“Ta làm con chim hót Một mùa xuân nho nhỏ Ta làm một cành hoa Lặng lẽ dâng cho đời Ta nhập vào hoà ca Dù là tuổi hai mươi Một nét trầm xao xuyến.A[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC BÀI KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)
Tr ường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn (Tiết 129) Họ tên: Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp: Kiểm tra ngày tháng năm 20……
Điểm Lời nhận xét thầy cô giáo:
Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)
C©u 1: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải đời vào thời gian nào?
A Cuộc kháng chiến chống Pháp; B Khi miền Bắc xây dựng hồ bình; C Cuộc kháng chiến chống Mĩ; D Khi đất nước thống nhất.
C©u 2: Sự sáng tạo đặc sắc Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là:
A Hình ảnh cành hoa; B Hình ảnh chim
C Hình ảnh nốt nhạc trầm; D Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ
C©u 3: Câu thơ sau thể niềm yêu sống thiết tha tác giả Thanh Hải?
A Mọc dịng sơng xanh B Ơi chim chiền chiện
Một bơng hoa tím biếc Hót chi mà vang trời.
C Từng giọt long lanh rơi D Mùa xuân người cầm súng
Tôi đưa tay tơi hứng Lộc giắt đầy lưng
C©u 4: Những hình ảnh “con chim”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” có chung
ý nghĩa biểu tượng gì?
A Là tươi đẹp, có ích cho đời.
B Là bình dị, nhỏ bé, có ích cho đời C Là cống hiến lớn lao cho đời.
D Là hình ảnh quen thuộc, bình dị sống.
C©u 5: Ấn tượng nhà thơ Viễn Phương thăm lăng Bác hình ảnh nào?
A Ngày ngày dịng người thương nhớ; B Đã thấy sương hàng tre bát ngát; C Ngày ngày mặt trời qua lăng; D Bác nằm lăng giấc ngủ bình n.
C©u6: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ?
" Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ"
A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ
Phần 2: Tự luận: (7 điểm)
C©u 7: Hãy phân tích hai khổ thơ sau để làm rõ tâm nguyện cao đẹp Thanh Hải: Muốn
được cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé đời cho đời chung-cho đất nước.
“Ta làm chim hót Một mùa xuân nho nhỏ Ta làm cành hoa Lặng lẽ dâng cho đời Ta nhập vào hoà ca Dù tuổi hai mươi Một nét trầm xao xuyến Dù tóc bạc.”
(Mùa Xuân nhỏ nhỏ - Thanh Hải)
(2)(Phần tự luận)