1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng bằng ảnh vệ tinh VNRedSat 1 tại xã xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ​

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 24,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHI ỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHI ỆP - NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN C ỨU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN R ỪNG BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I TẠI XÃ XUÂN S ƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ TH Ọ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ LÂM NGHI ỆP HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHI ỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHI ỆP - NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN C ỨU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN R ỪNG BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I TẠI XÃ XUÂN S ƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ TH Ọ Chuyên ngành: Lâm H ọc Mã s ố: 62.62.60.10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ LÂM NGHI ỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công b ố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng l ặp với công trình nghiên cứu cơng b ố, tơi xin hoàn toàn ch ịu trách nhiệm tuân th ủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà N ội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên c ứu Trường Đại học Lâm Nghiệp Bằng kiến thức thân s ự giúp đỡ bảo tận tình thầy (cơ) giáo Đến tơi hồn thành lu ận văn thạc sỹ, xin chân thành c ảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trọng Bình – Thầy hướng dẫn tơi nghiên c ứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi tro ng q trình thực luận văn Tôi xin chân thành c ảm ơn giúp đỡ quý th ầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành c ảm ơn UBND Xã Xuân Sơn, Hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành nghiên c ứu Cuối cùng, tơi xin g ửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành s ự động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên c ứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác gi ả Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUA N VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Lịch sử phát triển Viễn thám 1.2 Khái niệm Viễn thám 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên lý c viễn thám 1.3 Ảnh Viễn thám, ảnh Spot anh VNRedSat-1 10 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS lâm nghi ệp số nước giới Việt Nam 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên c ứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 20 2.4.2 Phỏng vấn chuyên gia địa phương 20 2.4.3 Xây dựng mẫu phân loại 20 2.4.3.1 Xác định số lượng vị trí mẫu ảnh phịng 21 2.4.3.2 Khảo sát mẫu ảnh ngoại nghiệp 22 2.4.4 Giải đoán ảnh phần mềm Ecogniton Developer 23 2.4.4.1 Thiết lập thêm ch ỉ số trình phân loại ảnh vệ tinh Spot5 23 2.4.4.2 Phương pháp không kiểm định 24 2.4.4.3 Phương pháp có kiểm định 25 2.4.4.4 Bóc tách sau ch ạy phân loại có ki ểm định 25 2.4.5 Xây dựng đồ giải đoán 26 2.4.6 Kiểm tra ngoại nghiệp 26 2.4.6.1 Phương pháp khoanh lô theo dốc đối diện 26 2.4.6.2 Phương pháp khoanh lô máy GPS 27 2.4.7 Hoàn thiện đồ trạng thái 27 2.4.8 Điều tra trữ lượng trạng thái rừng 27 2.4.8.1 Xác định số lượng Ô đo đếm cho trạng thái rừng 27 2.4.8.2 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng gỗ rừng hỗn giao gỗ tre nứa tự nhiên 28 2.4.8.3 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng tre nứa (rừng tự nhiên rừng trồng) 30 2.4.8.4 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng trồng gỗ 30 2.4.9 Thống kê tài nguyên r ừng 31 2.5 Đặc điểm địa bàn khu vực nghiên cứu 32 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.5.1.1 Vị trí địa lý 32 2.5.1.2 Địa hình, địa mạo 33 2.5.1.3 Khí hậu, thời tiết 33 2.5.1.4 Thuỷ văn 34 2.5.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.5.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 2.5.2.1 Dân số, dân tộc lao động 35 2.5.2.2 Giáo dục 35 2.5.2.3 Y tế 36 2.5.2.3 Kinh tế 36 2.5.2.4 Sản xuất nông, lâm nghi ệp thủy sản 36 2.5.2.5 Tiểu thủ công nghi ệp dịch vụ 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU 38 4.1 Bộ mẫu khóa ảnh phục vụ giải đốn ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Xác định mẫu khóa ảnh phịng 38 4.1.2 Ngoại nghiệp điều tra mẫu khóa ảnh 40 4.2 Kết phân loại ảnh vệ tinh thành lập đồ trạng rừng 45 4.2.1 Phân loại ảnh vệ tinh 45 4.2.1.1 Phân loại không ki ểm đinh 45 4.2.1.2 Phân loại có ki ểm đinh 45 4.2.3 Bóc tách sau ch ạy phân loại có ki ểm định 52 4.2.4 Đánh giá độ xác đồ giải đoán 54 4.2.5 Ngoại nghiệp khoanh vẽ bổ sung, hoàn thiện đồ trạng rừng 56 4.2.6 Điều tra trữ lượng trạng thái rừng 57 4.2.6.1.Xác định số lượng Ô đo đếm cho trạng thái rừng 57 4.6.2.2 Kết điều tra 58 4.3 Thống kê tài nguyên r ừng khu vực nghiên cứu 60 4.3.1 Diện tích trạng thái rừng sau giải đoán 60 4.3.1 Trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 61 4.3.2 Đánh giá biến động tài nguyên r ừng xã Xuân S ơn năm 2015 – 2017 63 4.4 Lập quy trình thành lập đồ trạng thống kê tài nguyên r ừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat-1 66 4.5 Đề suất úng d ụng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 quản lý, theo dõi di ễn biến tài nguyên r ừng 70 4.5.1 Nguồn liệu ảnh vệ tinh 71 4.5.2 Phương pháp xây dựng đồ từ ảnh vệ tinh chồng xếp liệu phần mềm ArcGIS 71 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Tồn 73 4.3 Khuyến Nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 PHỤ LỤC: 77 MỤC LỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng Tóm t phát triển viễn thám qua s ự kiện Bảng Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng kỹ thuật viễn thám 10 Bảng Một số thông s ố kênh ph ổ ảnh SPOT-1;-2;-3 11 Bảng Một số thông s ố kênh ph ổ ảnh SPOT-4 12 Bảng Độ phân giải phổ ảnh nguồn vệ tinh SPOT từ đến 12 Bảng Kết lựa chọn tham số phù h ợp 39 Bảng Số lượng mẫu ảnh theo theo trạng thái rừng 41 Bảng Một số hình ảnh đại diện cho MKA đề tài xây dựng 41 Bảng Ngưỡng phân loại tham số 51 Bảng 10 Ma trận sai số kết giải đoán ảnh vệ tinhh VNRedsat_1 55 Bảng 11 Số ô đo đếm cho trạng thái rừng xã Xuân S ơn 58 Bảng 12 Kết tính tốn tiêu bình quân trạng thái rừng tự nhiên .59 Bảng 13 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng Tre, Nứa 59 Bảng 14 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng trồng 60 Bảng 15 Diện tích trạng thái rừng sau giải đốn 60 Bảng 16 Trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 61 Bảng 17 Diện tích trạng thái rừng xã Xuân S ơn theo kết kiểm kê rừng 2015 63 Bảng 18 So sánh diện tích trạng thái rừng 65 Hình Viễn thám từ việc thu nhận thông tin đến người sử dụng (Theo Ravi Gupta, 1991) Hình Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Hình Phân loại phương pháp không kiểm định 24 Hình Phân loại phương pháp có kiểm định 25 Hình Bảng chắp xã Xuân S ơn 38 Hình Segmentation khu vực xã Xuân S ơn 39 Hình Bản đồ tuyến điều tra MKA 40 Hình Bộ Rule set quy trình chạy phân loại 46 Hình Kết phân loại có ki ểm định 48 Hình 10 Cây phân loại theo tham số đưa vào phân loại 49 Hình 11 Kết phân loại ảnh vệ tinh VNRedSat_1 53 Hình 12 Bản đồ thành xã Xuân S ơn 57 Hình 13 Bản đồ trạng rừng xã Xuân S ơn theo kết kiểm kê rừng 64 Sơ đồ Các bước xây dựng đổ trạng rừng thống kê tài nguyên r ừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat-1 32 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích trạng thái rừng sau giải đoán 61 Biểu đồ Tỷ lệ trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện trạng lớp phủ thực vật ngày nhà khoa h ọc quản lý quan tâm nhi ều chứa đựng thơng tin quan tr ọng phục vụ cho lĩnh vực quản lý đất đai, điều tra trạng tài nguyên r ừng, môi trường, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, v.v Một thành tựu quan trọng khoa học đại ứng dụng công ngh ệ viễn thám quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi tr ường quy hoạch sử dụng đất Công ngh ệ viễn thám nói chung hình thành phát triển ngày hoàn thi ện phát triển khơng ngừng lĩnh vực kỹ thuật có liên quan (các thi ết bị bay, chụp, truyền thông tin, hệ thống in ấn, chụp , xử lý ảnh .) Việc ứng dụng viễn thám Lâm nghi ệp Việt Nam có th ể nói b đầu từ năm 1958 sử dụng ảnh máy bay toàn s ắc tỷ lệ 1/30.000 để phục vụ điều tra rừng gỗ trụ mỏ khu Đông Bắc Từ năm 1970 đến năm 1975 ảnh máy bay dùng r ộng rãi để xây dựng đồ trạng, đồ mạng lưới vận xuất vận chuyển cho nhiều vùng thu ộc miền Bắc Sau năm 1975 kỹ thuật dùng phổ biến điều tra rừng nước Năm 1979 thức sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng đồ thảm rừng tỷ lệ 1/1.000.000 Ngày nay, sử dụng cơng nghệ giải đốn ảnh Viễn thám trở thành công c ụ đắc lực cho cơng tác điều tra tài ngun nói chung điều tra trạng lớp phủ thực vật nói riêng nh ưu trội v ề tính cập nhật giá c ả Cơng tác điều tra truyền thống địi h ỏi hầu hết cơng vi ệc làm tay ngồi thực địa nên việc điều tra tài nguyên r ừng phạm vi toàn quốc thường hai năm đòi h ỏi lực lượng lớn cán trường dẫn đến chi phí lớn, độ xác khô ng cao thô ng tin thường khô ng cập nhật rừng đất rừng l n biến động Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao điều tra trạng lớp phủ thực vật để có th ể có kết điều tra nhanh vùng lãnh thổ lớn với chi phí thấp cần thiết Chương trình Điều tra, đánh giá theo dõi di ễn biến tài nguyên rừng toàn quốc Viện điều tra Quy hoạch rừng triển khai chu kỳ Một thành chương trình đồ số liệu diễn biến rừng theo chu kỳ Tuy nhiên chương trình xây dựng đồ có tỷ lệ 1/100.000 nhỏ Dự án Tổng điều tra Kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 theo định 594 thủ tướng Chính Phủ ngày 15/4/2013 cho phép s dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải từ 1,5 m x1,5 m đến ảnh vệ tinh có độ phân giải 5m x 5m công tác điều tra tài nguyên r ừng công tác ki ểm kê rừng Kết theo báo cáo t kết công tác điều tra rừng năm 2015 thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015 năm hồn thành cơng tác điều tra, kiểm kê rừng cho 38/58 tỉnh có r ừng đất lâm nghiệp Sử dụng ảnh vệ tinh công tác điều tra rừng không nh ững giảm chi phí, thời gian cơng sức mà cịn đem lại kết xác thực trạng lớp phủ ranh giới, diện tích loại đất, loại rừng làm sở cho công tác qu ản lý theo dõi di ễn biến rừng hàng năm Tuy nhiên, trình thực chủ yếu áp dụng bước đầu để phân vùng ảnh (Segmentation) thay cho cơng vi ệc số hóa, t ạo polygon cơng tác gi ải đốn Ngồi ra, cán giải đốn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế đặc biệt kiến thức phân chia trạng thái rừng đặc tính phân bố, sinh thái trạng thái quan hệ chúng v ới đối tượng khác không s dụng bước để phân chi tiết cho lô trạng thái theo thang phân lo ại mà dùng bi ện pháp gán giá tr ị thuộc tính (tên trạng thái) cho lô khoanh vùng Như chưa thực sử dụng hết giá trị thông tin ảnh vệ tinh mạnh phương pháp Object based classification để giải đoán ảnh xây dựng đồ trạng rừng tốn thời gian, công s ức mà kết đưa mang nhiều tính chủ quan Vì chưa áp dụng phổ biến sản xuất Để đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm công tác điều tra, thống kê tài nguyên r ừng phục vụ công tác quản lý theo dõi diễn biến rừng hàng năm Tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 xã Xuân S ơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Th ọ” 77 TT 1.1.2 Rừng thứ sinh 1.1.2.1 Gỗ 1.1.2.1.1 Núi đất 1.1.2.1.1.1 Lá rộng thường xanh 14 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 15 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB 16 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 17 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt 18 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi 1.1.2.1.1.2 Lá rộng rụng 19 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu 20 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB 21 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo 22 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo kiệt 23 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL phục hồi 1.1.2.1.1.3 Lá kim 24 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu 25 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB 26 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo 27 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo kiệt 28 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK phục hồi 1.1.2.1.1.4 Lá rộng kim 29 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu 30 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB 31 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo 32 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo kiệt 33 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK phục hồi 1.1.2.1.2 Núi đá 78 TT 34 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu 35 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB 36 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo 37 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo kiệt 38 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục hồi 1.1.2.1.3 Ngập nước 39 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn giàu 40 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình 41 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo 42 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi 43 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn giàu 44 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn trung bình 45 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nghèo 46 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn phục hồi 47 Rừng gỗ tự nhiên ngập 1.1.2.2 Tre nứa 48 Rừng tre/luồng tự nhiên núi đất 49 Rừng nứa tự nhiên núi đất 50 Rừng vầu tự nhiên núi đất 51 Rừng lồ ô t ự nhiên núi đất 52 Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 53 Rừng tre nứa tự nhiên núi đá 1.1.2.3 Hỗn giao gỗ tre nứa 54 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất 55 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất 56 Rừng hỗn giao tự nhiên núi đá 1.1.2.4 Cau dừa 57 Rừng cau dừa tự nhiên núi đất 79 TT 58 Rừng cau dừa tự nhiên núi đá 59 Rừng cau dừa tự nhiên ngập nước 1.2 Rừng trồng 1.2.1 Gỗ(loài cây,c ấp tuổi,nguồn gốc) 60 Rừng gỗ trồng núi đất 61 Rừng gỗ trồng núi đá 62 Rừng gỗ trồng ngập mặn 63 Rừng gỗ trồng ngập phèn 64 Rừng gỗ trồng đất cát 1.2.2 Tre nứa (loài cây) 65 Rừng tre nứa trồng núi đất 66 Rừng tre nứa trồng núi đá 1.2.3 Cau dừa 67 Rừng cau dừa trồng cạn 68 Rừng cau dừa trồng ngập nước 69 Rừng cau dừa trồng đất cát 1.2.3 Nhóm lồi khác 70 Rừng trồng khác núi đất 71 Rừng trồng khác núi đá KHÔNG CÓ R ỪNG TRONG LN 2.1 Đã tr ồng chưa thành rừng 72 Đất trồng núi đất 73 Đất trồng núi đá 74 Đất trồng đất ngập mặn 75 Đất trồng đất ngập phèn 76 Đất trồng đất ngập 77 Đất trồng bãi cát 2.2 Có g ỗ tái sinh 80 TT 78 Đất có g ỗ tái sinh núi đất 79 Đất có g ỗ tái sinh núi đá 80 Đất có g ỗ tái sinh ngập mặn 81 Đất có tái sinh ng ập nước phèn 2.3 Đất trống b ụi 82 Đất trống núi đất 83 Đất trống núi đá 84 Đất trống ngập mặn 85 Đất trống ngập nước phèn 86 87 Bãi cát Bãi cát có r ải rác 2.4 Có nơng nghi ệp 88 Đất nông nghi ệp núi đất 89 Đất nông nghi ệp núi đá 90 Đất nông nghi ệp ngập mặn 91 Đất nông nghi ệp ngập nước 2.5 Đất khác 92 Mặt nước 93 Đất khác 81 Phụ lục 02 Phiếu 01/MKA: PHIẾU MÔ T Ả MẪU KHÓA VNREDSAT-I ẢNH VỆ TINH Ngày điều tra: Người ĐT: Toạ độ: Toạ độ X: Toạ độ Y: Độ cao: Mẫu khố ảnh số: Vị trí: Hướng phơi: Tỉnh: Huyện: Xã: Tiểu khu Khoảnh Hệ toạ độ: Mô t ả ảnh vệ tinh Số hiệu cảnh ảnh: Trạng thái Tiết diện ngang điểm bitterlich Thời gian thu nhận ảnh: Chiều cao TB điểm bitterlich Trữ lượng bình qn Độ tàn che TB: Lồi ưu Ảnh chụp thực địa vị trí tâm mẫu Ảnh vệ tinh Tên ảnh thực địa 82 Phụ lục 03: Phiếu 02 /MKA: PHIẾU MƠ T Ả MẪU KHĨA ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I Mẫu khóa ảnh số: Tỉnh: Huyện: Xã: Tiểu khu: Khoảnh: Tên trạng thái rừng đất: Tọa độ X: Tên ảnh thực địa: Khoảng cách chụp: Ngày….tháng… năm… Người điều tra 83 Phụ lục 04: Biểu 01: Đo đếm tái sinh Xã: ; Huyện: Tiểu khu: ; Khoảnh: Số hiệu ô đo đếm: Độ cao tuyệt đối (vê trịn 10 m): Trạng thái lơ: Độ tàn che: TT (1) Phụ lục 05: Biểu 02: Đo đếm ÔTC r ừng gỗ Xã: ; Huyện: Tiểu khu: Số hiệu ô đo đếm: Độ cao tuyệt đối (vê tròn 10 m): Trạng thái lô: Độ tàn che: TT (1) 84 Phụ lục 06: Biểu 03: Đo đếm tre nứa Xã: Tiểu khu: Số hiệu ô đo đếm: Tọa độ tâm ô thực địa (VN-2000): Độ cao tuyệt đối Trạng thái lô: Độ tàn che: Dạng phân bố: ; Huyện: Ô STT phụ (1) 85 Phụ lục 07: Một số hình ảnh trình điều tra 86 ... tác điều tra, thống kê tài nguyên r ừng phục vụ công tác quản lý theo dõi diễn biến rừng hàng năm Tôi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 xã Xuân. .. rừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 - Nghiên cứu xác định trữ lượng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Thống kê tài nguyên r ừng khu vực nghiên cứu -Đề xuất ứng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 điều tra, ... Mercury (19 60), cho sản phẩm ảnh chụp từ quỹ đạo Bảng Tóm t phát tri ển viễn thám qua s ự kiện Thời gian (Năm) 18 00 18 39 18 47 18 50 -18 60 18 73 19 09 19 10 -19 20 19 20 -19 30 19 30 -19 40 19 40 19 50 19 50 -19 60 12 -4 -19 61

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w