Nghiên cứu đặc điểm lâm học và đề xuất biện pháp bảo tồn loài đinh hương (dysoxylum cauliflorum hiern) tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang, tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
9,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƢƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Việt Hà Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tài liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Ngƣời viết cam đoan Hoàng Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Để khóa học thân hồn thành có kết ngày hơm này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm học thầy cô giáo khoa sau đại học, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy TS Trần Việt Hà, Thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức để giúp hồn thành luận văn Tơi xin trận trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí chuyên viên Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh tuyên Quang, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn thân cố gắng để đạt kết tốt nhất, nhiên nhiều khó khăn hạn chế như: thời gian, kinh phí, kinh nghiệm Từ hạn chế dẫn đến thiếu sót khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn, Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Lan iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung loài Đinh hương .3 1.2 Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu .4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 13 1.3 Các nghiên cứu KBTTN Na Hang .17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Mục tiêu 19 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 20 2.4.3 Phương pháp chuyên gia .28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, phạm vi diện tích: 29 3.1.2 Địa hình, đá mẹ đất đai: 29 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 30 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 31 3.2.1 Tình hình dân cư, lao động, việc làmcác xã khu bảo tồn 31 3.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1.Đặc điểm phân bố loài Đinh hương khu vực nghiên cứu 33 4.1.1.Phân bố loài Đinh hương 33 4.1.2 Nghiên cứu điều kiện nơi mọc loài Đinh hương 36 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc lầm phần nơi có lồi Đinh hương phân bố 39 4.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Đinh hương .43 4.1.5 Đặc điểm nhóm lồi kèm với Đinh hương 52 4.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Đinh hương hạt 54 4.2.1 Đặc điểm hình thái, chất lượng hạt giống 54 4.2.2 Nghiên cứu thành phần hỗn hợp ruột bầu 55 4.2.3 Nghiên cứu chế độ che sáng cho vườn ươm 60 4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hương 65 4.3.1 Cơ sở pháp lý .65 4.3.2 Thực trạng công tác bảo tồn tịa KBTTN Na Hang .69 4.3.3 Một số biện pháp bảo tồn phát triển loài Đinh Hương 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ BIỂU Từ viết tắt BQL ĐH KBTTT VQG OTC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố Đinh hương theo đai cao trạng thái rừng 33 Bảng 4.2 Kết phân bố Đinh hương theo địa hình 34 Bàng 4.3 Tổng hợp kết điều tra đinh hương tuyến 34 Bảng 4.4 Một số tính chất đất khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5 Tổ thành tầng cao rừng hỗn giao tre nứa 40 Bảng 4.6 Tổ thành tầng cao rừng gỗ tự nhiên rộng 41 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp lớp bụi thảm tươi 43 Bảng 4.8 Tổ thành tái sinh theo rừng hỗn giao tre nứa –gỗ tự nhiên (HG2) ONC I 44 Bảng 4.9 Tổ thành tái sinh theo rừng gỗ tự nhiên rộng thường xanh giàu (TXG) ONC III 45 Bảng 4.10: Phân bố tái sinh theo chiều caocủa trạng thái rừng 46 Bảng 4.11: Nguồn gốc Đinh hương tái sinh trạng thái rừng .49 Bảng 4.12: Chất lượng Đinh hương tái sinh trạng thái rừng 50 Bảng 4.13: Cây tái sinh có triển vọng trạng thái rừng 51 Bảng 4.14 Mối liên quan thành phần loài câyđi kèm với Đinh hương khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.15 Một số đặc điểm hình thái quảvà hạt Đinh hương 54 Bảng 4.16 Tỷ lệ sống Đinh hươngtheo từngthành phần ruột bầu khác 56 Bảng 4.17: Ảnh hưởng thành phần ruột bầuđến sinh trưởng Đinh hương .58 Bảng 4.18 Tỷ lệ sống Đinh hươngtheo từngchế độ che sáng khác 61 Bảng 4.19: Ảnh hưởng chế độ che sángđến sinh trưởng Đinh hương 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.2 Một số hình ảnh phẫu diện đất nghiên cứu .38 Hình 4.3 Một số hình ảnh Đinh hương khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều caocủa trạng thái rừng 47 Hình 4.5 Biểu đồ nguồn gốc tái sinhcủa trạng thái rừng 49 Hình 4.6: Biểu đồ chất lượng tái sinh trạng thái rừng 51 Hình 4.7 Trạng thái Đinh hương tái sinhtheo công thức che sáng khác 62 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ sống Đinh hương 57 Hình 4.9 Nhân giống Đinh hương hạt 60 Hình 4.10 Biểu đồ tỷ lệ sống Đinh hươngtheo công thức khác 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vành đai nhiệt đới, bán cầu bắc,có tínhđa dạng cao cáchệ sinh thái rừng Trong năm nửa cuối kỷ 20, diện tích rừng Việt Nam có nhiều biến động đáng kể, chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học bị suy giảm Trước tình hình phủ Việt Nam có giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học.Một giải pháp quan trọng việc thành lập khu rừng đặc dụng với mục đích bảo tồn trì tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang nằm huyện Na Hang tỉnh Tun Quang, có diện tích rộng khoảng 41.061 ha, có 33.061 đất rừng 8.000 mặt nước.Trong khu bảo tồn có 21.000 rừng đặc dụng, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, có độ đa dạng sinh học cao Cho đến nay, nhà khoa học xác định 2.000 loài thực vật, nhiều loại ghi sách đỏ Việt Nam như: Trai, nghiến, lát hoa, đinh, thông tre, hồng đàn, trầm gió, nhiều lồi lan hài, thuốc quý… Quỹ bảo tồn giới Mỹ (WWF-US) xác định đâyKBTTT Na Hang hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao giới.Trong có nhiều lồi q cấp toàn cầu cấp quốc gia ghi Danh lục Đỏ IUCNvà Sách Đỏ Việt Nam (2007) Đặc biệt, năm 1992, vùng rừng nhiệt đới núi đá vôi huyện Na Hang gây ý lớn nhà khoa học việc tái phát quần thể Voọc mũi hếch Đây lồi linh trưởng tình trạng nguy cấp tồn cầu, có tên Sách đỏ giới Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875.) thuộc chi Chặc khế (Dysoxylon) họ Xoan (Meliaceae), loài rừng có giá trị kinh tế, mọc rừng thường xanh, nguyên sinh hay thứ sinh, chân núi đá vôi, thung lũng độ cao 700m chiếm tầng cao tán rừng Tái sinh thiên nhiên thường gặp dọc đường rừng Gỗ Đinh hương khơng bị mối mọt, có mùi thơm đặc trưng dùng cho xây dựng đóng đồ cao cấp, Đinh hương bị săn lùng khai thác đến kiệt quệ nhiều khu vực khác Hiện nay, lồi cịn số khu rừng tự nhiên, khu Bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia Tại KBTTN Na hang, Đinh hương phân bố với số lượng làđối tượng cần phát triển bảo tồn Xuất phát từ thực tiễn đó, việc lựa chọn đề tài“Nghiên cứu đặc điểm lâm học đề xuất biện phápbảo tồn loài Đinh hƣơng (Dysoxylum cauliflorum Hiern) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết góp phần làm sở để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài ANOVA Between Groups D00 Within Groups Total Between Groups Hvn Within Groups Total Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable D00 Bonferro ni Bonferro ni * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Duncana,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 101.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Duncana,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 101.024 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Phụ lục 6: Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng chế độ che sáng đến sinh trƣởng Đinh hƣơng 120 ngày tuổi Descriptives N D00 Hvn 1.00 101 2.00 105 3.00 90 4.00 41 Total 337 1.00 101 2.00 105 3.00 90 4.00 41 Total 337 Levene Statistic D00 53.904 Hvn 1.060 ANOVA Between Groups D00 Within Groups Total Between Groups Hvn Within Groups Total Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable D00 Bonferro ni Bonferro ni * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Duncana,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 72.825 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Hvn Duncana,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 72.825 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Số hiệu tuyến: Ngày điều tra: Độ dốc: Tọa độ: Hướng phơi Trạng thái rừng: STT Mẫu biểu 02: Biể OTC số:………… ; Độ dốc:………… Tọa độ:……………………………… Hướng phơi:………………………… Trạng thái rừng:……………………… Ngày điều tra: STT Tên loài Mẫu biểu03: Biể Khu vực điều tra: Số hiệu OTC: Diện tích OTC:…………… Ngườiđiề STT Tên Mẫu biểu 04: Điều tra tái sinh Số hiệu ÔTC: ……………………………………………….……….… Số hiệu ÔDB: …………………………………………… …………… Kiểu rừng: ……………………………… …………………………… Trạng thái rừng: …………………………….…………………….…… Người điều tra: …………………………………………………….… Ngày điều tra: ………………………………………………….……… TT Tên loài ……… OTC:…… Ngày điề STT Tên lo ... chọn đề tài? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học đề xuất biện phápbảo tồn loài Đinh hƣơng (Dysoxylum cauliflorum Hiern) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết góp phần làm sở để đề xuất. .. hạt Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hương 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Đinh hương - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đinh hương từ hạt - Đề xuất. .. khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm lâm học loài Đinh hương khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Xác định số kỹ thuật nhân giống Đinh hương