BỘĐỀKIỂMTRA – ĐÁP ÁN VẬTLÍ 7 A. TRẮC NGHIỆM: I. Chương I: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng? A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. B. Đường truyền của ánh sáng trong không khí có thể là đườg cong bất kì. C. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gấp khúc. Câu 2: Trong những vật sau đây, vật nào được xem là trong suốt và có thể cho ánh sáng truyền qua? A. Tấm kính trắng. B. Tấm gổ. C. Tấm bìa cứng. D. Nước nguyên chất. Câu 3: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng song song? A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau. B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau. C. Chùm tia sáng phát ra từ một điểm là chùm sáng song song. Câu 4: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là phù hợp với chùm sáng hội trụ và chùm sáng phân kì A. Chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì có điểm giống nhau là các tia sáng có giao nhau. B. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm. C. Trong chùm sáng phân kì, các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chung. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? A. Ánh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật. B. Ánh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tuỳ thuộc vào vị trí của vật trước gương. C. Ánh của một vật qua gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. D. Nếu đặt màn ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật toạ bởi gương phẳng. Câu 6: Chiếu chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ? A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm hội tụ. B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm phân kì. C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm song song. D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra. Câu 7: Chiếu một chùm sáng phân kì vào một gương cầu lõm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phản xạ/ A. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng hội tụ. B. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng phân kì. C. Chùm sáng phản xạ luôn luôn là chùm sáng song song. D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra. Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 70 0 . Tìm giá trị góc tới? A. 70 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 35 0 Câu 9: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi : A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Không có ánh sáng C. Mặt trăng bị trái đất che khuất. D. Mặt trời bị trái đất che khuất Câu 10: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương). A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật B. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật Chương II: Câu 1: Các vật sau đây vật nào là nguồn âm? A. Cái trống để trong sân trường. B. Cái âm thoa đạt trên bàn. C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. D. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang cầm. Câu 2: Trong các chuyển đọng sau đây, chuyển đọng nào được coi là dao động? A. Một ôtô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người ngồi trên võng đu đưa. D. Chuyển đọng của quả lắc đòng hồ treo tường. Câu 3: Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động? A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s. B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1s. C. Tần số là đại lượng không có đơn vị. D. Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu: Hz) Câu 4: Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn góc của âm thanh? A. Âm phát ra từ các vật dao động. B. Khi các vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ các vật đó. C. Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định (không dao động). D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh. Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ta có thể nghe rỏ tiếng vang ? A. Nói to trong những hang động lớn. B. Nói to trong phòng học. C. Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi. D. Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa. Câu 6: Âm thanh được tạo ra nhờ: A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động. Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, vật phát ra âm khi nào? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi làm vật dao động. D. Khi nén vật. Câu 8: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp. B. Tấm gổ. C. Mặt gương. D. Đệm cao su. Câu 9: Âm không thể truyền trong môi trường nào sau đây? A. Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất. Câu 10: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng sấm rền. C. Tiếng xình xịch của tàu hoả đang chạy. B. Tiếng sóng biển ầm ầm. D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài. III. Chương III: Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, theo em trường hợp nào vật đã nhiễm điện? A. Thanh nam châm hút một các đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa hút các mẫu giấy vụn. C. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2: Trong các kếy luận sau đây, kết luận nào đúng với khái niệm dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. Câu 3: Trong các trường hợp sau, những trường hợp nào liên quan đến tác dụng sinh lí của dòng điện? A. Dòng điện qua cơ thể người gây co giật các cơ. B. Bác sĩ đông y châm cứu, dòng điện chạy qua kim châm vào các huyệt trong cơ thể. C. Dòng điện chạy qua quạt làm cánh quạt quay. Câu 4: Trong các tác dụng sau đây của dòng điện, tác dụng nào dược ứng dụng để chế tạo bếp điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng từ. B. Tác dụng phát sáng. D. Tác dụng hoá học. Câu 5: Trong các vật sau vật nào có tác dụng từ? A. Ăcquy dùng trên xe ơtơ. C. Cuộn dây dẫn đặt trên sân nhà. B. Thanh thước nhựa đã cọ xát vào dạ. D. Cuộn dây dẫn có dòng điẹn chạy qua. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn mắc nối tiếp khơng bằng nhau. B. Đề đo hiệu điện thế, ta mắc vơn kế nối tiếp với đoạn mạch đó. C. Đề đo cường độ dòng điện, ta mắc ampe kế vào bất kì điểm nào trên mạch điện. D. Đề đo cường độ dòng điện, ta mắc ampe kế song song với đoạn mạch đó. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đoạn mạch mắc song song? A. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi vật dẫn đều như nhau. B. Trong đoạn mạch mắc s/song, hiệu điện thế giữa 2đầu mỗi vật dẫn có thể có giá trị khác nhau. C. Trong đoạn mạch mắc s/song, cường độ dòng điện qua mỗi vật dẫn có thể có giá trị khác nhau. D. Để đo một hiệu điện thế nào trong mạch, ta mắc vơn kế song song với đoạn mạch đó. Câu 8: Khi thầy người bị điện giật, em sẽ chon phương án nào sau đây? A. Gọi điện thoại cho bênh viện. C. Chạy đến kéo người bị nạn ra khỏi dây dẫn. B. Ngắt ngay cơng tắc điện và gọi người cấp cứu. D. Lấy nước dội lên người bị nạn. Câu 9: Hình vẽ bên cho biết thông tin nào sau đây đúng: A. Công tắc K đang mở. M N B. MN chắc chắn là nguồn điện, N là cực âm, M là cực dương. C. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn. D. MN chắc chắn là nguồn điện, M là cực âm, N là cực dương. Câu 10: Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn B. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền. C. Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do. D. Cả ba lí do A, B, C đều đúng. Câu 11: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ điện nào sau đây là không có ích: A. Bếp điện. B. Máy sấy tóc. C. Nồi cơm điện. D. Ti vi. Câu 12: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện? Câu 13: Trên hai bóng đèn giiống nhau hồn tồn, có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? A. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V B. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V C. Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V D. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V Câu 14: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ 1 , Đ 2 mắc song song dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là I 1 = 0,5A , I 2 = 0,25. Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch chính có giá trị là: A. I = 0,25A B. I = 0,75A C. I 1 = 0,5A D. I = 1A Câu 15: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ 1 , Đ 2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U 1 , U 2 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là: A. U = U 1 - U 2 B. U = U 1 x U 2 C. U = U 1 + U 2 D. U = U 1 : U 2 Câu 16: Vật dẫn điện là vật : A. Có khả năng cho dòng điện chạy qua. B. Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua. C. Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. D. Các câu A, B, C đều đúng. - + B. + - C. D. + -+ - A B. ĐIỀN KHUYẾT: I. Chương I: Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau: a. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. b. Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng đi từ vật truyền tới mắt ta. c. Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là những nguồn sáng vật không tự phát ra ánh sáng được nhưng có thể nhận được ánh sáng từ một nguồn khác và hắt vào mắt ta gọi là vật được chiếu sáng. Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng gọi chung là vật sáng. Câu 2: Chọn từ, cụm từ sau: trong suốt; đường thẳng; đường cong; không để điền vào chổ trống các câu sau cho thích hợp. a. Trong một môi trường trong suốt đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng b. Trong một môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng có thể truyền theo đường cong. Câu 3: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau: a. Ở sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn chiếu tới, vùng đó gọi là vùng bóng tối b. Ở sau vật cản chỉ có một vùng nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn chiếu tới, vùng đó gọi là vùng nữa tối. c. Trên màn chắn đặt trong vùng bóng tối, có một phần không nhận được ánh sáng từ nguồn chiếu tới, phần đó gọi là bóng tối. d. Trên màn chắn đặt trong vùng bóng nữa tối, có một phần chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn chiếu tới, phần đó gọi là bóng nữa tối. Câu 4: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau: a. Các tia sáng khi đến gặp gương phẳng đều bị phản xạ. Tia sáng truyền tới gương phẳng gọi là tia tới, tia sáng từ gương phẳng bật trở lại gọi là tia phản xạ. b. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến ở điểm tới gọi là góc tới, góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến ở điểm tới gọi là góc phản xạ. Góc phản xạ và góc tới luôn bằng nhau. Câu 5: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho có nghĩa: a. Khi đứng trước một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương, ảnh này là ảnh ảo vì ta không thể hứng được trên màn chắn. b. Khoảng cách từ ảnh của nó qua gương luôn bằng khoảng cách từ vật đến gương. Khi vật tiến ra xa. gương thì ảnh cũng tiến ra xa gương và ngược lại, Khi vật tiến đến gần gương thì ảnh cũng tiến lại gần gương. Câu 6: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho có nghĩa: a. Đặt một vật trước một gương cầu lồi và nhìn vào gương, ta thấy ảnh của vật. Ảnh này không thể hứng được trên màn nên gọi là ảnh ảo. b. Ảnh của một vật qua gương cầu lồi luôn cùng chiều với vật và có kích thước nhỏ hơn vật. Câu 7: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho có nghĩa: a. Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. b. Một vật đứng trước gương cầu lõm, tuỳ vào vị trí của nó có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo của vật. Ảnh thật của vật có thể hứng được trên màn, ảnh ảo không hứng được trên màn nhưng nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh này. Câu 8: Câu 9: Câu 10: II. Chương II: Câu 1: Chọn từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho đúng nghĩa: a. Khi vật dao động càng nhanh thì số lần dao động của vật thực hiện trong 1s càng lớn, tức là tần số dao động càng lớn. b. Vật nào có tần số dao động càng nhỏ thì nó dao động càng chậm. c. Trong 5s, một vật thực hiện được 30 dao động, tần số dao động của vật là 6 Hz. Câu 2: Dùng những từ sau: càng cao; càng thấp; càng lớn; càng nhỏ. Để điền vào các câu sau cho hợp lí. a. Âm phát ra càng trầm (càng thấp) khi tần số dao động càng nhỏ. b. Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Câu 3: Tìm từ và cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống các câu sau cho đúng: a. Khi gẩy nhẹ, dây đàn lệch ít tức là biên độ dao động nhỏ, dây đàn dao động yếu Thì âm phát ra nhỏ. b. Khi gẩy mạnh, dây đàn lệch nhiều tức là biên độ dao động lớn, dây đàn dao động mạnh thì âm phát ra càng to. Câu 4: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho có nghĩa: a. Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng và khí. Nhưng âm không thể truyền qua chân không. b. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng yếu dần đi rồi tắt hẳn. c. Môi trường truyền âm tốt là môi trường trong đó dao động âm truyền đi xa mà biên độ giảm ít. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Câu 5: Chọn từ và cụm từ: khác nhau; vận tốc truyền âm; môi trường; nhiệt độ; lớn nhất; chất khí; chất lỏng, để điền vào chổ trống thích hợp: a. Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau b. Với cùng một môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ c. Nói chung, vận tốc truyền âm trong chất rắn là lớn nhất, tiếp theo là chất lỏng và cuối cùng là chất khí. Câu 6: Chọn từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho đúng nghĩa: a. Khi âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ, sự phản xạ của âm nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mặt chắn cứng, nhẳn hay mềm, ghồ ghề. b. Ta nhận biết được âm phản xạ khi nghe thấy tiếng vang. Thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15s thì ta mới có thể nghe rỏ tiếng vang. Câu 7: Chọn từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho đúng nghĩa: a. Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. b. Người ta thường sử dụng các vật liệu khác nhau như: bông, vải, xốp, gạch, gổ, bê tông để làm giảm tiếng ồn đến tai. c. Những vật liệu như bông, vải, xốp, gạch, gổ, bê tông … gọi là những vật liệu cách âm. Câu 8: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng. Câu 9: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phàn xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém Câu 10: Điền từ vào chổ tróng các câu sau cho đúng nghĩa? a. Các nguồn phát ra âm đều dao động. b. số dao động trong một giây là tần số. Đơn vị của tần số là héc (Hz) c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đexiben (dB) d. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. III. Chương III: Câu 1: Chọn từ và cụm từ: nhiễm điện;không nhiễm điện;hút;cọ xát;phóng điện, để điền vào chổ trống cho thích hợp: a. Vật nhiễm điện có khả năng hút vật khác hoặc phóng điện qua vật khác. b. Khi thanh thuỷ tinh không hút được những mẩu giấy vụn, ta nói thanh thuỷ tinh không nhiễm điện. c. Chiếc thước nhựa và mảnh dạ, sau khi cọ xát với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện. Câu 2: Chọn từ và cụm từ: nhiễm điện; cùng dấu; hút; không nhiễm điện; khác dấu, đẩy, để điền vào chổ trống cho thích hợp: a. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau ra xa. b. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì chúng hút nhau lại gần. c. Mộy vật nhiễm điện và một vật không nhiễm điện khi đặt gần nhau thì chúng có thể hút lẫn nhau. Câu 3: Chọn từ và cụm từ: điện tích âm; điện tích dương; hút; cùng dấu; khác dấu, đẩy, để điền vào chổ trống cho thích hợp: Điện tích trên thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương. Điện tích xuất hiện trên thanh ebônit sau khi cọ xát vào len là điện tích âm. Khi đặt hai thanh thuỷ tinh sau khi đã cọ xát vào lụa lại gần nhau, vì chúng nhiễm điện cùng dấu nên chúng sẽ đẩy nhau. Khi đặt thanh thuỷ tinh sau khi đã cọ xát vào lụa gần một thanh êbônit sau khi đã cọ xát vào len, vì chúng nhiễm điện khác dấu nên chúng sẽ hút nhau. Câu 4: Chọn từ và cụm từ: cực dương; cực âm; nguồn điện; điện tích; dòng điện; ăcquy; bóng đèn điện, để điền vào chổ trống cho thích hợp: a. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dó là cực dương và cực âm. b. Bóng đèn điện chỉ có thể sáng khi có dòng điện chạy qua nó. c. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. d. Trên vỏ mỗi nguồn điện kí hiệu dấu + là cực dương, kí hiệu dấu – là cực âm. Câu 5: Chọn từ và cụm từ: cực dương; cực âm; nguồn điện; điện tích; dòng điện; vật dẫn, để điền vào chổ trống cho thích hợp: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Khi một vật dẫn và nguồn điện được nối kín bằng các dây dẫn, thì trong mạch có dòng điện. Chiều của dòng điện này đi từ cực dương của nguồn điện qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. Câu 6: Chọn từ và cụm từ: cực dương; cực âm; nguồn điện; êlectrôn; dòng điện; vật dẫn, để điền vào chổ trống cho thích hợp: Trong một mạch điện, dòng điện có chiều đi từ cực dương của nguồn điện qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. Theo quy ước này thì êlectrôn dịch chuyển theo hướng ngược chiều với dòng điện trong mạch. Câu 8: Chọn từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho thích hợp: a. Khi vô ý chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào trên cơ thể, thì dòng điện có thể truyền qua cơ thể và gây nguy hiểm. b. Dòng điện có hiệu điện thế từ 40V trở lên làm tim ngừng đập có thể gây chết ngay. Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Trên một bóng đèn có ghi 2,5 V , đó là giá trị hiệu điện thế định mức của bóng đèn pin. Bóng đèn pin sẽ hoạt động bình thường khi được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế bằng 2,5V(hiệu điện thế định mức) Câu 10: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : a. Dòng điện có tác dụng khi đi qua cơ thể người và các động vật . Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó làm nóng dây dẫn . b. Hai vật nhiễm điện trái dấu khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau . c. Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển tạo thành dòng điện kim loại . C. TỰ LUÂN: I. Chương I: Câu 1: Trên hình a; b vẽ bên là các tia tới gương phẳng. Hãy vẽ tiếp các tia phản xạ. I I N a) b) tới Nêu cách vẽ? Câu 5: Giải thích vì sao trên ô tô, xe máy để quan sát được những vật ở phía sau người ta thường dùng một gương cầu lồi? Câu 6: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu vào qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương phẳng đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao? II. Chương II: Câu 1: Một người đứng cách vách đá 680m và hét to. Hỏi người ấy có thể nghe rỏ tiếng vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 2: Tính độ sau của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đén khi nhận được siêu âm phản xạ là 1,2s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Câu 3: Mặt của một cái trống đang rung động và phát ra âm thanh. Điều gì xảy ra nếu ta áp tay lên mặt trống? Hãy giải thích kết quả. Câu 4: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: Đàn ghita; kèn lá; trống. Câu 5: Tại sao khi nhìn thấy tia chớp một lúc sau ta mới nghe tiếng sấm. Câu 6: Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp, 5 giây sau người ta mới nghe được tiếng sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao nhiêu m ? Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Câu 2: Có hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau, có một tia sáng SI 1 chiếu xiên một góc 45 0 đến gương G 1 . Hãy vẽ tiếp đường truyền của tia sáng (hình bên) I 1 G 1 G 2 S Câu 3: Vật AB có dạng mủi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ . Em hãy xác định ảnh của vật AB Gương A B Câu 4 : Một tia tới đập vào gương có tia phản xạ đi qua điểm R hợp với mặt gương như hình vẽ . Em hãy vẽ tia tới xác định góc phản xạ và góc tới. Nêu cách vẽ? R Câu 7: Cho hai gương phẳng G 1 , G 2 đặt vuông góc với nhau, có mặt phản xạ quay vào nhau và 2 điểm A, B như hình vẽ. Hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương M tại I, phản xạ đến gương N tại K rồi phản xạ đến B. Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ được tia sáng trên. G 1 . A G 2 . B Câu 8: Cho các vật sáng đặt trước gương phẳng (hình vẽ bên). Vẽ ảnh của vật sáng qua gương? ( không nêu cách vẽ) Nếu sét xảy ra cách nơi quan sát là 3km thì sau bao lâu, người ta mới nghe được tiếng sấm ? Câu 7: Tại sao sau một tiếng nổ lớn (tiếng sấm) ta thường nghe tiếng rền kéo dài? Câu 8: Kghi nói to trong phòng rất rộng thì nghe được tiếng vang. Nhưng trong phòng hẹp thì khơng nghe được tiếng vang. a. Trong phòng nào có phản xạ âm? b. Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường đê nghe được tiếng vang. Cho biết vận tốc âm trong khơng khí là 340m/s Câu 9: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích. III. Chương III: Câu 1: H·y dïng c¸c kÝ hiƯu biĨu thÞ vỊ bé phËn m¹ch ®iƯn, h·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iƯn víi ngn ®iƯn hai pin, kho¸ K ®ãng, bãng ®Ìn? Råi x¸c ®Þnh chiỊu dßng ®iƯn cho m¹ch ®iƯn nµy. Câu 2: Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và 2 sợi chỉ lệch như hình vẽ. Hỏi các quả cầu đã bò nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xẩy ra. A B Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên: biết hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 2 là U 12 = 2,7 V, giữa 2 điểm 2 và 3 là U 23 = 1,8V. Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 3. Câu 4: Cho nguồn 2 pin, 2 bóng đèn giống nhau, 1ampe kế, 1khóa K và một số dây dẫn.Khi đóng khóa K đèn sáng bình thường. a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch b. Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dòng điện trong mạch c. Biết U tồn mạch bằng 3V, U 2 = 1,5 V . Tìm U 1 = ? Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ 1 , Đ 2 đang sáng . a. Biết I 1 = 0,6 A. Tìm I 2 ? b. Biết U tồn mạch bằng 18V; U 2 = 6V; Tìm U 1 ? Câu 6: Có 3 nguồn điện loại : 12V ; 6V ; 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 3V . Hãy trình bày và vẽ sơ đồ cách mắc hai đèn vào một trong ba nguồn trên để cả hai đèn đều sáng bình thường ? Câu 7: Đổi các đơn vị sau: A. 230 mA = A C. 2,5 V = mV B. 1,23 A = mA D. 100 mV = V Câu 8: Trong mạch điện có mắc cầu chì, khi dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 327 0 C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện? Câu 9: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U 1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I 1 , khi đặt hiệu điện thế U 2 = 5V thì dòng điẹn chạy qua đèn có cường độ I 2 . a. Hãy so sánh I 1 và I 2 .Giải thích. b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao? Câu 10: Cho đèn 1 và đèn 2 cùng loại , 1nguồn điện , cơng tắc và dây dẫn . a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp , cơng tắc đóng . b. Trong mạch điện trên khi tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có sáng khơng ? Vì sao ? c. Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2. Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trên sơ đồ . I 1 2 3 + - . của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương). A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật B. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật Chương II: Câu 1: Các vật sau đây vật. BỘ ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN VẬT LÍ 7 A. TRẮC NGHIỆM: I. Chương I: Câu 1: Phát biểu nào sau đây