1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã háng đồng, huyện bắc yên, tỉnh sơn la​

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2005 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thùy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình đào tạo đánh giá kết học tập, cho phép khoa Sau đại học, Trường đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình cán khuyến nông, lâm nghiệp xã Háng Đồng, Phịng nơng nghiệp huyện Bắc n, thầy giáo môn Thực vật rừng, Điều tra quy hoạch rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt Thầy giáo PGS -TS Phạm Xuân Hoàn trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra ngoại nghiệp, phân tích thu thập số liệu nội nghiệp Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc động viên giúp đỡ nhiệt tình Tuy có nhiều có gắng kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 10năm 2015 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thùy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu canh tác nương rẫy 1.1.2 Nghiên cứu nông lâm kết hợp 1.1.3 Nghiên cứu chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp 1.2 Ở Việt Nam 15 1.2.1 Nghiên cứu canh tác nương rẫy 15 1.2.2 Nghiên cứu nông lâm kết hợp sử dụng đất dốc 18 1.2.3 Nghiên cứu chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2.Giới hạn nghiên cứu 21 2.2.1 Giới hạn khu vực đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Giới hạn nội dung 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1.Đặc điểm kiến thức địa canh tác nương rẫy kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa 21 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc thực vật rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy 21 iv 2.3.4.Đề xuất số biện pháp lâm sinh nhằm chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp luận 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, địa mạo 31 3.1.3 Thổ nhưỡng 31 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 32 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Dân số, dân tộc, tập quán lao động 34 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp 34 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 36 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1.Đặc điểm kiến thức địa canh tác nương rẫy kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa 38 4.1.1 Thực trạng canh tác nương rẫy 38 4.1.2.Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng đất 44 4.1.3 Các kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa 49 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy 51 4.2.1 Phân loại trạng thái rừng 51 4.2.2.Đặc điểm cấu trúc QXTV rừng bỏ hóa năm 52 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc QXTV rừng bỏ hóa - 10năm 55 4.2.4 Đặc điểm cấu trúc QXTV rừng bỏ hóa 10 năm 64 4.3 Những sản phẩm phục vụ cho sinh kế người dân từ TTV rừng bỏ hóa 70 4.3.1 Các sản phẩm từ gỗ 70 v 4.3.2 Các sản phẩm gỗ 70 4.4.Đề xuất số biện pháp lâm sinh nhằm chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp 71 4.4.1 Lựa chọn thành phần trồng, vật ni cho mơ hình rừng NLKH 72 4.4.2 Lựa chọn số biện pháp kỹ thuật, mơ hình nhằm chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH 73 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Tồn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt Bb Bl Bs Cc CTNR De D1.3 Dt Đl Hvn Hdc Hq Kv LSNG Mk Mt Nl NLKH N/D1.3 N/Hvn ODB OTC QXTV Sb SDĐ Ss Ts Tt Th TTV UBND vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 Diện tích loại đất đượ 4.2 Năng suất trồng đ 4.3 Tổ thành tái sinh 4.4 Phân cấp số theo cấp 4.5 Mật độ chất lượng 4.6 Công thức tổ thành Q 4.7 Tổng hợp mật độ tầng 4.8 Bảng tổng hợp độ tàn che 4.9 4.10 Kết mô kiểm N/Hvn QXTV rừng Kết mô kiểm N/D1.3 QXTV rừng 4.11 Cấu trúc tổ thành tái sinh 4.12 Phân bố tái sinh theo 4.13 Công thức tổ thành Q 4.14 Mật độ chất lượng tái s 4.15 Tổng hợp mật độ tầng 4.16 Bảng tổng hợp độ tàn che 4.17 4.18 4.19 Kết mô kiểm N/D1.3 QXTV rừng Kết mô kiểm N/Hvn QXTV rừng ấu trúc tổ thành tái sinh 4.20 Phân bố số tái sinh th 4.21 Dach sách lâm sản ng 4.22 Mật độ chất lượng tái 4.23 Danh sách loài lâm sả viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 Phân bố N/D QXTV 4.2 Phân bố N/D1.3 QX 4.3 4.4 Phân bố thực nghiệm (N Phân bố số theo đườ 4.5 4.6 Phân bố thực nghiệm (N Lát cắt địa hình sau ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu công bố IUCN, UNDP, WWF trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng, rừng bị đốt phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% khai thác từ 5-7%, lại nguyên nhân khác (www.vovw.edu.vn) Như theo thống kê tỷ lệ rừng làm nương rẫy lớn 50% Ở Việt Nam khơng nằm ngồi ngoại lệ Nhất rừng nước ta tập trung chủ yếu vùng núi cao nơi mà trình độ dân trí người dân thấp, sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng lại thiếu ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên vô giá Đặc biệt với tập quán du canh, du cư người dân tùy ý đốt nương làm rẫy Sau thời gian canh tác suất giảm họ lại chuyển sang mảnh đất khác, vài năm, nhiều năm sau quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị thối hóa Canh tác nương rẫy hình thức sản xuất nơng nghiệp ngun thủy vùng nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng đời sống vật chất tâm linh người, biểu mối quan hệ gắn bó người thiên nhiên Canh tác nương rẫy xem hình thức “đao canh hỏa chủng” tổ tiên người Việt dân tộc anh em sống vùng núi nước ta, giai đoạn canh tác thường ngắn giai đoạn bỏ hóa Hệ thống canh tác bao gồm công đoạn: Chặt rừng – đốt – dọn – canh tác chọc lỗ bỏ hạt – bỏ hóa Theo số liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI;1993) 58,2 % diện tích vùng đồi núi nước ta có độ dốc > 20 0, canh tác nương rẫy thường tiến hành nơi có độ dốc lớn 25 0với trồng chủ yếu lương thực lúa nương, ngơ sắn, canh tác nương rẫy hình thức canh tác phổ biến nhiều nhóm dân tộc sinh sống vùng cao Sức ép gia tăng dân số với việc khai thác rừng đất đai cách ạt để sản xuất lương thực làm thay đổi hình thức sản Phân bố mayer Cấp chiều cao H 4-6 5,00 6-8 7,00 8-10 9,00 10-12 11,00 12-14 13,00 14-16 15,00 16-18 17,00 77,00 Phân bố weibul Cấp chiều cao H 4-6 5,00 6-8 7,00 8-10 9,00 10-12 11,00 12-14 13,00 14-16 15,00 16-18 17,00 Trạng thái rừng bỏ hóa sau 10 năm Phân bố khoảng cách Cấp chiều cao H 4-6 5,00 6-8 7,00 8-10 9,00 10-12 11,00 12-14 13,00 14-16 15,00 16-18 17,00 18-20 19,00 96,00 Phân bố mayer Cấp chiều cao 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 H 5,00 7,00 9,00 11,00 13,00 15,00 17,00 19,00 96,00 Phân bố weibul Cấp chiều cao 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 H 5,00 7,00 9,00 11,00 13,00 15,00 17,00 19,00 96,00 Phụ lục 04: Tổ thành tái sinh LOÀI Ni Ntb Ba soi 21 1,50 to 0,50 Bùm bụp 19 1,36 Chân chim 22 1,57 Chè súm 0,50 Đẻn 0,64 Đỏm lông 16 1,14 Kháo vàng 18 1,29 Mé cị ke 11 0,79 Ngõa lơng 16 1,14 Bời lời Sau sau 41 2,93 Sổ bà 0,36 Thôi ba 0,29 sủ 18 1,29 Tổng 214 15,29 Tống Phụ lục 05: Độ che phủ bụi thảm tươi Quần xã thực vật rừng bỏ hóa năm ODB Lồi Cỏ lào tím, rau tàu bay, d Cỏ lào tím, nghể dại, ớt s 10 Cói dứa, dương xỉ Dong riềng,cỏ tranh, ớt s Mồng tôm, Mâm xôi Dương xỉ, lấu, dong riền Dong riềng, ba chạc 11 Ớt sừng , cỏ tranh, cỏ lào Cỏ lào tím, thài lài tía, ng Cói dứa, Cỏ lào tím, lấ Mâm xơi, rau tàu bay, ba Bồ cu vẽ, muồng tuống 12 Cỏ tranh, lau, sậy Lau, lấu, cỏ tranh Ba chạc, dương xỉ, cói Độ che phủ trun Quần xã thực vật rừng bỏ hóa sau 5-10 năm ODB Lồi Dương xỉ, guột, riềng rừng, mâm sôi, lấ Lấu ,dương xỉ, mây, lấu, ba chạc Guột, rong rừng, dương xỉ, thành ngạnh Dương xỉ, lấu, dương xỉ, dum nhọm, Cỏ tranh, mâm xôi, sim , muaq cỏ cật Mâm xôi, thẩu tấu,đắng cẩy Dương xỉ, guột, rong rừng Mâm xôi, thẩu tấu,đắng cẩy Cỏ tranh, mâm xôi Dương xỉ, guột Dương xỉ, cỏ xước, dây móc, dứa dại , Thẩu tấu, đắng cẩy, ráy, găng, riềng gió Rong, giềng rửng, ráy, dương xỉ, lấu, Lấu ,dương xỉ, dây móc, găng, cỏ mật, Cỏ tranh, mâm xôi, cỏ gà Dương xỉ, mâm xôi, cỏ đắng Rong, giềng rừng, đắng cẩy, dương xỉ, Quyết rết, lấu, cỏ rợ, ráy, bồ cu vẽ Thẩu tấu, guột, cỏ tranh, dứa dại, cỏ lăn Dương xỉ, mâm xơi,lấu, riềng gió, cỏ x Guột, ba gạc, mây, guột, lấu, cỏ múc Đắng cẩy, mâm xôi, dương xỉ, sim ,mu Dương xỉ, mâm xôi, guột ráy, bồ cu vẽ, Đắng cẩy, mâm xôi, dương xỉ, dây leo Guột, thài lài, dứa dại, lấu, cỏ mật Cỏ tranh, lấu, găng, riềng gió, tóc tiên Rong, giềng rừng, đắng cẩy, dương xỉ, Cỏ tranh, rong rừng, dương xỉ, mây, dâ Giềng rừng, dương xỉ, lấu, cỏ nếp, lấu Lấu, dương xỉ, dó lơng Độ che phủ trung bình Quần xã thực vật rừng bỏ hóa 10 năm ODB Loài Dong riềng, ba chạc , ớt Độ che phủ trung bình Khúc khắc, , Dong riềng Đơn nem , lấu, guột, dươ Ớt sừng, mâm sơi, lấu,cỏ Lấu, ớt sừng, ba chạc Cói dứa, dương xỉ Dong riềng,cỏ tranh, ớt s Mua rừng, ba chạc,cói Dương xỉ, lấu, dong riền Ớt sừng, mâm sơi, lấu, d Cỏ chân gà, lấu, dó lông Thành ngạnh, dum nhọn, Thành ngạnh,thẩu tấu, bù Muồng tuống, bùm bụp Ớt sừng, lấu, dum nhọn, Phụ lục 06: Mẫu biểu vấn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ HÁNG ĐỒNG, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA *Thông tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: Số nhân khẩu: I.Thơng tin chung Gia đình ơng (bà) sử dụng đất để làm gì? Trồng rừng Trồng lúa Trồng rau màu Chăn ni Mục đích khác Diện tích bao nhiêu? Diện tích bao nhiêu? Diện tích bao nhiêu? Diện tích bao nhiêu? Diện tích bao nhiêu? Các loại trồng gia đình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mơ hình gia đình? ………………………………………………………………………………… Gia đình thu nhập trung bình năm từ hoạt động khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có nhận định đất sau nhiều năm sử dụng khơng? Tốt Bình thường Xấu Nếu đất bạc màu theo gia đình lý làm cho đất bạc màu? ơng (bà) có nhận hỗ trợ vốn biện pháp cải tạo đất quyền (Cơ quan tổ chức nơng nghiệp địa phương khơng? Có AI THƠNG TIN RIÊNG A Thơng tin nơng nghiệp 1.Hoạt động nơng nghiệp gia đình ơng (bà) trồng chủ yếu? Lúa Dong riềng Sắn Thảo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Thu nhập ông (bà) từ loại có ổn định khơng? Ổn định Gia đình ơng (bà) chuyển đổi cấu trồng lần chưa? Chưa (Nếu có mục đích chuyển đổi gì?) …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… Ơng (bà) có tập huấn hay học khố học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp khơng? Có ơng (bà) có biện pháp cải tạo đất khơng? Có (Nếu có ơng (bà) sử dụng biện pháp gì?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Khó khăn lớn mà gia đình ơng (bà) gặp phải sản xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… B Thơng tin lâm nghiệp 1.Hoạt động lâm nghiệp gia đình chủ yếu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.Thu nhập ông (bà) từ loại có ổn định khơng? Ổn định Khơng ổn định Gia đình ơng (bà) chuyển đổi cấu trồng lần chưa? Chưa (Nếu có mục đích chuyển đổi gì?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… ơng (bà) có tập huấn hay học khóa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp khơng? Có ơng (bà) có biện pháp cải tạo đất khơng? Có (Nếu có anh chị sử dụng biện pháp gì?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Khó khăn lớn mà gia đình ơng (bà) gặp phải sản xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… C Thông tin trang trại Trang trại nhà ơng (bà) có mơ hình gì? Rừng, vườn, chuồng Vườn, ao, chuồng Vườn, chuồng Vườn ao Gia đình ni chủ yếu? Gà Lợn Bị, trâu Khác Rừng ơng (bà) trồng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Vườn ơng (bà) trồng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ao ơng (bà) ni gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Kinh tế ơng (bà) phụ thuộc vào chủ yếu Rừng Chuồng Thu nhập hoạt động anh chị có ổn định khơng? Có Lý khơng ổn định? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Cảm ơn hợp tác Ông (bà)! Ngày tháng Người điều tra năm ... riêng, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.” 3 Chương... NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Xác định quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng phục hồi đất canh tác nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp. .. nghiệm chuyển hóa nương rẫy cần nghiên cứu để áp dụng vào thực tế sản xuất nông lâm nghiệp 1.2.3 Nghiên cứu chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp Chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w