GV gợi ý cách giải PTd : hãy cộng vào hai vế của PT với cùng 1 biểu thức để vế trái là HS thực hiện giải PT d bình phương của một số.?. PT vô nghiệm vì vế phải là số âm 4 Hướng dẫn về nh[r]
(1)TUẦN 25 Tiết :53 NS:15/02/2013 Bài PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN ND:26/02/2013 I – Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS nắm đ/n phương trình bậc hai ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt 2.Kĩ năng:- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT 3.Thái độ:- HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = (a ≠ 0) dạng b b 4ac (x + 2a )2 = 4a trường hợp cụ thể a, b, c để giải PT II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu HS đọc và tìm hiểu trước bài III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: (1 phút) 2) Kiểm tra: (6’) ? Nhắc lại dạng tổng quát PT bậc ẩn ? 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (6’) HS đọc bài toán * Bài toán : sgk/ 40 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu HS trả lời gì ? ? Tìm bề rộng đường ta HS gọi bề rộng là x làm ntn ? HS 32 – 2x (m) ? Chiều dài phần đất còn lại là ? HS 24 – 2x(m) ? Chiều rộng phần đất còn lại ? (32 – 2x)(24 – 2x) ? Diện tích còn lại ? (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 ? Phương trình bài toán ? x2 – 28x + 52 = GV giới thiệu phương trình bậc hai ẩn Hoạt động 2: Định nghĩa (7’) HS đọc định nghĩa * Định nghĩa: sgk/40 GV giới thiệu tổng quát nhấn ax2 + bx + c = (a khác 0) mạnh a khác 0, hệ số a, b, c cần a, b, c các số đã biết kèm theo dấu ? Từ định nghĩa lấy VD phương trình bậc hai ẩn, HS lấy VD * Ví dụ: sgk/40 rõ hệ số a, b, c ? GV yêu cầu HS làm ?1 HS thực cá nhân làm ?1 và trả lời chỗ GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai ẩn Hoạt động 3: Một số ví dụ giải PT bậc hai ẩn (23’) HS đọc VD1 * Ví dụ 1: sgk/41 (2) ? Nêu lại cách giải ? HS nêu cách giải ? Áp dụng giải PT 2x2 + 5x = HS thực giải 0? GV khái quát lại cách giải PT khuyết hệ số c: đưa PT tích HS đọc VD2 ? Cho biết cách giải PT trên ? HS nêu cách giải ? Áp dụng giải PT 3x2 – = HS lên bảng làm và (x – 2) = ? HS trả lời ?2 2x2 + 5x = x (2x +5) = x = x = - 2,5 * Ví dụ 2: sgk/41 ?3 3x2 – = x2 = x=± ?4 (x – 2)2 = ? Khái quát cách giải PT bậc hai khuyết hê số b ? GV yêu cầu HS làm ?5 HS là PT ?4 ? Có nhận xét gì PT x–2= x=2± 14 x – 4x + = ? 14 x= HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày GV yêu cầu HS thảo luận ?6; ? HS nhận xét 7? GV nhận xét bổ xung GV lưu ý HS liên hệ ? 4; ?5; ?6; ?7 ?5 x – 4x + = ?6 x2 – 4x = - x2 – 4x + = - + (x – 2) = 2 HS đọc và tìm hiểu thêm theo kết ?4 PT có nghiệm VD3 sgk/42 GV giới thiệu PT đầy đủ hướng 14 dẫn HS cách giải theo trình tự x= các bước thông qua các ? đã HS nghe hiểu ?7 2x – 8x = -1 làm trên GV nhắc lại 2x2 – 8x + = là x – 4x = - PT đầy đủ hệ số a, b, c giải Làm ?6 PT có nghiệm biến đổi vế trái thành bình 14 phương số biểu thức chứa ẩn còn vế phải là x= số để giải PT * Ví dụ 3: sgk/ 42 GV chốt lại các cách giải PT bậc hai ẩn với dạng đặc biệt 4) Hướng dẫn nhà: (2’) Học thuộc định nghĩa PT bậc hai ẩn Nắm các cách giải PT bậc hai dạng đặc biệt Làm bài tập 11; 12; 14 sgk/ 43 (3) TUẦN 25 Tiết :54 LUYỆN TẬP NS:15/02/2013 ND:26/02/2013 I – Mục tiêu: Kiến thức:- HS củng cố lại đ/n PT bậc hai ẩn, xác định các hệ số a, b, c; đặc biệt chú ý là a khác Kĩ năng:- Giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = ,và khuyết c: ax2 + bx = 3.Thái độ:- Biết và hiểu cách biến đổi số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = (a khác 0) PT có vế trái là bình phương biểu thức, vế phải là số II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu HS ôn lại đ/n PT bậc hai, làm bài tập giao III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: (1 phút) 2) Kiểm tra: (6’) ? Định nghĩa pt bậc ẩn ? áp dụng giải pt 3x2 – 27 = ? 3) Bài mới: Hoạt động GV H/ động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (11’) HS đọc đề bài Bài tập 11: sgk/42 ? Hãy nêu yêu cầu bài ? HS nêu yêu cầu bài a) 5x2 + 2x = ? Để đưa các PT đã học PT 5x2 + 2x – = ax + bx + c = làm ntn ? HS chuyển vế thực a = 5; b = ; c = - các phép tính GV yêu cầu HS lên thực b) x2 + 2x – = 3x + HS thực trên bảng 15 HS lớp theo dõi nhận 5x +x– =0 xét 15 GV sửa sai bổ xung- lưu ý HS a = ; b = 1; c = - xác định hệ số a, b, c phải c) 2x2 – 2(m – 1) x + m2 = kèm theo dấu (m là số) a = 2; b = -2(m – 1) ; c = m2 Hoạt động 2: Luyện tập(25’) Bài tập 12: sgk/42 ? PT đã cho có dạng khuyết hệ a) x2 – = x2 = số nào ? HS khuyết hệ số b x= ? Nêu cách giải PT khuyết b ? HS nhắc lại cách giải PT có nghiệm GV gọi HS lên thực x1 = 2 ; x2 = - 2 HS làm trên bảng 2 HS lớp cùng làm và b) 5x2 – 20 = 5x = 20 x =4x=±2 nhận xét PT có nghiệm x1= và GV chốt lại cách làm x2 = -2 ? PT c là dạng PT nào ? HS khuyết hệ số c ? Hãy nêu cách giải ? HS nêu cách giải và thực c) 2x2 + x = giải x(2x + ) = x = 2x + =0 (4) ? Giải PTd làm ntn ? GV gợi ý cách giải PTd : hãy cộng vào hai vế PT với cùng biểu thức để vế trái là HS thực giải PT d bình phương số x = x = - PT có nghiệm x1 = ; x2= 2 d) x2 + 8x = -2 x2 + 8x + 16 = - + 16 (x+ 4)2 = 14 x + = ± 14 HS nêu cách giải Bđổi VT bình phương… PT có nghiệm x1 = - 14 - VP số x2 = 14 - GV yêu cầu HS thảo luận Bài tập 18: sbt/40 GV – HS nhận xét qua bảng HS hoạt động nhóm a) x2 – 6x + = nhóm đại diện nhóm trình bày x2 – 6x + – = x2 – 6x + = HS thực (x – 3)2 = x – = ± ? Thực tương tự với câu x–3=2x=5 b? x – = -2 x = GV lưu ý HS làm tương tự bài PT có nghiệm x1= và x2 = 12d b) 3x2 – 6x + = GV khái quát lại toàn bài Cách giải PT bậc hai x - 2x + = x2 – 2x = Dạng khuyết b; khuyết c; dạng đầy đủ: đưa PT tích , biến đổi vế trái bình phương -3 biểu thức vế phải là số từ đó tiếp tục giải PT x2 – 2x + = - + ? Với PT đầy đủ giải ntn ? (x – 1) = - PT vô nghiệm vì vế phải là số âm 4) Hướng dẫn nhà: (2’) Nắm cách giải PT bậc hai ẩn các trường hợp khuyết, đầy đủ Làm bài tập 15; 16 (sbt/40) Đọc và tìm hiểu trước bài (5)