1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

so hoc 6 tuan 15

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu .Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng 2.Kỹ năng: Bước đầ[r]

(1)Tuần 15 Tiết 43 Từ ngày 19/11/2012 đến ngày 24/11/2012 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng 2.Kỹ năng: Bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn 3.Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: - Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Báo cáo Kiểm tra bài cũ (6’) - Viết tập hợp Z các số nguyên Trả lời - Thế nào là hai số đối ? Tìm số đối 12 ; và - 25 nhận xét, ghi điểm Bài học Hoạt động 1: 5p I - Cộng hai số nguyên dương : Cộng hai số nguyên dương * Cộng hai số nguyên dương chính là - Hai số nguyên dương còn gọi là hai Ta còn gọi là hai số tự nhiên cộng hai số tự nhiên khác số gì? - GV hướng dẫn học sinh sách Học sinh vẽ trục số , vẽ các - Ví dụ : (+ 4) + (+2) = + = giáo khoa mũi tên biểu diễn việc cộng hai +4 +2 số nguyên dương -1 +6 Hoạt động 2: 15p Cộng hai số nguyên âm II.- Cộng hai số nguyên âm : (2) -Số nguyên âm dùng để làm gì? - Dùng để hai đại lượng ngược chiều - Gọi hs đọc ví dụ - HS đọc ví dụ Ví dụ : Nhiệt độ Mát-xcơ-va vào buổi trưa là –3oC Hỏi nhiệt độ buổi chiều - Ta có thể qui ước : cùng ngày là bao nhiêu độ C biết nhiệt độ o + Khi nhiệt độ tăng C ,ta nói nhiệt Học sinh thao tác trên trục số giảm 2oC so với buổi trưa độ tăng 2oC * Biểu diển nhiệt độ –3oC + Khi nhiệt độ giảm 2oC ta có thể nói * Giảm 2oC nghĩa là tăng –2oC nhiệt độ tăng –2oC * Tính tổng (-3) + (-2) = -5 -2 -3 -5 - Giáo viên yêu cầu học sinh Tính và Nhận xét kết bài tập ?1 và rút qui tắc cộng hai số nguyên âm Giáo viên phát biểu quy tắc và yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc Giáo viên đưa ví dụ SGK Tổ chức cho học sinh làm ?2 theo nhóm Cũng cố - luyện tập (15’) - Gọi nhiều hs nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm - Gọi hs làm bài tập 23 sgk + Hướng dẫn bài tập -4 -3 -2 -1 -5 (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -5oC Học sinh làm bài theo nhóm nhỏ -Làm bài tập ?1 học sinh (-4) + (-5) = -9 | -4| + | -5| = + = Qui tắc : Học sinh nhắc lại quy tắc Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “ – “ trước kết Học sinh theo dõi và ghi chép Ví dụ : (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71 Học sinh thực theo nhóm và - Học sinh làm bài tập ?2 báo cáo kết a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = upload.123doc.net b) (- 23) + (- 17) = -(23 + 17) = -40 Học sinh nhắc lại quy tắc nhiều lần Học sinh lên bảng thực Bài tập 23/75 Học sinh lớp cùng làm a) 2763 + 152 = 2915 (3) + Nhận xét b) (-7) + (-14) = -21 -Tương tự y/c hs hđ nhóm 3’ bài c) (-35) + (-9) = -44 tập 24 sgk Bài tập 24/75 + Hướng dẫn bài tập a) (-5) + (-248) = -253 + Nhận xét -> chốt lại b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 Dặn dò (1p) c) | -37| + | +15| = 37 + 15 = 52 - Học bài và làm các bài tập 25 và 26 SGK trang 75 -Xem trước bài cộng hai số nguyên khác dấu Hướng dẫn tự học nhà: 2p - Hướng dẫn bài tập 26 BT 26/75 -Xem lại cách tính giá trị tuyệt đối Nhiệt độ giảm 70C có nghĩa là nhiệt độ tăng số -70C - NX tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Tiết 44 Từ ngày 19/11/2012 đến ngày 24/11/2012 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn 2.Kỹ năng: Bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học 3.Thái độ: cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước 1m; bảng phụ (4) - Học sinh: Bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) - Giá trị tuyệt đối số là gì? - Tìm giá trị tuyệt đối các số sau: 112;-145;-28;-68 nhận xét, ghi điểm Bài học Hoạt động 1: 10p Ví dụ - Gọi hs đọc ví dụ - Y/c hs thực trên trục số - GV theo dõi học sinh thao tác trên trục số sửa sai (nếu có) Hoạt động học sinh Báo cáo Trả lời, làm bài Đọc ví dụ Học sinh thao tác trên trục số - Tương tự ta có thể hiểu ta tăng mà phải giảm là đã giảm tức là -2 -Gọi hs làm ?1 và nhận xét -Gọi hs làm ?2 và nhận xét Nội dung ghi bài - Học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?2 - Ví dụ : Nhiệt độ phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC , buổi chiều cùng ngày đã giảm oC Hỏi nhiệt độ phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? +3 -5 -3 -2 -1 -2 * Biểu diển nhiệt độ +3oC * Giảm 5oC nghĩa là tăng –5oC * Tính tổng (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là –2oC (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = Hai số đối tổng a) + (-6) = -3 | -6| - | 3| = – = b) (- 2) + (+ 4) = | +4| - | - 2| = – = (5) Hoạt động 2: 10p Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Qua bài tập ?2 GV củng cố, nhấn mạnh qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu là trừ hai giá trị tuyệt đối hai số và dấu là dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Gọi hs nhắc qui tắc thông qua ?2 - Học sinh nhắc lại quy tắc - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thực ?3 theo ?3 nhóm 2.- Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : (SGK/76) ?3 a) (-38) + 27 = -11; b) 273 + (-123) = 150 Cũng cố - luyện tập (9’) - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên Học sinh nhắc lại quy tắc khác dấu -Gọi hs làm bài 27 sgk Học sinh làm bài 27 cá nhân + Hướng dẫn + Nhận xét bài tập 27 SGK a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140 - Tổ chức cho học sinh hđ nhóm bài - Học sinh làm bài tập 28 SGK Bài 28 28 sgk 3’ theo nhóm -> Báo cáo kết a) (-73) + = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = c) 102 + (-120) = - 18 Dặn dò (1’) - Học qui tắc Ghi chép nội dung công việc Bài tập 30 a/ 1763+ (-2) < 1763 - Làm bài tập 29;30;31 sgk nhà b/ (-105) + > -105 Hướng dẫn tự học nhà: 2p c/ (-29) + (-11) < - 29 - Hướng dẫn bài tập 30 - NX tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Từ ngày 19/11/2012 đến ngày 24/11/2012 (6) Tiết 45 Ngày soạn: 10/11/2012 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 20/11/2012 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải thành thạo các tính cộng hai số nguyên 3.Thái độ: cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 33 - Học sinh: Xem bài III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Báo cáo Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên Trả lời khác dấu ? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Sửa bài tập 29 / 76 SGK Làm bài tập Nhận xét, ghi điểm Bài học Hoạt động 1: 10p Bài tập 31 - Gọi hs làm bài 31 - HS hđ độc lập + Bài tập 31 / 77 : + Hướng dẫn a) (-30) + (-5) = - ( 30 + ) = -35 + Nhận xét b) (-7) + (-13) = - ( + 13) = -20 c) (-15) + (-235) = -( 15 + 135) = - 250 Hoạt động 2: 10p Bài tập 32 - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? -Hs nhắc lại qui tắc + Bài tập 32 / 77 : a) 16 + (-6) = + (16 – ) = 10 b) 14 + (-6) = + ( 14 – ) = c) (-8) + 12 = + (12 – ) = (7) -Gọi hs làm bài 32 sgk + Hướng dẫn + Bài tập 33 / 77 : + Nhận xét a -2 18 12 -2 -5 Hoạt động 3: 10p b -18 -12 -5 Bài tập 33 a+ 0 -10 -Treo bảng phụ bài 33 và tổ chức cho Học sinh thực theo nhóm và b học sinh thực theo nhóm báo cáo kết - Quan sát, HD hs làm bài - Nhận xét bài làm các nhóm Cũng cố (6’) - Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng hai số -Hs nhắc lại qui tắc nguyên cùng dấu? - Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng hai số -Hs nhắc lại qui tắc nguyên khác dấu? Dặn dò (1’) - Học lý thuyết Ghi chép nội dung công việc -BTVN 34;35 sgk nhà ’ Hướng dẫn tự học nhà: (2 ) Bài 34/77 - HD bài 34 Thay x = -4 vào biểu thức Thay x = -4 vào biểu thức tính; Thay y = tính; Thay y = vào biểu thức vào biểu thức tính tính - Xem trước bài - NX tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Từ ngày 19/11/2012 đến ngày 24/11/2012 (8) Tiết 46 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết bốn tính chất phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán hợp lý Kỹ năng: Tính đúng tổng nhiều số nguyên 3.Thái độ: cẩn thận, tự tin trình bày II Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ, thước - Học sinh: ôn lại tính chất phép cộng các số tự nhiên III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Báo cáo Kiểm tra bài cũ (4’) - Phép cộng các số tự nhiên có Tính giao hoán a + b = b + a tính chất nào ? ghi dạng tổng quát Tính kết hợp (a + b) + c = a + (b+c) Cộng với số 0: a + = + a = a Nhận xét, ghi điểm Bài học Hoạt động 1: 10p I - Tính chất giao hoán : Tính chất giao hoán - Phép cộng các số nguyên có - Phép cộng có tính giao hoán tính chất giao hoán - Phát biểu tính chất giao hoán? Phát biểu tính chất - Trong tập hợp các số nguyên Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi a+b=b+a - Gọi hs làm ?1 - Học sinh làm ?1 ?1 + Hướng dẫn a) (-2) + (-3) = - (2 + ) = -5 + Nhận xét (-3) + (-2) = - (3 + ) = -5 b) (-5) + (+7) = +(7 – 5) = (+7) + (-5) = +(7 – 5) = c) (-8) + (+4) = - (8 – 4) = -4 (9) Hoạt động 2: 10p Tính chất kết hợp - Qua bài tập ?2 - Cho biết phép cộng Z có tính chất gì? - Phát biểu tính chất kết hợp tập hợp các số nguyên? - Khi thực cộng nhiều số, ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng các tùy ý các dấu ( ) , [ ] , { } Hoạt động 3: 3p Cộng với - Gọi hs tính 5+0 = ? (-5) + = ? -Vậy có nhận xét gì cộng số nguyên với 0? Hoạt động 4: 5p Cộng với số đối -Gọi hs tính + (-3) = ? -Tìm x biết x + (-2) = (+4) + (-8) = - (8 – 4) = -4 II.- Tính chất kết hợp : ? [(-3) + 4] + = + = - Học sinh làm ?2 (-3) + (4 + 2) = (-3) + = - Trong Z có tính chất kết hợp [(-3) + 2] + = (-1) + = (a +b) + c = a + (b + c) - Học sinh nhận xét và phát biểu tính Ví dụ : chất [(-3) + 4] + = + = (-3) + (4 + 2) = (-3) + =  [(-3) + 4] + = (-3) + (4 + 2) Chú ý : Lắng nghe Kết trên còn gọi là tổng ba số a , b , c và viết a + b + c Tương tự ,ta có thể nói đến tổng nhiều số học sinh thực phép tính 5+0 = (-5) + = -5 Nhận xét số cộng với chính nó Học sinh tinh toán IV.- Cộng với số đối : + (-3) = Tìm x biết -Vậy hai số đối có tổng Hai số đối có tổng mấy? ? Nếu tổng hai số nguyên thì số đó gọi là gì? III.- Cộng với số 5+0 = (-5) + = -5 a+0=a Một số cộng với chính nó Học sinh trả lời: Nếu tổng hai số nguyên thì chúng là hai số đối x + (-2) = X=2 - Tổng hai số nguyên đối luôn A + (-a) = - Nếu tổng hai số nguyên thì chúng là hai số đối Nếu a + b = thì b = -a và a = -b (10) Cũng cố - luyện tập (9’) - Phép cộng các số nguyên có các tính chất nào? - Gọi hs hđ nhóm làm bài tập 36 sgk 3’ + Hướng dẫn + Nhận xét -Có tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối Thực nhóm gồm các số nguyên Bài 36 dương, các số nguyên âm a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = = 126 + (-20 – 206) + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = = [(-199) + ( -201)]+ (-200) = -600 Bài 37: a) x = (-3) + (-2) + (-1) + + + = -3 b) x = -Gọi hs khác làm bài 37 sgk + Hướng dẫn + Nhận xét Dặn dò (1’) - Học lại các tính chất phép cộng số nguyên -Làm bài tập 38; 39; 40 sgk Bài tập 39 Hướng dẫn tự học nhà: 2p Áp dụng tính chất giao hoán và kết - Hướng dẫn bài tập 39 hợp - NX tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… (11) Tuần: 16 Tiết: 47 Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tên bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm vững các tính chất phép cộng Z 2.Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các tính chất phép cộng Z để tính nhanh các biểu thức 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước 1m - Học sinh: bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (8’) - Nêu các tính chất phép cộng? - Có tính chất: giao hoán, kết làm bài tập 39 sgk hợp, cộng với 0, cộng với số đối Bài 39: a) + (-3) + + (-7) + + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) (-2) + + (-6) + + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(10) + 12] = + + = - NX, cho điểm hs Bài học (27’) - Gọi hs làm bài tập 41 sgk - Cho biết áp dụng qui tắc , tính Làm bài + Bài tập 41 / 79 : a) (-38) + 28 = -(38 -28) = -10 HS Nhận xét: dùng qui tắc cộng b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 (12) chất gì để thực các bài tập trên? - y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 42 5' hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, các tính chất phép cộng các số nguyên HS hoạt động nhóm - Theo dõi nhóm hoạt động - Treo bảng kết nhận xét các nhóm - Gọi hs đọc bài 43 sgk Hs đọc bài - Có thể vẽ sơ đồ đường hai canô để dể dàng giải c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 + Bài tập 42 / 79 a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = + 20 = 20 b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 -9 ; -8 , -7 , , , , , , , [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + + = + Bài tập 43 / 79 a) +10 A C +7 - Gọi hs làm bài B Hai canô cùng hướng B Sau chúng cách : (10 – 7) = km b) -7 +10 A C B - Treo bảng phụ mô hình 49 gọi HS đặt bài toán theo mô hình 17 Canô thứ hướng B còn Canô thứ hai hướng A Sau chúng cách : (10 + 7) = 17 km + Bài tập 44 / 79 (13) các hs khác đọc và làm bài tập 44 Một người xuất phát từ điểm C hướng tây 3km quay trở lại hướng đông 5km Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km? Cũng cố (6’) - Gọi hs nhắc lại các tính chất - HS nhắc các t/c phép cộng số nguyên - Hd hs thực các phép toán - Hs thực sgk trên máy tính bỏ túi - Làm bài tập 46 Dặn dò (1’) - Học lý thuyết - Xem lại các Bt đã làm - Xem trước bài Phép trừ hai số nguyên - NX tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần: 16 Tiết: 48 Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tên bài: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu phép trừ Z 2.Kỹ năng: Biết tính đúng hiệu hai số nguyên 3.Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên sở nhìn thấy qui luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự II Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … (14) IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) Gọi hs nhắc lại điều kiện để thực Trong N để phép trừ thực hiện phép trừ N thì số bị trừ phải lớn số trừ Bài học (31’) VD : – = 3; – =? Lắng nghe Muốn phép trừ luôn thực ta tìm hiểu nội dung bài học Treo bảng phụ ? và yêu cầu hs dự đoán kết - Học sinh làm bài tập ?1 – = + (-1) = – = + (-2) = – = + (-3) = – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 Ta thấy thực phép trừ ta công với số gì số trừ? HS nêu qui tắc Từ bài tập ?1 học sinh cho biết muốn Nêu qui tắc trừ hai số nguyên ta làm nào Nội dung ghi bài I - Hiệu hai số nguyên : – = + (-1) = Giảm – = + (-2) = Giảm – = + (-3) = Giảm – = + (-4) = -1 Giảm – = + (-5) = -2 Ta cộng với số số trừ Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ,ta cộng a với số đối b a – b = a + (- b) Nêu số ví dụ VD Gọi hs đọc ví dụ sgk Nhiệt độ giảm ta làm phép toán gì? – = + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + = – (-8) = + = 11 (-3) – = (-3) + (-8) = -11 II.- Ví dụ : Nhiệt độ SaPa hôm qua là oC ,hôm Đọc ví dụ (15) Gọi hs trình bày lời giải Trình bày lời giải Phép trừ N thực nào ? Còn tập hợp các số nguyên Z ? nhiệt độ giảm 4oC Hỏi nhiệt độ hôm SaPa là bao nhiêu độ C ? Giảm làm phép toán trừ Giải Do nhiệt độ giảm 4oC ,nên ta có : – = + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ SaPa hôm là : -1oC - Học sinh : Phép trừ N thực số bị trừ lớn số trừ Còn phép trừ Z luông thực Nhận xét : Phép trừ N không phải bao thực ,còn Z luôn thực Nêu nhận xét Cũng cố (12’) Hai hs làm bài Gọi học sinh làm bài tập 48 và 49 sgk Bài 48: – = -5; – (-2) = 3; (-3) – = -7; (-3) – (4) = Bài 49: – = -7; – = 7; a – = a; – a = -a Dặn dò (1’) Gọi hs nhắc lại cách trừ hai số HS nhắc lại cách trừ hai số nguyên? nguyên Học bài và làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82 Nhận xét tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… (16) ………………………………………………………………………………… Tuần: 16 Tiết: 49 Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 Tên bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm vững phép trừ hai số nguyên 2.Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận làm bài 3.Thái độ: cẩn thận II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ; thước, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) Muốn trừ hai số nguyên ta làm Trả lời cách trừ hai số nguyên nào? Và làm bài tập 49 trên bảng phụ Bài 49: a -15 -3 -a 15 -2 -(-3) Nhận xét, ghi điểm Bài học ( ) Học sinh cần chú ý thứ tự thực HS hoạt động nhóm các phép tính y/c hs hoạt động nhóm làm bài 51 5’ treo bảng kết và nhận xét Sữa bài Nội dung ghi bài + Bài tập 51 / 82 : – (7 – 9) = – [(7 + (-9)] = – (-2) = + = b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)]= (3) – (-2) = (-3) + = -1 (17) Để tính tuổi thọ người ta làm nào? Gọi hs làm bài 52 + Bài tập 52 / 82 (-212) – (-287) = (- Để tìm tuổi thọ ta lấy năm 212) + 287 = 75 trừ năm sinh Vậy nhà bác học As –xi – met thọ 75 tuổi Hs làm bài + Bài tập 53 / 82 Treo bảng phụ bài 53 và y/c hs điền kết Lần lượt điền kết Học sinh cần thử lại giá trị x Làm bài x y xy -2 -9 -9 -1 -8 15 -5 -15 + Bài tập 54 / 82 a) + x = x=3–2 x = + (-2) = b) x + = x= 0–6 x = -6 Cũng cố (10’) Gọi hs nhắc lại cách thực phép trừ hai số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi b, ta lấy a cộng với số đối b bài 56 sgk Hs thực tính trên máy tính bỏ túi và làm bài tập 56 Dặn dò (1’) Xem trước bài qui tắc dấu ngoặc Nhận xét tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (18) Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 Tên bài: QUI TẮC DẤU NGOẶC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc, Biết khái niệm tổng đại số 2.Kỹ năng: Thực phép toán có dấu ngoặc 3.Thái độ: cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước - Học sinh: bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) kiểm tra tập hs Bài học (31’) ĐVĐ: Tính giá trị biểu thức : - Học sinh tính + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) + (42 – 15 + 17) – (42 + - Nêu cách làm ? 17) Có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính = + (27 + 17) – 59 thuận lợi ? = + 44 – 59 = 49 – 59 = - 10 - Học sinh làm ?1 Học sinh làm bài I - Qui tắc dấu ngoặc : ?1 Tổng quát : - Số đối là (–2) - (a + b) = (- a) + (– b) - Số đối –5 là - Rút nhận xét - Số đối tổng [2 + (-5)] Số đối tổng tổng các số - Vậy : Số đối tổng là –[2 + (-5)] = -(-3) = đối các số hạng tổng các số đối các số hạng - Tổng các số đối và (-5) Nhận xét : Bỏ dấu ngoặc đằng trước Lắng nghe là (-2) + = có dấu “ – “ ta phải đổi dấu các số hạng - (-3 + + 4) = -6 (19) ngoặc - Học sinh làm ?2 - Rút nhận xét - GV yêu cầu học sinh phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc (SGK) - Học sinh làm ?3 Nhận xét, sữa bài Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng với số đối nó nên dãy các phép tính cộng ,trừ các số nguyên gọi là tổng đại số - Khi viết tổng đại số ,để đơn giản ta có thể bỏ tất các dấu phép tính cộng và dấu ngoặc - GV giới thiệu tổng đại số (như SGK) Làm bài + (-5) + (-4) = -6 - Làm ?2 + (5 – 13) = + (-8) = -1 + (5 – 13) = + + (-13) - Nhận xét ? bỏ dấu ngoặc có dấu Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng “ + “ đằng trước dấu các số hạng trước ,ta phải đổi dấu tất các số hạng giữ nguyên dấu ngoặc : Dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – ‘ thành dấu “ + “ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc giữ nguyên ?3 Làm bài a) 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + [112 – 112 – 324] = 324 – 324 = b) (-257) – (-257 + 156 – 56) = - 257 + 257 – 156 + 56 = - 100 - Cách (như SGK) II.- Tổng đại số : Ví dụ : + (-3) – (-6) – (+7) = + (-3) + (+6) + (-7) =5–3+6–7 Lắng nghe Trong tổng đại số ,ta có thể : - Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu chúng : a – b – c = -b –c + a = -b + a – c - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cách tùy ý với chú ý : * Nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ Lắng nghe thì phải đổi dấu tất các số hạng dấu ngoặc a – b – c = ( a – b) – c = a – (b + (20) c) Cũng cố (8’) gọi hs nhắc lại qui tắc y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 57 5’ Chú ý : Ta có thể nói tổng đại số là tổng Bài 57 sgk 85 a) (-17) + + +17 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -10 (-5) + (-10) + 16 + (-1) = Hs nhắc lại qui tắc nhiều lần Làm bài theo nhóm Nhận xét sữa bài Dặn dò (3’) Học bài Làm bài tập 58,59,60 sgk V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (21)

Ngày đăng: 22/06/2021, 18:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w