DE KIEM TRA VAT LI 7 DU MA TRAN

6 6 0
DE KIEM TRA VAT LI 7 DU MA TRAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.. Dựng đượ[r]

(1)TRƯỜNG PTDTBT THCS PA CHEO KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: vật lí Năm học: 2012 - 2013 Thời gian: 45 phút I Mục đích đề kiểm tra a Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ đến tiết thứ 17 theo PPCT Nội dung kiến thức: Chương I: Quang học và chương II: Âm học b Mục đích: -Đối với học sinh: Là để kiểm tra kiến thức thân, khả tiếp thu nội dung chương trình Vật lí đã học -Đối với giáo viên: +Đánh giá phân xếp loại học lực học sinh học kì I +Kiểm tra khả nắm bắt kiến thức chương trình môn học sinh để tìm phương pháp giáp dục thích hợp II.Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III.Ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Chương I: Quang học 10 Chương II: Âm học Tổng Tỷ lệ Trọng số chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD 6,3 3,7 63 37 37,8 22,2 7 4,9 2,1 70 30 28 12 17 16 11,2 5,8 133 67 65,8 34,2 Chương I: Quang học: 60% Chương II: Âm học: 40% Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Chương I: Quang học Chương II: Âm học Cấp độ 3,4 Chương I: Quang Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Điểm số 37,8 3,78 4 3(0,75đ) 1(3,0đ) 3,75 28,0 2,8  2(0,5đ) 1(2,0đ) 2,5 22,2 2,22  2(0,5đ) 1(1,75đ) 2,25 (2) học (Vận dụng) Chương II: Âm học Tổng 12 1,2  1(0,25đ) 1(1,25đ) 1,5 100 10 10,0 (3) Nhận biết Tên chủ đề Quang học (4 tiết) Số câu hỏi Số điểm Âm học (10 tiết) TNKQ Thông hiểu TL Nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm và tạo gương cầu lồi TNKQ Vận dụng TL Nêu ví dụ các loại gương, nguồn sáng và vật sáng Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên 10 Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng 11 Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song C1.1,C2.2, C5.3, C8.4 C7.5 1,0 0,25 15 Nhận biết số nguồn âm 22 Lấy ví dụ nguồn âm, âm thường gặp trầm, âm bổng 16 Nêu nguồn âm là vật 23 Nêu các môi trường dao động khác thì tốc độ truyền âm khác TNKQ TL Cộng 12 Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, 13 Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng 14 Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng C12.9, C13.11 4,75 25 Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa 26 Kể số ứng dụng liên quan tới 6,0 (4) Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng số điểm 17 Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số 24 Nêu số ví dụ ô nhỏ Nêu ví dụ nhiễm tiếng ồn 18 Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ 19 Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không 20 Nêu tiếng vang là biểu âm phản xạ 21.Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém 1 C19.7 C24.8 C22.10, C23.12 0,25 0,25 3,25 phản xạ âm 27 Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 28 Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể C25.6 0,25 4,0 5C 4C 3C 12C 1,25đ 3,75đ 5,0đ 10đ (5) IV Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (2,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy vật ? A Khi vật chiếu sáng; B Khi vật phát ánh sáng; C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta; D Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu tới vật Câu 2: Trong môi trường chân không ánh sáng truyền theo đường nào ? A Đường thẳng; B Đường cong; C Đường gấp khúc; D Đường ziczắc Câu 3:Tia nắng mặt trời chiếu vào chậu đựng nước bị phản xạ lại Biết góc phản xạ 45 Khi đó góc tới có số đo là bao nhiêu ? 0 0 A ; B 30 ; C 45 ; D 90 Câu 4: Vật nào sau đây có thể coi là gương phẳng ? A Gương soi; B Mặt ngoài cốc tráng bạc; C Mặt nồi; D Đáy chậu nhựa Câu 5: Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh nhỏ vật thì kết luận đó là: A Gương phẳng; B Gương cầu lồi; C Gương cầu lõm gương phẳng; D Gương cầu lõm Câu 6: Dùng búa gõ xuống mặt bàn Ta nghe âm mặt bàn Chọn câu đúng: A Mặt bàn không phải là vật dao động; B Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động nhanh và ta không thấy được; C Búa là nguồn dao động vì nhờ búa tạo âm thanh; D Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát âm Câu 7: Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây ? A Chân không; B Không khí; C Chất rắn; D Nước Câu 8: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn ? A Tiếng còi cứu hỏa; B Tiếng ồn trẻ em ngoài công viên; C Tiếng sấm vào đêm mưa gió; D Bệnh viện gần chợ Phần II: Tự luận (8,0đ) Câu 9: (3,0đ) Hãy giải thích tượng nhật thực toàn phần, nhật thực phần ? Câu 10: (2,0) Nguồn âm là gì ? Kể tên nguồn âm mà em biết ? Câu 11: (1,75đ) Cho tia tới SI Vẽ tia phản xạ IR và nêu rõ cách thực ? S I G Câu 12: (1,25đ) Giải thích đêm mưa gió ta lại nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm ? V.§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Câu Nội dung Điểm (6) 10 C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta; A Đường thẳng C 45 ; A Gương soi B Gương cầu lồi B Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động nhanh và ta không thấy A Chân không D Bệnh viện gần chợ - Hiện tượng nhật thực toàn phần: Khi mặt trăng nằm khoảng từ mặt trời đến trái đất, thì trên trái đất xuất bóng tối, đứng chỗ bóng tối không nhìn thấy mặt trời gọi là nhật thực toàn phần - Hiện tượng nhật thực phần: Khi mặt trăng nằm khoảng từ mặt trời đến trái đất, thì trên trái đất xuất bóng nửa tối, đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời gọi là nhật thực phần - Vật phát âm gọi là nguồn âm - HS nêu từ ví dụ nguồn âm - Vẽ hình S 11 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 1,5 1,0 1,0 1,0 R I S ' - Dựng ảnh S' đối xứng với S qua gương - 0,75 - Nối S' với I kéo dài ta tia IR là tia phản xạ cần dựng - (HS có thể vẽ dựa vào định luật phản xạ ánh sáng) - Vì vận tốc ánh sáng lớn nhiều so với vận tốc 1,25 12 âm không khí VI.Xem xét lại đề kiểm tra: Đề kiểm tra đúng theo chuẩn kiến thức, kĩ và phù hợp với đối tượng HS (7)

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan