Nghiên cứu đặc điểm lâm học nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài hoàng liên ô rô (mahonia nepalensis DC ) tại vùng tây bắc​

109 4 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài hoàng liên ô rô (mahonia nepalensis DC ) tại vùng tây bắc​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HÀ MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI HỒNG LIÊN Ơ RƠ (Mahonia nepalensis DC.) TẠI VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HÀ MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI HỒNG LIÊN Ơ RƠ (Mahonia nepalensis DC.) TẠI VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thế Đồi Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Luận văn có sử dụng số kết dự án: “Nghiên cứu phát triển Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) tán rừng Tây Nguyên, Tây Bắc Đông Bắc” PGS TS Bùi Thế Đồi chủ nhiệm dự án Kết nghiên cứu quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài người tham gia thực cho phép sử dụng công bố luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hà My ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học lâm nghiệp Viêt Nam theo chương trình đào tạo thạc sĩ, giai đoạn 2013 – 2015 Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Lâm học – trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Bùi Thế Đồi – người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Hữu Cường - Khoa QLNR & MT đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND, phòng NN & PTNT, hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu – Sơn Huyện Sìn Hồ - Lai Châu; Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Copia tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp Để hồn thành luận văn khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt cộng sự, bạn bè người thân gia đình Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hà My iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Phân loại phân bố chi Mahonia giới 1.1.2 Việc sử dụng lồi Hồng liên rô làm thuốc 1.1.3 Kỹ thuật nhân giống gây trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 13 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .19 3.1 Khu vực KBT Copia – Thuận Châu - Tỉnh Sơn La 19 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu bảo tồn 19 3.1.2 Diện tích Khu bảo tồn 19 3.1.3 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Copia 19 3.1.4 Đặc điểm văn hoá xã hội địa phương 25 3.2 Huyện Sìn Hồ - Tỉnh Lai Châu 26 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC.) 32 4.1.1 Đặc điểm hình tháicủa lồi Hồng liên rơ 32 iv 4.1.2 Đặc điểm vật hậu lồi Hồng liên rơ 35 4.2 Đặc điểm sinh học phân bố lồi Hồng liên rơ(Mahonia nepalensis DC.) 35 4.2.1 Đặc điểm sinh học lồi Hồng liên rơ 35 4.2.2 Phân bốHồng liên rơ 36 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ độ tàn che 39 4.4 Đặc điểm sinh trưởng tái sinh tự nhiên lồi Hồng liên rơ(Mahonia nepalensis DC.) 41 4.4.1 Đặc điểm sinh trưởng 41 4.4.2 Đặc điểm tái sinh 42 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Hồng liên rơ(Mahonia nepalensis DC.) 49 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 49 4.5.3 Giải pháp sách quản lý 51 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt JICA NN & PTNT UHDP FAO D1.3, Hvn, Dt Hdc ÔTC, ÔDB GPS SPSS IBA, BAP A2 A3 B C BQL KNTS UBND PCCCR GDP vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 3.1 T 4.1 P 4.2 K 4.3 K r 4.4 T 4.5 T 4.6 S vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 T 4.2 L 4.3 L 4.4 H 4.5 4.6 R 4.7 T 4.8 4.9 4.10 B c B c T t ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xưa, tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ Lâm sản gỗ bao gồm sản phầm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng có nhiều giá trị sử dụng Lâm sản ngồi gỗ khơng góp phần quan trọng kinh tế xã hội mà cịn có giá trị lớn giàu có đa dạng sinh học rừng Đã từ lâu, lâm sản gỗ sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm… chúng đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Tuy nhiên đứng trước nhiều lý khai thác mức, tác động thiên tai, hậu chiến tranh… nên diện tích rừng ngày bị thu hẹp từ dẫn đến nhiều lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng, thuốc có giá trị cao Trong số lồi có đặc hữu khu vực Việt Nam Có nhiều lồi đưa vào sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ nghiêm ngặt Trong có Hồng liên rơ – loài cần đặc biệt bảo vệ Cây Hoàng liên rơ (Mahonia nepanensis) hay cịn có tên gọi khác như: Mã hồ, Hồng bá gai, Thích hồng bá, Mật gấu, thuộc họ Hoàng liên gai Berberidaceae Đây lồi có nguồn gen q độc đáo Việt Nam có giá trị lớn dược liệu: từ rễ thân chiết suất lấy berberin dùng làm thuốc chữa bệnh đường ruột, rễ gỗ thân sắc uống chữa rối loạn tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, đau mắt đỏ, viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt Do có giá trị nhiều mặt nên loài bị khai 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 10/05/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT Do (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 20/05/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT Do (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 30/05/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 10/06/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 20/06/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT Do (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 30/06/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT Do (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Biểu thu thập sinh trưởng dịng vơ tính HLOR vườn ươm Địa điểm thu thập: Trung tâm thực nghiệm chuyển giao giống rừng Dòng: …………………………… Phương pháp tạo: Giâm hom Ngày bắt đầu tạo 10/03/2015 Ngày đo đếm: 10/07/2015 Người đo: Nguyễn Thị Hà My TT Do (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học nhằm đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC. ) vùng Tây Bắc” 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu. .. TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HÀ MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI HỒNG LIÊN Ơ RƠ (Mahonia nepalensis DC. ) TẠI VÙNG TÂY BẮC... loài Hoàng liên ơrơ từ đưa giải pháp góp phần bảo tồn phát triển cho lồi 2.2 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC. ) Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan