Dựa vào các dấu hiệu nhận biết , tính chất của các hình để xác đinh dạng của 1 tứ giác , chứng minh các đường thẳng song song, vuông góc … 1 2,5 đ 25% Nhận biết được hình có tâm đối xứng[r]
(1)UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO -Kí hiệu mã đề: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Nắm định lý tổng số đo các góc tứ giác Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Các tứ giác đặc biệt: hình thang, hình bình hành, Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Đối xứng tâm, đối xứng trục 0,25 đ 2,5% Nhận biết các tứ giác đặc biệt (dựa vào các dấu hiệu ) 0,75 đ 7,5% Nắm khái niệm, định lí Biết vẽ điểm đối xứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường Nắm nội trung tuyến, dung các định lý đường trung bình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2đ 20 % 3đ 30 % Dựa vào các dấu hiệu nhận biết , tính chất các hình để xác đinh dạng tứ giác , chứng minh các đường thẳng song song, vuông góc … 2,5 đ 25% Nhận biết hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng 0,25đ 2,5% Vận dụng tính chất đường trung bình, đường trung tuyến để tính độ dài các đoạn thẳng 0,25 đ 2,5% 3đ 30 % ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN TOÁN Thời gian : 45 phút Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Suy luận, dựa vào định lí tổng các góc tứ giác để tính số đo góc tứ giác đó 0,25 đ 2,5% Vận dụng các dấu hiệu nhận biết và sử dụng mối quan hệ các đường thẳng để chứng minh 0,25 đ 2,5% Cấp độ cao TNKQ Cộng TL 0,5đ 5% Dựa vào tính chất các hình để chứng minh các đường thẳng đồng qui, các điểm thẳng hàng, tìm điều kiện để tứ giác trở lên đặc biệt hơn… 2đ 20% 5, 5đ 55 % Chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm, qua đường thẳng 1,5đ 1,75đ 15% 17,5% Áp dụng định lý để chứng minh , so sánh các đoạn thẳng 2, 5đ 25 % 1,5đ 15% 2,25đ 22,5% 12 10đ 100% (2) B ĐỀ BÀI: Đề 1: I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tổng số đo bốn góc tứ giác bằng: A 900 B 1800 C 2700 D 3600 Câu 2: Tứ giác ABCD có A=90 ,B=60 ,C-D=30 thì góc C bằng: 0 0 A 180 B 120 C 90 D 60 Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có trục đối xứng và tâm đối xứng ? A Hình chữ nhật B Hình thoi C Hình vuông D Hình bình hành Câu 4: Độ dài hai đáy hình thang là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình hình thang đó bằng: A 10 cm B 5cm C 4cm D 2cm Câu 5: Hình chữ nhật là: A Tứ giác có hai đường chéo B Hình thang cân có hai đường chéo C Hình bình hành có hai đường chéo D Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với Câu 6: Đường chéo hình vuông 2cm Cạnh hình vuông đó là: A) 2cm B) 1cm C) cm D cm Câu 7: Câu nào sai? Hình thoi có: A Hai đường chéo vuông góc B Hai đường chéo C Các đường chéo là phân giác các góc D Hai đường chéo là hai trục đối xứng Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo là: A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi II/ TỰ LUẬN(8 điểm) Bài : Cho ABC vuông A có AB = cm, AC = cm , AM là đường trung tuyến Tính độ dài đoạn thẳng AM Bài 2: µ Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A 60 Gọi E , F là trung điểm BC và AD a/ Chứng minh AE BF b/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân c/ Lấy M đối xứng A qua B Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật Suy M đối xứng với D qua E ======================== Hết ======================== (3) Đề 2: I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tổng số đo bốn góc tứ giác bằng: A 3600 B 1800 C 2700 D 900 Câu 2: Tứ giác ABCD có A=90 ,B=70 ,C-D=20 thì góc C bằng: 0 0 A 70 B 90 C 100 D 110 Câu 3: Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi Câu 4: Độ dài hai đáy hình thang là 4cm và 8cm, thì độ dài đường trung bình hình thang đó bằng: A 12 cm B 8cm C 4cm D 6cm Câu 5: Hình thoi là: A Tứ giác có hai đường chéo vuông góc B Tứ giác có hai cạnh kề C.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với D Hình bình hành có hai đường chéo Câu 6: Hình vuông có cạnh 2cm thì đường chéo hình vuông đó là: A 4cm B cm C cm D cm Câu 7: Câu nào sai? Hình chữ nhật có: A Hai đường chéo vuông góc B Hai đường chéo C Các góc D Các cạnh đối song song Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và góc vuông là: A Hình vuông B.Hình thang cân C Hình chữ nhật D Hình bình hành II/ TỰ LUẬN(8 điểm) Bài : Cho DEF vuông D có DE = cm, DF = cm , DI là đường trung tuyến Tính độ dài đoạn thẳng DI µ Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD, D 60 Gọi M , N là trung điểm AB và CD a/ Chứng minh AN DM b/ Chứng minh tứ giác ABCN là hình thang cân c/ Lấy I đối xứng D qua A Chứng minh tứ giác AIBC là hình chữ nhật Suy I đối xứng với M qua C ======================== Hết ======================== (4) UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO Kí hiệu mã HDC : HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2012 - 2013 I Phần trắc nghiệm (2 điểm ) Câu Đề Đề Câu D A Câu B D Câu C C Câu B D Câu C C Câu C B Câu B A Câu A B II Phần tự luận ( điểm ) Bài Đáp án Điểm Đề Đề Vẽ hình đúng Vẽ hình đúng 0,25 Lập luận và tính BC = 10 cm Lập luận và tính EF = cm Lập luận và tính AM = cm Lập luận và tính DI = 2,5 cm 0,75 Vẽ hình đúng Vẽ hình đúng 0,5 đ a) Lập luận và chứng minh tứ giác ABEF là hình bình hành Chứng minh BE = AB Kết luận ABEF là hình thoi Suy AE BF a) Lập luận và chứng minh tứ giác ADNM là hình bình hành Chứng minh AD = AM Kết luận ADNM là hình thoi Suy AN DM b) Lập luận và chứng minh tứ giác BFDC là hình thang b) Lập luận và chứng minh tứ giác ABCN là hình thang Chứng minh FBC BCD 60 Kết luận ABEF là hình thang cân Chứng minh ABC NAB 60 Kết luận ABCN là hình thang cân c) ) Lập luận và chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật Dựa vào tính chất hình chữ nhật M là trung điểm DE=> M đối xứng với D qua E c) ) Lập luận và chứng minh tứ giác AIBC là hình chữ nhật Dựa vào tính chất hình chữ nhật I là trung điểm CM => I đối xứng với C qua M *Chú ý: Ở phần, học sinh làm đúng theo cách khác cho điểm tối đa Người đề Người thẩm định BGH nhà trường 1 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 (5) Nguyễn Thị Hợi Đỗ Thúy Hà (6)