1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông

154 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan Vắn Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu với mong muốn thực nghiên cứu thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung với bảo tận tình thầy Nguyễn Trọng Bình, đến luận văn thạc sĩ tơi hồn thành Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, ngƣời thầy dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, bảo bổ sung kiến thức khoa học để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp, phòng đào tạo thầy cô trƣờng tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học trƣờng Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khu BTTN Nam Nung, Các Trạm kiểm lâm khu bảo tồn cấp quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý quý báu thầy, cô giáo, chuyên gia nhƣ bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn / iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.1.2 Quan điểm thảm thực vật 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Các nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Các nghiên cứu thảm thực vật 1.3 Ở Việt Nam 11 1.3.1 Nghiên cứu hệ thực vật 11 1.3.2 Nghiên cứu thảm thực vật 16 Chƣơng MỤC TI U, PH M VI, Đ I TƢ NG, N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.4 Nội dung 22 2.5 Phƣơng pháp 22 2.5.1 Phƣơng pháp điều tra chuyên ngành 22 2.5.2 Phƣơng pháp tính tốn, xử l số liệu 27 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ H I KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Diện tích vị trí 29 3.2 Địa hình, địa 29 3.3 Địa chất, đất đai 30 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn 32 3.5 Tài nguyên sinh vật rừng ghi nhận 34 3.6 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung 37 4.1.1 Đặc điểm rừng Khu BTNN Nam Nung 37 4.1.2 Hệ sinh thái Khu BTTN Nam Nung 40 4.2.Tính đa dạng khu hệ thực vật Khu BTTN Nam Nung 41 4.2.1.Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 41 4.2.2 Thành phần Số lƣợng taxon thực vật 65 4.2.3 Đánh giá đa dạng taxon thực vật 68 4.3 Thực vật quý phân bố chúng Khu BTTN Nam Nung 71 4.3.2 Phân bố loài thực vật quý 73 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Khu BTTN 74 4.4.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng 74 4.4.2 Định hƣớng giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật rừng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ viết tắt BĐKH CITES DLTV DVMTR ĐDSH ĐTQHR FFI IUCN Khu BTTNCQ KHU BTTNL KHU BTTNLSC Khu BTTN KT-XH LSNG NĐ 32/CP OTC QLBVR Tt TNR TV UBND UNEP SĐVN SNN&PTNT VQG WWF vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Bố trí OTC tuyến điều tra 3.1 Thành phần Thực vật rừng KBTTN Nam Nung 4.1 Sự biến đổi cấu trúc thảm thực vật rừng the 4.2 Các trị số kích thƣớc trung bình kiểu rừ 4.3 Kích thƣớc trung bình tái sinh cá 4.4 Tổ thành rừng số OTC theo đai cao 4.5 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừ 4.6 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừ 4.7 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTNTN Nam 4.8 So sánh thực vật vùng Tây Nguyê 4.9 Mức độ quần tụ loài diện tích Ha 4.10 Các họ TV bổ sung vào danh lục Khu BTTNTN 4.11 Các họ TV bị loại bỏ khỏi DLTV Nam Nung nă 4.12 Mƣời họ thực vật có số lồi lớn 4.13 10 chi thực vật có số lồi lớn Khu BTT 4.14 10 lồi TV có số cá thể lớn 300 4.15 Mức độ nguy cấp lồi qu 4.16 Danh sách lồi có tên nghị định 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH), vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) mơi trƣờng có quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng sống ngƣời Trƣớc nguy BĐKH để đảm bảo tồn phát triển xã hội lồi ngƣời việc bảo vệ ĐDSH trì tính tồn vẹn hệ sinh thái vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm Hiện ĐDSH bảo tồn ĐDSH trở thành chiến lƣợc toàn giới đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Các tổ chức quốc tế đƣợc thành lập để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển ĐDSH toàn phạm vi giới Một số tổ chức giới ĐDSH nhƣ: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF),… ĐDSH thể loài, loài hệ sinh thái Võ Hành (2009) “Theo số liệu Trung tâm giám sát Bảo tồn giới (2000) giới thống kê khoảng 1.700.000 lồi sinh vật, TVBCCM có khoảng 250.000 lồi (số lồi ước tính khoảng 300.000 lồi)” [19] Việt Nam nƣớc đƣợc biết đến ĐDSH cao với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trƣờng sống cho nhiều loài chim thú hoang dã giới Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật 10 trung tâm ĐDSH phong phú giới với nhiều loài động thực vật đặc hữu Sự đa dạng lồi cịn trì tốt số khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), vƣờn quốc gia Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc xác định khu bảo tồn rừng đƣợc thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày tháng năm 1962 Thủ tƣớng Chính phủ, đánh dấu đời khu rừng đặc dụng đầu tiên, sau đƣợc nâng cấp trở thành Khu rừng cấm Việt Nam Ngày tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 194/CT việc thiết lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam – tảng hình thành hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng Đến tháng 10/2014, hệ thống thành lập 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.198.744 hecta (ha), có 30 Vƣờn Quốc gia (1.077.236 ha), 58 khu dự trữ thiên nhiên (1.060.959 ha), 11 khu bảo tồn loài-sinh cảnh (38.777 ha), 45 khu bảo vệ cảnh quan (78.129 ha) Khu BTTN Nam Nung khu bảo tồn đƣợc phê chuẩn cho việc bảo tồn phục hồi ĐDSH, tính ĐDSH rừng nhiệt đới Việt Nam Trong năm gần đây, ĐDSH giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu ngƣời sử dụng không hợp l Để đảm bảo tính ĐDSH giới, số quốc gia có họp tích cực để đƣa công ƣớc ĐDSH Công ƣớc ĐDSH hiệp ƣớc quốc gia đƣợc thông qua Hội nghị thƣợng đỉnh Môi trƣờng phát triển bền vững (năm 1997 Rio de Janero), có hiệu lực từ ngày 29/12/1993 Việt Nam tham gia vào công ƣớc ngày 16/11/1994 Công ƣớc ĐDSH tập trung vào bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững thành phần ĐDSH, tiếp cận chuyển giao công nghệ, quản l trao đổi thơng tin, chia sẻ lợi ích, hợp tác quốc tế…trong việc bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Nguyễn Nghĩa Thìn (2000); “Việt Nam cơng nhận nước thuộc vùng Đông Nam Á phong phú loài, giàu ĐDSH điểm nóng ĐDSH với khoảng 10% tổng số loài sinh vật biết giới” [51] Dựa vào Công ƣớc ĐDSH, số địa phƣơng, Khu BTTN, VQG áp dụng công ƣớc vào hoạt động bảo tồn Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế, suy giảm ĐDSH tiếp diễn qua thời gian, Khu BTTN Nam Nung chịu tác động làm ảnh hƣởng đến ĐDSH hệ sinh thái Là khu vực có tính đa dạng giá trị bảo tồn cấp Quốc gia Quốc tế, nhƣng có cơng trình nghiên cứu, điều tra tài nguyên khu vực Vì vậy, điều tra tài nguyên thực vật rừng nhằm nắm rõ số, chất lƣợng phân bố loài làm sở xây dựng giải pháp quản lí có hiệu tài ngun Khu BTTN Nam Nung nằm trung tâm tỉnh Đăk Nông, địa bàn huyện với xã Quảng Sơn (huyện Đăk Nơng), xã Đăk Hịa (huyện Đăk Song) xã Đức Xuyên, Nam Nung (huyện Krông Nô); Khu vực nằm khối núi dâng lên từ cao nguyên, có đỉnh cao núi Nam Jer Bri 1.578 m Độ cao trung bình phần cao ngun cịn lại khoảng 800 m Xung quanh khu bảo tồn rừng tự nhiên sản xuất công ty lâm nghiệp doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông; nơi phân bố nhiều loài động thực vật qu Về hệ sinh thái rừng chủ yếu kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; thực vật có lồi điển hình nhƣ Cẩm lai, Dáng hƣơng, Kim giao… Về động vật có Bị tót, Hổ, Báo gấm, Vƣợn đen má vàng, Voọc chà vá, Khỉ lợn, Khỉ mặt đỏ… Khu BTTN Nam Nung cịn có vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc cho dịng sông Krông Nô, hồ đập thủy lợi, thủy điện dịng sơng Trong nhiều năm qua, cơng tác bảo tồn thiên nhiên đƣợc lãnh đạo cấp ban ngành quan tâm Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới, địi hỏi phải đẩy mạnh đầu tƣ cho cơng tác quản l bảo tồn tài nguyên rừng khu bảo tồn với phƣơng pháp tiếp cận thích hợp Khơng trì bảo tồn nguồn gen động, thực vật qu hiếm, mà phải phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao khả phịng hộ, cải tạo mơi trƣờng sống rừng, góp phần phát triển tổng thể kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân sống khu vực Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; Xây dựng thực phƣơng án phịng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại ĐDSH; Tăng cƣờng lực quản l Nhà nƣớc ĐDSH nhƣ kiện toàn tăng cƣờng lực cho cấp quyền Với tầm quan trọng việc điều tra đánh giá chi tiết tài nguyên ĐDSH Khu BTTN Nam Nung nhằm mục đích cung cấp liệu khoa học làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen qu nhƣ công tác phát triển rừng khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Nam Nung giai đoạn cấp thiết Từ thực tiễn tơi chọn thực luận văn u t cvtc a u Ng i n c u t n o t n t i n n i n Nam Nung t n đa ng sin N ng” c 1141 Bồng bồng hẹp 1142 Bồng bồng rễ đỏ, sâm đũa 171 Họ dùi trống 1143 cỏ dùi trống 172 Họ Hạ trâm 1144 Cỏ lòng thuyền 1145 Cỏ lòng thuyền nhỏ 1146 Ngải cau, Sâm cau 1147 Sâm cau trung 173 Họ dong 1148 Lá dong sậy 1149 Lá dong 1150 Lá dong 174 Họ chuối 1151 Chuối rừng cao 1152 Chuối rừng 175 Họ phong lan 1153 Quế lan hương 1154 Lan kim tuyến thường 1155 Kim tuyến lông 1156 Lan trúc 1157 Lan lọng 1158 Lan lọng tán giả 1159 Cầu hành vảy, củ dây 1160 Lan cầu bò 1161 Lan đất hoa trắng 1162 Thanh đạm assam 1163 Lan đất dừa 1164 Lan kiếm 1165 Hoàng thảo hồng 1166 Ngọc điểm,Thuỷ tiên h−ờng 1167 Ngọc điểm, Thủy tiên 1168 Hoàng lan Li tu 1169 Hoàng thảo dẹp 1170 Phi điệp 1171 Thạch hộc nam 1172 Lan nỉ thưa 1173 Lan ni Xiêm 1174 Lan 1175 Cầu diệp lơng 1176 Lan củ dây 1177 Lan lịng thuyền 1178 Lan quế nhỏ 176 Họ dứa dại 1179 Dứa dại 1180 Dứa dại Bắc 177 Họ hoà thảo 1181 Cỏ tre 1182 Cỏ sậy núi, Sậy trúc 1183 Cỏ tre 1184 Cỏ Cườm cườm, ý dĩ 1185 Cỏ gà 1186 Cỏ la tre nhọn 1187 Cỏ may 1188 Cỏ chân vịt 1189 Cỏ leo, Túc hình rìa 1190 Cỏ chân nhện 1191 Cỏ lồng vực cạn 1192 Cỏ mần trầu 1193 Lau nhỏ 1194 Cỏ dày 1195 Cỏ may cứng 1196 Cỏ tranh 1197 Cỏ môi 1198 Cỏ 1199 Đạm trúc diệp 1200 Cỏ rác lông 1201 Cỏ lông ria bẹ 1202 Vi phướng lạc, Cỏ tre 1203 Lô sáng, Chè vè 1204 Cỏ đĩ 1205 Cỏ tre cao 1206 Cỏ voi 1207 Cỏ lá, Cỏ vừờn hoa 1208 1209 Cỏ đắng Cỏ đuôi voi nhiều gié (Cỏ mỹ) 1210 Cây sậy mành, S.bơng bau 1211 Sậy 1212 Cỏ mía, Lắt léo 1213 Lau to bơng 1214 Cỏ sâu róm 1215 Cỏ sâu róm dừa 1216 Cỏ lơng cơng 1217 Chít 1218 Giang 1219 Sặt 1220 Tre Lồ ô to 1221 Tre hoá, Tre gai 1222 Giang đặc 1223 Le sọc 1224 Lồ ô nhỏ 1225 Nứa đồng nai 1226 Lồ ô to, Nứa tai 1227 Nứa tép 1228 Le bụi 1229 Le cỏ 178 Họ Lục bình 1230 Rau mác thon 179 Họ hương 1231 Hương 180 Họ Cậm cang 1235 Kim cang khúc khắc 1232 Thổ phục linh 1236 Kim cang lạc 1233 Kim cang nhiều tán 1234 Kim cang petelot 181 Họ bách 1237 Bách nam 182 Họ râu hùm 1238 Ngải rợm 183 Gừng 1239 Sẹ lớn, Riềng nếp 1240 Đậu khấu, Cây sẹ 1241 Riềng ấm 1242 Riềng 1243 Sa nhan lớn 1244 Sa nhân 1245 Nghệ gió lớn 1246 Nghệ đen 1247 Ngải rừng hoa trắng 1248 Nghệ vàng 1249 Ngải tiên 1250 Gừng gió 1251 Gừng Cơng dụng G - Cây cho gỗ Nu- Cây nấu nước uống Dạng sống T- Cây thân thảo Tc- Cây thân củ Tn - Cây cho ta nanh Th - Cây làm thuốc Nh - Cây cho nhựa CS N - Cây cho nhựa sáp B- Cây cho tinh bột S-Lấy sợi Vl- Vật liệu đan lát R- Làm rau ăn Đ- Cây độc Tps- Cây thảo phụ sinh Tks- Cây thảo ký sinh Thc –Cây thảo củ Ks - Thân kí sinh Gl- Cây gỗ lớn Gn - Gỗ nhỏ Gtb- Cây gỗ nhỡ Q – Quyết thực vật Ql- Quyết leo Phụ lục Mơ tả số lồi quý Giổi xanh (Michelia mediocris) phân bố độ cao từ 500m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1400m, sườn đỉnh dông núi nơi có tầng đất dày, ẩm, mát Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Giổi xanh Giổi xương (Michelia braianensis) phân bố độ cao từ 700m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1400m, ưa đất dày, ẩm, mát Phân bố lẫn với giổi xanh Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Giổi xương Giổi găng (Paramichelia Baillonii) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1300m, sườn đỉnh dơng núi nơi có tầng đất dày, ẩm, mát Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Trầm hương (Aquilaria crassna) Phân bố rải rác độ cao từ 1200m trở lên tiểu khu: 1330, 1316, 1609, 1309, 1323 Cây gặp chủ yếu tái sinh, lớn bị khai thác hết Hiện gốc trầm cũ bị đào bới khai thác trộm Trầm hương (Dầu dó) Vù hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) phân bố rộng khắp KHU BTTN, tập trung độ cao 800-1200m Vùng thấp gặp chủ yếu tái sinh, lớn phân bố rừng nguyên sinh độ cao từ 1200m đến 1500m Vù hương phân bố tập trung tiểu khu: 1123 1309, 1314, 1315, 1316, 1329, 1330, 1609, 1618, 1628, 1629 Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii) phân bố tập trung độ cao 1200-1400m rừng nguyên sinh quanh, bên sườn núi ẩm mát, dọc suối có vách đá, tiểu khu 1628, 1330, 1321, 1316, 1123 Lan kim tuyến Lan (Nervilia fordii) phân bố rải rác tán rừng tre nứa xen gỗ hay tán rừng tre nứa, nơi đất ẩm có sáng Thường độ cao từ 700m trở lên tiểu khu 1329, 1330, 1321, 1316, 1314 Lan Ba gạc to (Rauvolfia cambodiana) phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Ba gạc to Lá khơi tía (Ardisia silvestris), phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Lá khôi tía 10 Lá khơi chân ngắn (Ardisia silvestris) phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Khôi đất chân ngắn 11 Râu hùm, Ngải rợm (Tacca integrifolia) phân bố độ cao từ 800m trở lên thường nơi đất ẩm, ướt gần khe suối, bãi thuộc tiểu khu 1628, 1330, 1329, 1321, 1316, 1314, 1303, 1302 Râu hùm 12.Thanh đạm (Coelogyne assamica) phân bố độ cao từ 1000m lên đến 1500m Thanh đạm thường cao, gần chóp đỉnh núi, nơi có rừng gỗ rậm rạp tiểu khu 1609, 1123, 1628, 1330, 1316, 1309 Thanh đạm 13.Lan Hoàng thảo (Dendrobium nobile Linndl) Phân bố độ cao từ 800m lên đến 1400m Hoàng thảo thường bám thân hay cành gỗ tươi, khí hậu ẩm mát thuộc tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1316 Hồng thảo 14.Lan Thủy tiên (Dendrobium farmeri) Có Thủy tiên hường thủy tiên hoa Phân bố độ cao từ 800m lên đến 1536m Hoàng thảo thường bám thân hay cành tươi, nơi có rừng gỗ lớn, nhiều tầng tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1316, 1309 1314 Lan Thủy tiên 15 Ổ kiến gai (Myrmecodia tuberosa) phân bố độ cao từ 800m lên đến độ cao 1200m thường thấy lồi bám lớn ven suối có nước tiểu khu 1628, 1330, 1123, 1321 Ổ kiến gai 16 Bị kỳ nam (Hydnophytum formicarum) phân bố độ cao từ 800m lên đến độ cao 1200m thường thấy loài bám lớn ven suối có nước tiểu khu 1628, 1330, 1123, 1321 Bị kì nam 17 Sồi ba cạnh (Trigonobalanus verticillata), Đây lồi ghi nhận có phân bố Nam Nung Phân bố rải rác KHU BTTN tập trung nhiều đô cao 1200-1350m tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1309 Sồi ba cạnh 18 Sồi bán cầu (Lithocarpus hemisphaericus), Phân bố rộng KHU BTTN tập trung nhiều đô cao 900-1500m tiểu khu 1609, 1123, 1628, 1330, 1309, 1316, 1315 Sồi bán cầu 19 Dầu mít Dipterocarpus costatus, phân bố độ cao 1200m trở xuống tâp trung nhiều độ cao 700-1000 nơi sát với rừng sản xuất rừng bán thường xanh tiểu khu 1315, 1303, 1314, 1321, 1316, 1329, 1330 Dầu mít 20.Dầu nước (Dipterocarpus alatus), phân bố độ cao 1200m trở xuông tâp trung nhiều đô cao 700-1000 nơi sát với rừng sản xuất rừng bán thường xanh tiểu khu 1315, 1330 Dầu nước 21 Sao xanh (Hopea ferrea), Sao đen (Hopea odorata) Thường nhau, có phân bố nhiều phía Nam tây nam dãy Nam Nung, cịn phía Đơng Bắc dãy Nam Nung có mặt số lượng Tập trung tiểu khu 1314, 1321, 1316, 1329, 1330 1609 Sao xanh 22.Kiền Kiền (Hopea pierrei) Thường nhau, có phân bố nhiều phía Nam tây nam dãy Nam Nung, cịn phía Đơng Bắc dãy Nam Nung có Tập trung độ cao 600-1200m tiểu khu, 1309, 1329, 1330 1609 Kiền kiền 23.Gõ mật (Sindora siamensis) Cịn to cong queo, sâu bệnh, lác đác có tái sinh chồi hạt Phân bố hẹp phía đơng bắc KHU BTTN, chủ yếu độ cao 900m trở xuống tiểu khu 1302, 1303, 1314, 1315.trê địa phận Nam Nung, Đức Xương Gụ mật 24 Gội nếp (Amoora gigantea), phân bố rộng khắp KHU BTTN thường độ cao 600-1200m Vùng thấp chủ yếu có tái sinh, lớn phân bố rừng nguyên sinh cao Ở độ cao từ 1300m đến 1500m, có gội to thường thấp Gội nếp tập trung tiểu khu: 1309, 1314, 1315, 1316, 1330, 1628 Gội nếp 25 Cà te (Afzelia xylocarpa ) phân bố độ cao từ 600m-800m thường vùng rừng có độ khép tán trung bình, hay rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi đất ẩm mát, thuộc địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung, tiểu khu 1321, 1314, 1303, 1302, 1294 26 Dáng hương (Pterocarpus indicus, Pterocarpus macrocarpus), phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’ Đir thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố độ cao từ 700m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, quanh lỗ trống rừng hay bãi bồi dốc tụ chân núi thấp Đảng sâm 28.Cẩm lai (Dalbergia oliveri) phân bố độ cao từ 600m-1000m thường vùng rừng có độ khép tán trung bình, rừng bán thường xanh, bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’ Đir thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 Cẩm lai 29 Vàng đắng (Coscinium usitatum) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, hay trung bình, quanh lỗ trống rừng hay bãi bồi dốc tụ chân núi thấp có nhiều nhỏ để leo quấn Vàng đắng 30 Sao sến (Shorea roxburghii) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 31 Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán trung bình, đất có lẫn đá, ẩm đỉnh đông núi day sườn núi thuộc địa phận Đăk Hòa, Quảng sơn, Đăk Mol Thuộc tiểu khu 1618, 1609 1123 32.Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán trung bình, đất có lẫn đá, ẩm đỉnh đơng núi day sườn núi thuộc địa phận Đăk Hòa, Quảng sơn, Đăk Mol Thuộc tiểu khu 1618, 1309, 1316, 1609 1123 33.Hồng tùng (Dacrydium elatum) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán cao, đất ẩm, mát nhiều sương mù đỉnh dông núi Thuộc vùng đỉnh Nam Nung, nơi hội tụ tiểu khu 1315, 1309, 1123, 1609, 1316 1330 Hồng tùng ... nhiên Nam Nung, tỉnh Đăk Nông 2.3 Đối tƣ ng nghiên cứu Khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 2.4 Nội dung - Điều tra đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung Điều tra tính đa dạng, ... - Khu BTTN Nam Nung cung Danh lục thực vật Thông tin đa dạng sinh học Khu BTTN Nam Nung” - Khu BTTN Nam Nung cung cấp - Danh lục thực vật Báo cáo kỹ thuật khảo sát đa dạng sinh học thực vật Khu. .. rừng Khu BTNN Nam Nung 37 4.1.2 Hệ sinh thái Khu BTTN Nam Nung 40 4.2 .Tính đa dạng khu hệ thực vật Khu BTTN Nam Nung 41 4.2.1 .Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc thảm thực vật

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w