NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU

102 147 0
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN  VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THANH TÚ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VẶN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS Viên Ngọc Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2011 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU HUỲNH THANH TÚ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS LƯƠNG VĂN NHUẬN Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp TP.HCM Thư ký: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 1: TS PHẠM TRỌNG THỊNH Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Phản biện 2: TS VŨ THỊ NGA Đại học Nông Lâm TP.HCM Ủy viên: TS VIÊN NGỌC NAM Đại học Nông Lâm TP.HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Huỳnh Thanh Tú, sinh ngày 14 tháng năm 1983, phường 17, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Là Ơng Huỳnh Văn Bình Bà Lê Thị Loan Tốt nghiệp Trung học phổ thông trường Trung học phổ thơng Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh năm 2001 Tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm, hệ quy, chuyên ngành Lâm sinh Trường Đại học Nông Lâm, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh năm 2005 Theo học Cao học, ngành Lâm học, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 Từ năm 2005 đến tháng năm 2008 nhân viên Trung tâm Nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ Từ tháng năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ Từ tháng 10 năm 2010 đến Phó trưởng phòng Kỹ thuật tổng hợp, Chi cục Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ tên Vũ Thái Lương, sinh năm 1985, nhân viên Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Số nhà 42, đường 27, phường 6, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: Nhà riêng: 08.39842825, email: thanhtu_h@yahoo.com iii di động: 0908166604, LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Huỳnh Thanh Tú iv LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Viên Ngọc Nam, người tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ven biển tỉnh Bạc Liêu Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ (gọi tắt Dự án GTZ), nhiệt tình giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn cán nhân viên Chi cục Kiểm Lâm Bạc Liêu tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhiệt tình cho tơi cơng tác thu thập số liệu thực địa Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, quan Chi cục Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ cho qua trình học tập thực đề tài TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 Huỳnh Thanh Tú v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu” thực từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 Phạm vi nghiên cứu đề tài dải rừng ngập mặn ven biển Đơng tỉnh Bạc Liêu có tổng diện tích 4.401,6 Số liệu nghiên cứu thu thập 38 tiêu chuẩn có kích thước 100 m2 bố trí điển hình tồn diện tích rừng Đề tài sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá đa dạng thực vật rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu thông qua số, sơ đồ biểu đồ như: Chỉ số Shannon-Wiener (H’), số phong phú Margalef (d), số đồng Pielou (J’), số Simpson (D), số Caswell V(.N.D), số (IR), số IV, phân nhóm lồi (Cluster), MDS, sơ đồ hai chiều 2D PCA Các kết nghiên cứu đạt được: - Rừng ngập mặn Bạc Liêu có 37 lồi thuộc 23 họ thực vật, có lồi thuộc họ cau dừa, lồi bụi, 17 loài gỗ, loài cỏ, lồi dương xỉ lồi thân thảo Trong Mấm biển (Avicnenia marina) lồi có số IV cao (13,39%) loài chiếm ưu thực địa với số cá thể lớn phân bố rộng khắp tồn diện tích rừng Ngồi Mấm biển, loài thân gỗ khác Đước đôi (Rhizophora apiculata), Dà quánh (Ceriops zippeliana), Dà vôi (Ceriops tagal), Tra lâm vồ (Thespesia populnea) loài ưu quần xã thực vật rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu Có 11 lồi thực vật cực với số IR 97,3 Trong số 11 lồi cực có lồi lồi thực rừng ngập mặn: Bần ổi (Sonneratia ovata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) Đưng (Rhizophora mucronata) cần bảo tồn - Chỉ số đa dạng Shannon (H’) trung bình 1,6 ± 0,21, nhỏ 0,56 Khu vực rừng ngập mặn không bị bao vuông nuôi thủy sản có số Shannon – Wiener (H’) 1,94 ± 0.2 lớn so với khu vực bị bao vuông ni thủy sản 1,02 ± 0.26 có đa dạng thực vật cao vi - Khu vực rừng ngập mặn thị xã Bạc Liêu có số đa dạng Bêta nhỏ (Hβ= 2,82) vùng có tính đa dạng thấp nhất, tiếp đến huyện Đông Hải (Hβ= 3,63), cuối huyện Hòa Bình (Hβ= 5,16) khu vực có tính đa dạng cao - Sơ đồ hai chiều 2D PCA nhóm thực vật thân gỗ có quan hệ tương hỗ với mối quan hệ lồi nhóm lồi với chế độ thủy triều sở khoa học cho cơng tác trồng rừng hỗn lồi rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu - Hệ thống sở liệu đa dạng thực vật rừng ngập mặn Bạc Liêu xây dựng nhằm phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu phục vụ cho nhu cầu tham quan học tập tìm hiểu rừng ngập mặn tất người có quan tâm đến đa dạng thực vật rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu vii ABSTRACT The thesis "Study of mangrove plant diversity in coastal region of Bac Lieu province" was carried out from January 2011 to September 2011 The research area is coastal mangrove forests of Bac Lieu province, which has a total area of 4,401.6 Data collected on 38 plots with the size of 100 m2 (10 x 10m) are located throughout the forest The thesis used the quantitative method to assess the mangrove plant diversity of Bac Lieu coastal with indicators and diagrams such as ShannonWiener index (H'), Margalef index (d) , Pielou (J'), Simpson (D), Caswell index V(.N.D), Rare index (IR), IV index, Cluster diagram, MDS analysis and PCA analysis The results are as following: - Bac Lieu coastal mangroves has 37 species in 23 families, including species of palm, species of shrubs, 17 species of wood, species of grass, species of fern and species of herbaceous Avicnenia marina is the only species of the highest IV index (13.39%) and also being dominant species on the field with a large number of individual and widely distributed throughout the coastal forest In addition, Rhizophora apiculata, Ceriops zippeliana, Ceriops tagal, Thespesia populnea are the dominant species in plant communities of Bac Lieu coastal mangrove There are 11 plant species are extremely rare with the IR on 97.3 Of the 11 species, three species of extremely rare true mangrove species (Sonneratia ovata, Sonneratia caseolaris and Rhizophora mucronata) - Shannon diversity index (H') is average of 1.6 ± 0.21, as lowest as 0.56 in plot 15 and the highest is 2.53 in plot 25 - Mangrove area in Bac Lieu town has the lowest diversity Beta index (Hβ = 2.82) so in this region has the lowest diversity, followed by Dong Hai district (Hβ = 3.63), finally the Hoa Binh district (Hβ = 5.16) is an area of highest viii diversity - The area of mangrove outside the shrimp ponds has the average index of Shannon - Wiener (H') to 1.94 ± 0.2 larger than the area other side 1.02 ± 0.26 therefore has higher plant diversity - PCA analysis showed the four groups of vegetation, which has the relationships between species and the relationships between species groups and tidal regime, that is the scientific basis for the planting of mixed species in Bac Lieu coastal mangrove forest - The Database system on mangrove plant diversity is a tool for the management of conservation and development of coastal mangrove forests, as well as for ecotourism and study about the Bac Lieu mangrove forest ix MỤC LỤC Tựa ……………………………………………………………………… trang LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH xiv Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Khu vực nghiên cứu 1.5.1 Vị trí địa lý 1.5.2 Địa hình địa 1.5.3 Khí hậu 1.5.4 Thủy văn 1.5.5 Đất đai 1.5.6 Hiện trạng tài nguyên rừng Chương 2: TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam .11 2.2 Rừng ngập mặn Việt Nam 12 2.3 Phương pháp định lượng nghiên cứu đa dạng sinh học 14 2.3.1 Một số nghiên cứu giới 16 2.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 18 x ... email: thanhtu_h@yahoo.com iii di động: 0908166604, LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Huỳnh Thanh. .. (1999), môi trường bị thay đổi hoạt động người, quần thể lồi giảm số lượng số loài bị tuyệt chủng Các loài thực vật bị tuyệt chủng làm nguồn gen thực vật quý giá, làm suy giảm đa dạng sinh học làm cân...NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU HUỲNH THANH TÚ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS LƯƠNG VĂN NHUẬN Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp TP.HCM

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan