Kiểm tra văn phần tiếng việt

3 454 0
Kiểm tra văn phần tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên học sinh : …………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ …… Môn:Ngữ Văn (Phần Tiếng Việt) Thời gian : 45 phút Tuần 15 - Tiết : 74 I/TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng Câu 1: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rõ ràng là phương châm hội thoại: A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lòch sự. Câu 2: Thành ngữ chỉ việc tuân thủ phương châm lòch sự là: A. Nói băm nói bổ. B. Điều nặng tiếng nhẹ. C. Đánh trống lảng. D. Gọi dạ bảo vâng. Câu 3: ……………………… là cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục. A. Nói quá. B.n dụ. C. Nói giảm, nói tránh. D. So sánh. Câu 4 :Câu : Mối rằng « Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài ». Sử dụng cách dẫn : A. Cách dẫn gián tiếp. B. Cách dẫn trực tiếp. C, Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng. Câu 5: Câu có cách dùng từ sai là câu: A. Những hoạt động từ thiện của ôngkhiến chúng tôi rất xúc động. B. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm động. C. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất rung động. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Từ “nhóm”trong câu thơ nào không được sử dụng với nghóa “ làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên”?. A. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm. B. Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi. C. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa. D. Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa. Câu 7: Từ có nghóa gốc là: A. Hội chứng kính thưa, kính biếu. B. Ngân hàng đề thi. C. Đồng hồ treo tường. D. Cơn sốt vàng. Câu 8 : Nối một từ thích hợp ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có các cách giải thích đúng về nội dung của từ ?. A B 1.Đồng âm a/ Là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường kèm theo một trò chơi nhất đònh. 2.Đồng bào b/ Là những người cùng học một thầy. 3.Đồng môn c/ Là những người cùng một giống nòi, một đất nước… 4.Đồng dao d/ Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghóa khác nhau. 1……… ; 2…………; 3……… ; 4………… Câu 9: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Khủng long là loài động vật đã bò tuyệt tự. B. Truyện Kiều là kiệt tác của Nguyễn Du. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO C. Ba tôi chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật. D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Câu 2: Tìm 4 thuật ngữ về môi trường mà em biết? Giải thích nghóa của những thuật ngữ ấy?. Câu 3: Phân tích nghóa của từ “ Hoa” trong đoạn thơ sau. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm:( 0,5 điểm). Câu 1: A Câu 6: B Câu 2: D Câu 7: C Câu 3: C Câu 8: 1-d ; 2-c ; 3-b ; 4-a Câu 4: B Câu 9: A Câu 5: C II/ TỰ LUẬN: Câu 1 :( 2 điểm) Các phương châm hội thoại đã học - Phương châm về lượng. - Phương châm về chất. - Phương châm quan hệ. - Phương châm cách thức. - Phương châm lòch sự. Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá. - Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. - Người nói muốn gây một sự chú ý…. Câu 2:( 2 điểm) - Thạch quyển: Môi trường đất bao quanh trái đất, kể cả đất dưới đại dương. - Khí quyển: Là môi trường không khí bao quanh trái đất. - Ô nhiễm môi trường: môi trường bò xấu đi, có hại cho sinh vật. - Hệ sinh thái: Gồm các sinh vật sinh sống trong một môi trường nhất đònh, có các mối quan hệ tương tác với nhau và với môi trường. Câu 3: ( 3 điểm) Từ “ Hoa” được nhắc đến ba lần trong những câu thơ trên với nghóa khác nhau. - Thềm hoa: chỉ thềm nhà, lối đi ( hoán dụ). - Lệ hoa: Chỉ nước mắt người con gái ( hoa mang nghóa ẩn dụ chỉ người con gái). - Ngừng hoa: Mang nghóa thực chỉ bông hoa. . và tên học sinh : …………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/ …… Môn:Ngữ Văn (Phần Tiếng Việt) Thời gian : 45 phút Tuần 15 - Tiết : 74 I/TRẮC. ngữ chỉ việc tuân thủ phương châm lòch sự là: A. Nói băm nói bổ. B. Điều nặng tiếng nhẹ. C. Đánh trống lảng. D. Gọi dạ bảo vâng. Câu 3: ……………………… là cách

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan