bài 1: Cho HS làm bảng Bài 2: Luyện tập cách nhân cho HS làm bài vào Bài 3: Rèn luyện kỹ giải toán đơn phép nhân Bài 4: Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông tự làm bài *Bài 4: Một cửa hàng, ngày đầu bán 2335 l dầu, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày đầu Hỏi hai ngày cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu? Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy trình thực tính nhân dọc - Về nhà xem lại các bài tập 1,3,4 Lần 1: Nhân hàng đơn vị có kết qủ vượt qua 10, nhớ sang lần - Lần 2:Nhân hàng chục cộng thêm “phần nhớ” - Lần 3: Nhân hàng trăm có kết vượt qua 10, nhớ sang lần - Lần 4: Nhân hàng nghìn cộng thêm phần “nhớ” 2318 ×3 ❑ 4636 ❑ 1317 ×4 ❑ 5268 ❑ a) 1107 1107 ×6 ❑ 6642 ❑ 1092 ×3 ❑ 3276 ❑ b) 1106 1106 ×7 ❑ 7742 ❑ Bài giải: Cả xe chở số ki-lô-gam gạo là: 1425 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo Bài giải: Chu vi khu đất là: 1508 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m -HS tự làm (4) Thứ ba ngày 19 tháng năm 2013 TỰ NHIÊN-XÃ HỘI LÁ CÂY I.Mục tiêu: - Biết cấu tạo ngoài lá cây - Biết đa dạng hình dạng, độ lớn và màu sắc lá cây + GDBVMT: Không bẻ cành hái lá cây sân trường II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 86,87 - Sưu tầm lá cây khác - Giấy khổ A0 và băng keo III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới:Giới thiệu: lá cây HS trả lời Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Biết mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng và độ lớn lá cây .Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài lá cây + Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn Bước 1: Làm việc theo cặp nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK gợi ý trang 86,87 và kết hợp quan sát lá cây mang đến - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, lớp các nhóm khác bổ sung Gợi ý: + Nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá cây quan sát + Hãy đâu là lá, phiến lá số lá cây sưu tầm Bước 2: Làm việc lớp + Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, số ít lá có màu đỏ vàng Lá cây có nhiều hình dạng khác Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp + Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm các lá cây và đính vào giấy khổ A theo + Cách tiến hành: nhóm kích thước, hình dạng tương tự - Phát cho nhóm tờ giấy khổ A0 và băng dính - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại lá mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đẹp và Củng cố dặn dò: nhanh Hỏi: Lá cây thường có màu gì? (5) Mỗi lá cây thường có gì? + Về nhà sưu tầm thêm các lá cây Xem bài lá cây (tt) Khả kỳ diệu lá cây TOÁN LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Biết nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Biết giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia - Hoàn thành bài 1,2,3,4(cột a) B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập - HS làm bài tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: HS đặt tính tính Bài 2: Thực theo bước: +Tính số tiền mua cái bút + Tính số tiền còn lại Hoạt động trò 1324 ×2 ❑ 2648 ❑ 2308 ×3 ❑ 6924 ❑ 1719 ×4 ❑ 6876 ❑ 1206 ×5 ❑ 6030 ❑ Đọc đề bài: 1HS, lớp theo dõi Bài giải: Số tiền mua cái bút là: 2500 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là: 8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 (đồng) Bài 3: Tìm số bị chia, HS nhắc lại cách tìm số bị chia a) x : = 1527 chưa biết x = 1527 x x = 4581 b) x : = 1823 x = 1823 x x = 7292 Hình a) tô màu thêm ô vuông để tạo thành Bài 4: Cho HS đếm số ô vuông tô đậm hình hình vuông có ô vuông Hình b) Tô màu thêm ô vuông để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông *Bài 5: Đội công nhân A đào 1235m đường, đã đào ít đội công nhân B là lần Hỏi hai đội công nhân A và B đó đã đào bao nhiêu mét đường? 4.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại qui trình thực hiện: Nhân số có nhiều chữ (6) số với số có chữ số - Tim số bị chia chưa biết - Xem lại các bài tập và làm bài tập nhà CHÍNH TẢ Nghe-Viết: NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài thơ: “ Nghe nhạc”trình bày đúng khổ thơ ,dòng thơ chữ -Làm đúng các bài tập phân biệt l / n ut / uc BT(2)a/b GV chọn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần bài tập 2b -2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập III Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: B.Bài mới: HS lên bảng, lớp viết bảng Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe-viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu -Hai HS đọc lại - Hỏi: Bài thơ kể chuyện gì? -Bé Cương thích âm nhạc, nghe nhạc + Yêu cầu lớp nhìn sách, chú ý các chữ cần viết hoa lên bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc bài(các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, người) viên bi lăn tròn nằm im - Cho HS viết bảng các từ khó bài mải miết, -HS đọc thầm bài chính tả bỗng, nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, HS lên bảng, lớp viết bảng veo… b) Đọc cho HS viết bài: - Nhắc HS : Viết trang tên bài; chữ đầu dòng thơ viết lùi vào so với lề ô li c) Chấm, chữa bài: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Bài tập 2b: - Nhận xét, kết luận bạn thắng HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào Lời giải 2b: Ông bụt, bụt gỗ, chim cút, hoa cúc HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh b) Bài tập: Đọc kết - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập HS đọc lại lời giải - Dán tờ phiếu, mời đội làm hình thức thi tiếp sức, HS nhóm chạy nhanh lên bảng viết từ tìm số HS nhìn bảng đọc kết Lời giải b: Lớp viết lời giả đúng ut: rút, trút bỏ, tụt, thụt, (nước), sút(bóg), mút(kem), uc: múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc (mừng), đúc, xúc … 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà kiểm tra lại các bài tập chính tả đã làm lớp (7) - Về nhà viết lại các từ viết sai từ dòng THỦ CÔNG ĐAN NÔNG ĐÔI I.Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi - Cắt các nan - Đan nong đúng quy trình *Giáo dục:Đảm bảo an toàn sử dung kéo và vệ sinh sau thực hành II.Chuẩn bị: - Mẫu tạo nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Tấm đan nong mốt bài trước để so sánh - Tranh qui trình và sơ đồ nong đôi - Các nan đan mẫu ba màu khác - Bìa màu giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo… III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Kiểm tra giấy thủ công 2.Bài mới:- Giới thiệu bài: Đan nong đôi Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gợi ý để HS quan sát và so sánh đan nong mốt bài trước - HS lắng nghe với đan nong đôi (kích thước các nan cách đan khác nhau) - Nêu tác dụng và cách đan nong đôi thực tế Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ cắt các nan - Kẻ các đường kẻ dọc, nan ngang cách ô giấy, bìa không có dòng kẻ Cách kẻ đã làm bài đan nong mốt - HS lắng nghe - Cắt các nan dọc: cắt hình vuông có cạnh ô, sau đó cắt thành nan dọc đã làm bài trước - Cắt nan ngang và nan dọc dùng để dán nẹp xung quanh đan có chiều rộng ô, dài ô Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh Bước 2: Đan nong đôi Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nan dọc ( sùng chiều) hai hàng nan ngang liền nhau(kề) Đưa qui trình cách đan nan đôi; hướng dẫn HS Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan Dùng nan còn lại dán theo bốn cạnh đan để đan nông đôi đan mẫu Hoạt động 3: Thực hành nháp Hoạt động nhóm: Nhóm 4: - Nêu cách thực hiện: em cắt nan dọc cắt nan ngang và nan nẹp - HS thực - HS làm nháp GV quan sát, giúp đỡ… 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ, kiến thức, kỹ học tập HS (8) - Tiết sau thực hành Âm nh¹c 3: TiÕt 23 Giíi thiÖu vÒ mét sè h×nh nèt nh¹c I YÊU CẦU:- Tập biểu diễn số bài hát đã học Nhận biết số hình nốt nhạc Tập viết các hình nốt nhạc Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha-Chung Tử Kỳ II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Tranh vÏ c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng nh¹c - Tranh vÏ minh ho¹ c©u chuyÖn B¸ Nha-Tö Kú III Hoạt động dạy học H§ cña GV  Giíi thiÖu mét sè h×nh nèt nh¹c: Trong c¸c bµi h¸t, lu«n cã chç h¸t nhanh, h¸t chËm, cã chç ng©n dài, có chỗ ngân ngắn vì bài hát, chỗ đó dùng nốt nhạc có trờng độ khác Trờng độ các nốt nhạc đợc biểu các loại hình nốt mà các em đợc làm quen sau đây: - Nèt tr¾ng: gåm th©n nèt h×nh bÇu dôc vµ ®u«i nèt - Nốt đen: nốt đen giống nh nốt trắng nhng thân nốt đợc tô đen - Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống nh nốt đen nhng có thêm dấu mãc h×nh vßng cung - Nốt móc kép: nốt móc kép giống nh nốt móc đơn nhng có hai dÊu mãc h×nh vßng cung  TËp viÕt c¸c h×nh nèt nh¹c trªn: - GV yªu cÇu HS tËp viÕt lo¹i h×nh nèt trªn vµo vë, cha cÇn viÕt trªn khu«ng nh¹c - Trong lo¹i h×nh nèt c¸c em lµm quen, ng©n dµi nhÊt lµ nèt trắng, đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhát là nốt móc kÐp Trong âm nhạc, ngời ta quy định nốt trắng ngân dài = nốt đen= nốt mó đơn=8 nốt móc kép VÝ dô thêi gian mét ngêi ®ang h¸t mét nèt tr¾ng, ngêi kh¸c có thể hát đợc nốtmóc đơn, ngời khác hát đợc nốt móc kép… - GV hỏi đặc điểm loại hình nốt: + H×nh nèt nµo cã hai dÊu mãc h×nh vßng cung?(Nèt mãc kÐp) + Hình nốt nào có thân nốt để trắng?(nốt trắng) + hình nốt nào có dấu móc hình vòng cung?(nốt móc đơn) + h×nh nèt tr¾ng kh¸c h×nh nèt ®en ë ®iÓm nµo?…  Nghe kÓ chuyÖn GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt vài câu hỏi: - Trong hai ngời, là ngời biết chơi đàn?- Vì hai ngời lại kết thành đôi bạn thân?- Vì Bá Nha thề không chơi đàn nữa?( vì bạn thân ông đã và vì ông thấy không còn biết thởng thức, hiểu đợc tiếng đàn mình) H§ cña HS HS ghi bµi HS theo dâi HS theo dâi HS tËp viÕt c¸c h×nh nèt HS nghe vµ nh¾c l¹i HS theo dâi HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi HS nghe kÓ chuyÖn HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi(B¸ Nha) ( vì hai am hiÓu vÒ ©m nh¹c, mét ngêi chơi đàn hay, ngời thởng thức giỏi) GV nªu tÝnh gi¸o dôc cña c©u chuyÖn: c¸c em ph¶i cè g¾ng häc HS ghi nhí vµ nh¾c l¹i tập môn âm nhạc để hiểu biết nét nghệ thuạt này kh«ng trë thµnh ca sÜ hoÆc nh¹c c«ng tµi giái, chóng ta còng biÕt (9) thởng thức cái hay, vẽ đẹp các bài hát, nhạc Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I.Mục tiêu: -Biết việc cần làm gặp đám tang -Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác *GDKNS: -KN thể cảm thông trước đau buồn người khác -KN ứng xử phù hợp gặp đám tang II Phương tiện và tư liệu: - Vở bài tập đạo đức lớp - Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết1 - Truyện kể chủ đề bài học B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: 2.Khám phá-Giới thiệu bài mới: 3.Kết nối: Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang Giáo viên kể chuyện( kết hợp sử dụng tranh minh hoạ) Đám tang (Vở bài tập đạo đức) Đàm thoại: - Mẹ Hoàng và số người đường đã làm gì gặp đám tang? - Vì mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang? - Hoàng đã hiểu điều gì sau nghe mẹ giải thích? - Qua câu chuyện trên các em cần phải làm gì gặp đám tang? - Vì phải tôn trọng đám tang? Kết luận: Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu bài tập Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước việc làm đúng và chữ S trước việc làm sai gặp đám tang a) Chạy theo xem, trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngã mũ, nón Hoạt động trò HS thực theo yêu cầu -HS lắng nghe - HS phát biểu -HS trả lời *GDKNS: -KN thể cảm thông trước đau buồn người khác -KN ứng xử phù hợp gặp đám tang HS làm việc cá nhân 3HS trình bày kết làm việc và giải thích lí vì theo mình đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách vượt lên trước hành vi đó là đúng sai Kết luận: Các việc b,d là việc làm đúng , thể tôn trọng đám tang; các việc a, c, đ, e là việc không nên làm Hoạt động 3: Tự liên hệ 1.Nêu yêu cầu tự liên hệ Mời số HS trao đổi với các bạn lớp (10) Nhận xét và khen thưởng HS đã biết cư xử đúng gặp đám tang HS tự liên hệ nhóm nhỏ Vận dụng: cách ứng xử thân Thực tôn trọng đám tang và nhắc bạn cùng thực TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A.Mục tiêu: - Biết chia số có chữ số cho số có 1chữ số ( chia hết, thương có chữ số,3 chữ số) - Vận dụng phép chia số có chữ số cho số có chữ số để giải các bài toán - Hoàn thành bài 1,2,3 B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: HS làm bài tập 2 HS làm bài tập 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Chia số có chữ số cho số có chữ số a) Hướng dẫn thực phép chia 6369 : Đây là trường hợp lần chia chia hết -Nêu vấn đề - Quy trình thực hiện: Thực từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp - Mỗi lần chia thực tính nhẩm chia, nhân, trừ - Nếu SGK b) Hướng dẫn thực phép chia 1276:4 Thực tương tự trên Lưu ý HS thực chia lần phải lấy hai chữ số đủ chia : 12 chia Sau đó thực các bước chư phần trên Thực hành: Bài 1: Rèn luyện cách chia Bài 2: HS thực giải bài toán có phép chia Bài 3: Tìm thừa số chưa biết phép nhân HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Hoạt động trò - Thực theo yêu cầu - HS đặt tính và tính - HS nhắc lại Lần lấy chữ số số bị chia mà nhỏ số chia thì phải lấy hai chữ số 4HS lên bảng, lớp làm Đọc đề Bài giải: Số gói bánh thùng là: 1648 : = 412 (gói) Đáp số: 412 gói a) X = 1846 X = 1846: (11) *Bài 4: Một cửa hàng, bán 1355 kg gạo, số gạo nếp bán X = 923 b) X = 1578 X = 1578 : X = 526 -HS tự làm số gạo tẻ Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu kg gạo ? Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại quy trình thực phép chia - Xem lại bài tập 1,3 TẬP ĐỌC CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I.Mục tiêu, yêu cầu - Biết ngắt nghỉ đúng;đọc đúng các chữ số,các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài - Hiểu nghĩa: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh,… -Hiểu ND tờ quảng cáo;bước đầu biết số đặc điểm nội dung ,hình thức trình bày và mục đích quảng cáo.(trả lời các CH SGK) GDBVMT: -Biết giữ kỷ luật nơi công cộng *GDKNS : -Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tờ quảng cáo SGK - Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, để dễ hiểu, hợp với trẻ III Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: -Thực theo yêu cầu B.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.Luyện đọc: - HS quan sát tranh minh hoạ a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - HS luyện đọc 1-6 (một tháng sáu) 50% (năm mươi + HS tiếp nối đọc câu tờ phần trăm), 10% … quảng cáo - Đọc đoạn trước lớp + Đọc đoạn nhóm - Chia thành đoạn + Đọc thi: HS tiếp nối thi đọc + Tên chương trình và rạp xiếc đoạn; HS thi đọc bài + Tiết mục + Tiện nghi và mức giảm giá + Thời gian biểu diễn Cách liên hệ và lời mời + Nhắc nhở HS ngắt đúng, đọc quảng cáo với giọng vui, nhộn + Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải sau bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bảng quảng cáo trả lời + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? - Lôi người đến rạp xem xiếc + Em thích nội dung nào quảng cáo? - Mỗi em có thể thích nội dung tờ Vì sao? quảng cáo, thích tất các nội dung + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, + Thông báo ngắn gọn rõ ràng trang trí)? + Những từ ngữ quan trọng in đậm (12) Trình bày nhiều kiểu chữ và cỡ chữ khác nhau, các chữ tô màu khác + Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn * Em thường thấy quảng cáo đâu? + Ở nhiều nơi: Giăng treo trên đường 4.Luyện đọc lại: phố, trên sân vận động, - Chọn đoạn tờ qu cáo, h dẫn HS luyện đọc HS khá, giỏi đọc bài 5.Củng cố, dặn dò:- Ghi nhớ đặc điểm nội - Bốn HS thi đọc đoạn quảng cáo dung và hình thức tờ quảng cáo để thực hành - Hai HS thi đọc bài viết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I.Mục tiêu: - Nêu chức lá đời sống thực vật và ích lợi lá đời sống người *Giáo dục:Biết cây xanh có úch lợi với sống người Cây xanh có khả kì diệu là tạo ô xy và các chất d.dưỡng để nuôi cây, từ đó biết bảo vệ cây xanh, BVMT * GDKNS : -KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị lá cây với đời sống cây, đời sống động vật và người -KN làm chủ thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với các loại cây sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây -KN tư phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại cây II Đồ dùng dạy học:Các hình SGK trang 88, 89 III Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: HS trả lời, lớp nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Khả kỳ diệu lá cây - Lắng nghe Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp + Mục tiêu: Biết nêu chức lá cây + Cách tiến hành: Bước 2: Làm việc lớp Bước 1: Làm việc theo cặp dựa vào hình trang 88, tự HS thi đua đặt câu hỏi và đố đặt câu hỏi và câu trả lời nhau chức lá cây Ví dụ:Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì? - Quá trình quang hợp xảy điều kiện nào? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì? - Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức gì? + Kết luận: Lá cây có ba chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát nước Nhờ nước thoát từ lá mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân và lên lá, thoát nước giúp cho nhiệt độ lá giữ mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống cây (13) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: kể ích lợi lá cây + Cách tiến hành: - Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực tế sống và quan sát các hình trang 89 SGK để nói ích lợi lá cây Kể tên lá cây thường sử dụng địa phương Bước 2: Tổ chức cho các nhóm thi đua xem cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các lá cây dùng vào các việc như: - Để ăn - Làm thuốc - Gói bánh, gói hàng - Làm nón - Lợp nhà Củng cố, dặn dò: Người ta sử dụng lá cây vào việc gì? Về nhà xem lại bài học TUẦN 23 * GDKNS : -KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị lá cây với đời sống cây, đời sống động vật và người THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Học sinh nhận biết đặc điểm đường an toàn và đường kém an toàn để vận dụng đường II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày, - Đường nào gọi là đường an toàn? các nhóm khác theo dõi, nhận - Đường nào gọi là đường kém an toàn? xét, bổ sung - Hằng ngày em đến trường qua các đoạn đường nào? Theo em, đoạn đường đó đã an toàn chưa? Vì sao? Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ Tên phố: Đường phẳng, trải nhựa, có dải phân cách Có  Không  Đường có lượng xe cộ lại Có  Không  Có vạch qua đường Có  Không  Có đèn tín hiệu giao thông và biển báo hiệu giao thông Có  Không  Có vỉa hè rộng Có  Không  Vỉa hè bị lấn chiếm Có  Không  Có đèn chiếu sáng Có  Không  Có nhiều xe đỗ trên đường Có  Không  Có đường sắt chạy qua Có  Không  10 Có nhiều nhà, cây che khuất - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào phiếu bài tập - Cả lớp nhận xét chữa bài Giáo viên nhận xét tiết học ……………………………… Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (14) NHÂN HOÁ_ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: - Tìm vật nhân hoá, cách nhân hoá bài thơ ngắn(BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi nào ? (BT ) - Đặt câu hỏ cho phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/b/c/d) II Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có kim (đồng hồ thật) - Bảng lớp viết câu hỏi bài tập B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: Thực theo yêu cầu B.Bài mới:1.Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hương dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1: - Đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho các em thấy cách miêu Đọc toàn văn yêu cầu đề bài tả đồng hồ báo thức bài thơ đúng - Cho HS trao đổi theo cặp Thực theo yêu cầu + Thống lời giải đúng: a) Những vật b) Cách nhân hoá nhân hoá Những vật gọi Những vật tả từ ngữ Kim Bác thận trọng, nhích li, tí Kim phút Anh lầm lì, bước, bước Kim giây Bé Tinh nghịch, chạy lên trước hàng Cả kim Cùng tới đích, rung hồi chuông vang - Bài thơ áp dụng hai cách nhân hoá - HS trả lời câu C - HS viết vào các câu trả lời cho câu - Chốt lại: hỏi a, b b) Bài tập 2: - Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi-đáp trước lớp HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Từng cặp HS trao đổi c/ Bài tập 3: em nêu câu hỏi, em trả lời - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Câu a: Trương Vĩnh ký hiểu biết nào? HS đọc yêu cầu bài Câu b: Ê –đi – xơn làm việc nào? - Nhiều HS tiếp nối đặt câu hỏi Câu c: Hai chị em nhìn chú Lí nào? cho phận câu in đậm câu 3/ Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài tập Tìm hiểu trước từ ngữ người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, cac môn nghệ thuật để làm tốt BT2 (Tuần tới) CHÍNH TẢ Nghe –Viết:NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I.Mục tiêu: (15) - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “ Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam” - Làm đúng BT(2) điền âm, vần và đặt câu phân biệt có âm, vần dễ lẫn: l / n ; ut / uc.BT(3) II Đồ dùng dạy học: - Ảnh Văn Tạo tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b - Bút + tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b III Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: B.Bài mới: -Thực theo yêu cầu Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS nghe-viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu - Giải thích: Quốc hội: Cơ quan nhân dân nước bầu ra, có quyền cao - HS xem ảnh Văn Cao- người sáng tác - Quốc ca: bài hát chính thức nước, dùng có Quốc ca Việt Nam nghi lễ quan trọng thể - Hai HS đọc lại - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: Chữ đầu tiên bài và các chữ đầu tiên Những từ nào bài viết hoa tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca - Cho HS viết bảng b) Đọc cho HS viết c) Chấm, chữa bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Bài tập 2b: - Dán tờ phiếu, mời tốp HS nói tiếp thi điền nhanh vào 3chỗ trống khổ thơ Lời giải: Con chim chuyền chuyện - HS làm bài cá nhân Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào b) Bài tập b: - Dán tiếp hai tờ phiếu khổ to, mời HS nhóm thi tiếp sức; em tiếp nối viết câu mình đặt chuyền phấn cho bạn Ví dụ: Lời giải b: Trút, trúc: Cây trúc này đẹp Ba thở phào vì trút HS đọc câu mẫu gánh nặng - HS làm bài lụt, lục Vùng này lụt nặng/ Bé lục tung đồ đạc lên Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các từ sai, từ dòng TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(t.t) A.Mục tiêu: (16) - Biết chia số có chữ số cho số có chữ số(Trường hợp chia có dư) - Áp dụng phép chia số có chữ số cho số có chữ số để giải bài toán lời văn - Hoàn thành bài 1,2,3 B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Thực hiên theo yêu cầu 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Lắng nghe + Hướng dẫn thực phép chia 9365: - Nêu vấn đề - Nêu quy trình thực hiện: Thực từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp nhất, lần - HS đặt tính và tính chia hết tính nhẩm: chia, nhân, trừ Ví dụ: Lần - Hạ ; chia ( chữ số cuối cùng củ thương) nhân (tích riêng lần thứ 4) trừ (số dư cuối cùng là số dư phép chia) - Nêu cách viết theo hàng ngang: 9365:3= 3121 (dư 2) + Hướng dẫn thực phép chia: 2249:4 Thực tương tự trên: - LẦn 1: Phải lấy 22 chia đủ cho 4; 22 chia dư - Lần 2: Hạ 24; 24 chia - Lần 3: Hạ 9, chia dư Cách viết theo hàng ngang: 2249 : = 562 (dư 1) Nắc lại: Lần lấy chữ số số bị chia mà bé số chia thì phải lấy chữ số - Số dư phải bé số chia Cách thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm bài, chữa bài Bài 2: Đây là bài toán phép chia có dư 1HS lên bảng làm, lớp làm vào - Hướng dẫn HS chọn phép tính giải bài toán -Thực phép chia: - Hướng dẫn HS trình bày bài giải 1250 : = 312 (dư 2) Bài 3: Có thể xếp hình sau: Vậy 1250 bánh xe lắp nhiều vào 3124 và còn thừa bánh xe - Theo dõi *Bài 4:Vườn nhà ông Ba trồng 2034 gốc cam, vườn nhà ông Ba có số gốc cam gấp lần số gốc cam nhà ông Tư Hỏi hai mảnh vườn trồng bao nhiêu gốc cam? Củng cố, dặn dò: - HS tự làm (17) - HS nhắc lại phép chia, trường hợp chia có dư; nhà làm lại các bài tập 1,2 Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Q A.Mục tiêu, yêu cầu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q(1 dòng) ,T,S(1 dòng); Viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: “ Quê em đồng lúa, nương dâu / Bên sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang” chữ cỡ nhỏ *Giáo dục:Tình yêu quê hương đất nước, từ đó giáo dục BVMT B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng Quang Trung và câu thơ trên dòng kẻ ô li, tập viết C Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Thực theo yêu cầu 2.Bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu bài - HS tìm các chữ cái viết hoa có bài hướng dẫn HS viết trên bảng - HS tập viết chữ T, Q trên bảng a/ Luyện viết chữ viết hoa.Q Viết mẫu: Kết hợp nhắc lại cách viết b/ Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu Nguyễn Huệ (1752-1782) người anh hùng dân tộc đã có công lớn - HS đọc từ ứng dụng Quang Trung đại phá quân Thanh - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu ứng dụng c/ Luyện viết câu ứng dụng: - HS tập viết các chữ: Quê, Bên trên bảng - Giúp HS hiểu nội dung câu thơ tả cảnh đẹp bình dị miền quê -Đọc câu ứng dụng -HS viết bài vào Hướng dẫn HS viết vào tập viết - Viết chữ Q : dòng - Chữ T và Y : dòng - Tên riêng Quang Trung: dòng - Viết câu thơ : lần Chấm, chữa bài: 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhà tập viết thêm bài nhà TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT A.Mục tiêu: (18) - Kể vài nét bật buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý ( SGK ) - Viết điều đã kể đoạn văn ngắn ( từ đến 10 câu ) GDKNS : -Thể tự tin -Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận II/ Đồ dùng dạy học: - bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể - Một số tranh ảnh các loại hình nghệ thuật kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ HS trường lớp B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: HS đọc bài viết người lao động trí óc 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đich và yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập - Nhắc HS: Những gợi ý này là chỗ dựa cho các em có thể kể theo cách trả l câu hỏi gợi ý kể tự không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý - Mời HS làm bài mẫu Ví dụ: Kể buôỉ xem xiếc buổi diễn tổ chức rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước, em cùng nhà, bố mẹ và em trai em Buổi diễn có nhiều tiết mục, đu quay, trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa Khỉ xe đạp, voi đá bóng Em thích tiếc mục khỉ đua xe đạp, Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngã, Trên sân khấu có chú khỉ quần áo com lê, ca-vat lịch sự, chú cươĩ xe đạp mi -ni tham dự đua - GV nhận xét Bài tập 2: - Nhắc hS viết lại điều vừa kể cho rõ ràng, thành câu - GV theo dõi, giúp đỡ - Chấm bài Củng cố, dặn dò - Cả lớp mình chọn bạn có bài nói, viết hay - GV nhận xét tiết học Hoạt động trò - Thực theo yêu cầu Kĩ thuật : Trình bày phút - HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý - Vài học sinh kể - HS đọc yêu cầu bài - HS viết bài - Một số HS đọc lại bài TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) A.Mục tiêu: (19) - Biết chia số có chữ số cho số có chữ số(Trường hợp chia có dư có chữ số thương) - Áp dụng phép chia số có chữ số cho số có chữ số để giải bài toán lời văn - Hoàn thành bài 1,2,3 B Các hoạt động học tập chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 1HS giải bài tập - HS giải bài tập 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tt) + Hướng dẫn thực phép chia4218 : - Đặt tính tính Mỗi lần chia hết tính nhẩm: chia, nhân, trừ ghi - HS nhắc lại quá trình thực chữ số thương và số dư + Hướng dẫn thực phép chia: 2407:4 Thực tương tự trên Cách thực hành: Bài 1: - HS đặt tính rôi tính Đọc yêu cầu Bài 2: Đọc đề - Hướng dẫn HS giải theo bước - HS giải Đã sữa bao nhiêu m lần? Số mét đường đã sữa Còn phải sữa bao nhiêu m đường? 1215 : = 405 (m) Bài 3: Số mét đường còn phải sữa - HS nhận xét để tìm phép tính đúng sai 1215 – 405 = 810 (m) - Cho HS thực lại phép chia để tìm thương ĐS: 810 m đường đúng - HS điền vào ô trống - Phép tính phần a điền vào ô trống *Bài 4: chữ Đ, phần b) va c) điền chữ S Số ? + 850 - 58 x2 2347 Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại phép chia, nhà làm lại các bài tập (20) SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 23 I MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại truyền thống tốt đẹp nhà truờng - Hs yêu thầy ,yêu bạn thi đua học tập chăm ngoan ,làm nhiều việc giữ trường lớp - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ,truờng lớp sinh hoạt tập thể - Hiểu chủ điểm tháng ,hiểu ý nghĩa các ngày lễ tháng II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Ổn định: Bắt bài hát tập thể B Hoạt động: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 23 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu -Nề nếp: +Không vi phạm -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng *Chọn cá nhân xuất sắc để nhận quà lớp Cho HS xung phong đọc đoạn thơ viết cô giáo em -Giáo dục HS yêu thương, vâng lời và kính trọng cô giáo -Giáo dục HS bảo vệ cây trồng và hoa nhà trường không bẻ cành hái hoa ,giúp bạn học tập tiến *Hoạt động 2: Công tác tuần tới -Khắc phục hạn chế tuần qua -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học - HS học thuộc chủ đề năm học, chủ điểm tháng 10 * Duy trì phong trào “Rèn chữ, giữ vở” -Mua và đọc báo Đội -Tham gia trồng cây sân trường -Các tổ trưởng báo cáo - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe -Thực (21) Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 Ôn Luyện Tiếng việt Luyện đọc, nghe viết chính tả: NHÀ ẢO THUẬT A.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ đọc thành tiếng, đọc trôi chảy -Hiểu nghĩa các từ -Củng cố nội dung các bài tập đọc - Chép chính xác đoạn bài tập đọc *Nêu nội dung đoạn chép B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy I.Bài cũ: II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt đọng 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc bài đã đọc +Đọc câu +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa +Đọc đoạn nhóm Củng cố nội dung bài tập đọc -GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học -Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk -GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết *Nêu nội dung đoạn trước viết -GV nhận xét, chấm số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học Hoạt động trò -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc -HS trả lời -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi chấm chéo Ôn Luyện Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -Nhân số có chữ số với số có chữ số -Rèn tính cẩn thận làm bài (22) II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Luyện tập: Bài 1:Tính: 1563 x 1482 x 1553 x 3860 x 2235 x 1694 x Bài 2: Tính giá trị biểu thức 1490 x - 308 (1092 x 2) + 1167 1505 x + 179 8232 - (1240 x 2) -Học sinh làm bảng -Học sinh làm bài vào Bài 3: Đội thứ có 1212 xe, đội thứ hai có số -Học sinh giải vào xe gấp xe đội thứ lần Hỏi hai đội có bao nhiêu xe? *Bài 4: Một cửa hàng, ngày đầu bán 2335 l dầu, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày đầu Hỏi hai ngày cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu? 2.Tổng kết ,dặn dò : Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 Ôn Luyện Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS - Chia số có chữ số với số có chữ số -Rèn tính cẩn thận làm bài II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Luyện tập: Bài 1:Tính: 1551: 3213 : 2555 : 9360 : Bài 2: Tìm x: 1234: x = 3364 : 1608: 2455 : x = -Học sinh làm bảng -Học sinh làm bài vào (23) Bài 3: Mảnh vải xanh dài 3455 m, mảnh vải vàng kém mảnh vải xanh lần Hỏi hai mảnh vải có bao nhiêu mét? *Đối với HS khá giỏi Số ? + 850 - 58 x2 -Học sinh giải vào 2347 -Học sinh giải vào 2/Tổng kết ,dặn dò : Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2013 Ôn Luyện Tiếng việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO NHÂN HOÁ ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I/Mục tiêu : - Nắm từ ngữ sáng tạo, cách nhân hoá - Ôn luyện cách và trả lời câu hỏi nào?, biết đặt dấu câu phù hợp -HS yêu thích môn Tiếng Việt II/Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ôn luyện : Đối với HS trung bình: Bài : Dựa vào các bài sau để tìm các từ ngữ tri thức và -HS tìm và ghi vào các hoạt động tri thức: a Ông tổ nghề thêu b Bàn tay cô giáo c.Người tri thức yêu nước d.Nhà bác học và bà cụ đ.Ê-đ-xơn e Cái cầu Bài : Trong bài thơ" Hoa phượng", em hãy tìm và ghi lại các vật nhân hoá và cách nhân hoá ? -HS tìm và ghi vào Hoa phượng Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng bừng lửa thắm Rừng rực cháy trên cành -Bà ! Sao nó nhanh Phượng mở nghìn mắt lửa Cả dãy phố nhà mình Một trời hoa phượng đỏ (24) Hay đêm qua không ngủ Chị gió quạt cho cây Hay mặt trời ủ lửa Cho phượng hồng hôm nay? Bài 3: Tìm phận trả lời cho câu hỏi nào các câu sau: a/ Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ rộng b/Mặt trời ủ lửa c/ Ê-đi-xơn làm việc chăm 3/Rèn luyện: * Đối với HS khá giỏi: -Đặt câu nói đặc điểm vật, đồ vật đó có dùng biện pháp nhân hoá 4/Tổng kết ,dặn dò : a rộng b ủ lửa c chăm (25) (26) (27)

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w