1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de thi HKI 20122013

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,7 KB

Nội dung

Vận được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.. Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng và công thức tính công suất để tính thời gi[r]

(1)MÔN: VẬT LÍ Câu 1: (2đ) a Phát biểu quy tắc nắm tay phải? b Trong hình vẽ, nam châm treo sợi dây mềm không xoắn, đóng khóa K thì có tượng gì xảy với nam châm? Giải thích? D C  F N S K Câu 2: (3đ) Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = 10Ω , R2 = 15Ω và R3 hình vẽ, biết cường độ dòng điện đoạn mạch là 2A Tính a/ Điện trở tương đương mạch b/ Giá trị R3 c/ Cường độ dòng điện qua điện trở Câu 3: (2đ) Định nghĩa từ trường và nêu cách nhận biết từ trường Câu 4: (3đ) Một ấm điện có ghi 220V – 000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20C Hiệu suất ấm là 90%, đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước coi là có ích a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng nước là 200J/kg.K b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa đó c) Tính thời gian để đun sôi lượng nước nói trên (2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Chương Điện học Số câu Số điểm Tỷ lệ Chương Điện từ học Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng TL TL Biết điện trở tương đương đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song 0,3(C2a) 10% Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua Biết đượt nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều 1,5 (C1a, C3) 40% 1,8 50% TL Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần Vận công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở Vận dụng công thức tính nhiệt lượng và công thức tính công suất để tính thời gian 1,6(C2bc,C4) 50% 60% Giải thích tương tác hai nam châm 0,5 (C1b) 10% 0,5 10% 1,6 50% 10 100% (3) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 đ ) a/ Phát biểu đúng quy tắc nắm tay phải: (1 đ ) Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây b/+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định D là từ cực Bắc (0,5 đ ) + Do tương tác từ hai nam châm nên nam châm bị đẩy (0,5 đ ) Câu 2: ( đ ) Chia Tóm tắt (0,25 đ ) Giải R1 = 10Ω a/ Điện trở tương đương đoạn mạch là: (0,25 đ ) R2 = 15Ω I = => R = = = 4Ω (0,5 đ ) U = 8V b/ Ta có: I = 2A = + + (0,25 đ ) a/ R = ?Ω => = - - (0,25 đ ) = - - = (0,25 đ ) b/ R3 = ?Ω => R3 = 12Ω (0,25 đ ) c/ I1, I2 I3 = ?A c/ Do R1, R2 và R3 mắc song song nên ta có: U1 = U2 = U3 = U = 8V (0,25 đ ) Cường độ dòng điện qua R1 là : I1 = U/R1 = 8/10 = 0,8A (0,25 đ ) Cường độ dòng điện qua R2 là : I2 = U/R2 = 8/15 = 0,5A (0,25 đ ) Cường độ dòng điện qua R3 là : I3 = U/R3 = 8/12 = 0,7A (0,25 đ ) Đáp số: R = 4Ω; R3 = 12Ω; I1 = 0,8A; I2 = 0,5A; I3 = 0,7A (0,25 đ ) Câu 3: đ chia ra: - Môi trường vật chất đặc biệt tồn miền không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, có khả tác dụng lực lên kim nam châm hay các dòng điện khác đặt nó gọi là từ trường (1đ) - Người ta thường dùng kim nam châm để nhận biết từ trường Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường (1đ) Câu : (3đ) chia Tóm tắt(0,5đ) Giải P = 1000W a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : (0,25đ) U = 220V Q1 = m c.t = 200 80 = 672 000J (0,5đ) V = 2l => m = 2kg b) Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa : (0,25đ) t = 800C Ta có H = ,Q)) 100% => Q = ,H)) 100% (0,25đ) H = 90% Q = 100 = 746 7000J (0,25đ) c = 200J/kg.K c) Thời gian đun sôi nước : (0,25đ) a) Q1 = ?J Ta có A = P.t => t = = = = 746,7s (0,5đ) b) Q = ?J Đáp số: Q = 672 000J ,Q = 746 700J, t = 746,7s (0,25đ) c) t = ?s (4)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w