Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật tại khu dự trữ thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn

95 3 0
Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật tại khu dự trữ thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUANG HÒA NGHIÊN CỨU BẢO TỒN HỆ THỰC VẬT TẠI KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUANG HÒA NGHIÊN CỨU BẢO TỒN HỆ THỰC VẬT TẠI KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG VĂN SÂM HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp tiến hành xây dựng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan đóng góp giúp đỡ việc thực luận văn ghi nhận rõ ràng thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Quang Hịa ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Sau đại học – trình độ Thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” Nhân dịp hoàn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Hoàng Văn Sâm - Người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi việc thu thập số liệu hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán Khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, toàn thể đồng nghiệp bạn bè gần xa ủng hộ giúp đỡ việc thu thập chỉnh lý số liệu Mặc dù làm việc với tất nỗ lực Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Quang Hòa iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG 32 DANH MỤC HÌNH 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu hệ thực vật bảo tồn tài nguyên rừng 1.1.2 Bảo tồn có tham gia cộng đồng địa phương 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu khu hệ thực vật 1.2.2 Công tác bảo tồn thực vật rừng Việt Nam 1.2.3 Các nghiên cứu liên hệ tài nguyên rừng cộng đồng địa phương 1.3 Các nghiên cứu bảo tồn khu hệ thực vật KDTTN Hữu Liên 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phương pháp vấn 14 2.4.3 Phương pháp tuyến điều tra 15 2.4.4 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn (OTC) 17 2.4.5 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu 19 2.4.6 Đánh giá đa dạng phân loại 21 2.4.7 Nghiên cứu tài nguyên thực vật mức độ nguy cấp loài quý 21 2.4.8 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật 21 2.4.9.Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Hữu Liên 21 ̀ ́ Chương ĐIÊU KIÊṆ TỰNHIÊN, KINH TÊ XÃHÔỊ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3 Đá mẹ đất đai 23 3.1.4 Khí hậu - Thuỷ văn 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 25 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu đời sống nhân dân 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch KDTTN Hữu Liên 30 4.1.1 Đa dạng ngành loài thực vật 30 4.1.2 Mức độ đa dạng họ thực vật 32 4.1.3 Mức độ đa dạng số chi thực vật 33 4.1.4 Đa dạng dạng sống loài thực vật 34 4.1.5 Đánh giá chung đa dạng thực vật KDTTN Hữu Liên 35 4.2 Đánh giá giá trị bảo tồn, giá trị sử dụng hệ thực vật KDTTN Hữu Liên 36 v 4.2.1 Giá trị bảo tồn thực vật quý KDTTN Hữu Liên 36 4.2.2 Giá trị sử dụng hệ thực vật KDTTN Hữu Liên 39 4.3 Đặc điểm lâm học số loài thực vật quý Hữu Liên 44 4.3.1 Hoàng đàn 44 4.3.2 Nghiến 47 4.3.3 Vù hương 50 4.3.4 Mạy châu 53 4.3.5 Chò 55 4.4 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng tới tài nguyên thực vật KDTTN Hữu Liên 58 4.4.1 Yếu tố tự nhiên 58 4.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 59 4.4.3 Các hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến khu hệ thực vật KDTTN Hữu Liên 60 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 61 4.5.1 Giải pháp bảo vệ rừng 61 4.5.2 Giải pháp phục hồi phát triển rừng 62 4.5.3 Giải pháp chế sách 62 4.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 64 4.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 65 4.5.6 Giải pháp cho công tác bảo tồn 66 4.5.7 Giải pháp Giáo dục tuyên truyền chia sẻ lợi ích 67 4.5.8 Giải pháp huy động vốn đầu tư 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi Viết tắt BQL CHXHCN CITES ĐTQH GPS IUCN KBT KDTTN KH MV NĐ NXL OTC PV QĐ QS SC SĐVN NĐ 32 TĐT UBND viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên b 1.1 Thành phần loài ngàn 1.2 Ghi nhận thực vật KDTTN Hữ 2.1 Thông tin cụ thể tuyến điề 2.2 Điều tra thực vật tuyến 2.3 Điều tra thực vật tầng ô tiêu 2.4 Biểu điều tra tái sinh 3.1 Dân số - Lao động - Nhân t 4.1 Thành phần thực vật KDTTN 4.2 Mười họ thực vật có số lồi lớn n 4.3 Thống kê 10 chi có số lồi lớn nh 4.4 Đa dạng dạng sống hệ thự KDTTN Hữu Liên 4.5 So sánh thực vật KDTTN Hữu L 4.6 Các lồi thực vật q 4.7 Đa dạng cơng dụng thực vật 4.8 Tái sinh tự nhiên Nghiến theo 4.9 Tái sinh tự nhiên Vù hương theo 4.10 Tái sinh Chò theo tuyến viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra KDT 2.2 Sơ đồ bố trí dạng 4.1 Tổng hợp số lượng lồi thực vậ 4.2 Hình thái Thân (a), Lá nón ( 4.3 Hồng đàn gây trồng (a), t 4.4 Hình thái thân (a), (b) củ 4.5 Cây nghiến tái sinh tuyến 4.6 Hình thái thân Vù hương 4.7 Cây Vù hương tái sinh ghi nhậ 4.8 Mạy châu tái sinh ghi nhận 4.9 Hình thái cành Chị 64 Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước Ban quản lý KDTTN phép cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng đặc dụng (gắn liền với đất, mặt nước) để kinh doanh du lịch sinh thái Thời gian thuê không 50 năm, sau thời gian bên thuê thực hợp đồng Ban quản lý rừng đặc dụng xem xét tiếp tục kéo dài thời gian cho thuê, không kéo dài 20 năm 4.5.3.3 Chính sách hỗ trợ phát triển vùng đệm Thực sách nhằm hỗ trợ phát triển vùng đệm: Quyết đinḥ số24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủtướng Chinh́ phủvề chinh́ sách đầu tư phát triển rừng đăcg̣ dungg̣ giai đoaṇ 2011-2020, Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất Xây dựng chương trình, dự án (theo nội dung quy hoạch) trình phê duỵệt lồng ghép nội dung vào chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi để trình cấp phê duyệt, đầu tư để thúc đẩy phát triển vùng đệm 4.5.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Điều cần thiết phải đạt tiếng nói chung, đạt đồng thuận người dân người làm công tác bảo tồn Kết hợp chặt chẽ “5 nhà: nhà nông, nhà đầu tư, nhà khoa học, nhà quản lý nhà làm sách” Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ 65 thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thơng tin liên lạc huy phịng chống cháy rừng Ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào việc tạo, nhân giống nhằm bảo tồn phát triển lồi động, thực vật q có nguy tuyệt chủng KDTTN Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền lơi kéo người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ 4.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn: Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ lâm sinh, bảo vệ rừng du lịch dịch vụ cho cán công nhân viên lĩnh vực hoạt động KDTTN Ưu tiên tuyển dụng cán có kinh nghiệm công tác bảo tồn, em đồng bào địa phương để đưa đào tạo nghiệp vụ - Đào tạo sau đại học: KDTTN Hữu Liên tạo điều kiện cho kỹ sư theo học lớp cao học nghiên cứu sinh theo lộ trình chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, hình thức liên kết đào tạo sở đào tạo phát triển như: trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Nông nghiệp địa tin cậy để cử cán học - Nâng cao trình độ ngoại ngữ kỹ tin học: Động viên khuyến khích cán BQL KDTTN tham gia khố đào tạo cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ 66 4.5.6 Giải pháp cho công tác bảo tồn 4.5.6.1 Bảo tồn thực vật quý Cần khoanh khu vực cịn Hồng đàn phân bố để bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời lập dự án nghiên cứu đưa giống vào trồng khu vực có Hồng đàn phân bố trước để giữ nguồn gen cho tương lai tạo nguồn nguyên liệu chủ động phong phú (Bảo tồn nội vi) Ngoài Hồng đàn, KDTTN Hữu Liên cịn có nhiều lồi thực vật quý khác Lan kim tuyến, Bảy hoa, Hồng tinh hoa trắng, ba kích, Lá khơi, Chị chỉ, Chị nâu, Mạy châu, Nghiến…Đây nguồn gen cần bảo tồn nhằm tránh bị tuyệt chủng thiên nhiên Cần tiến hành điều tra chi tiết để xác định khu vực loài thực vật quý sinh sống, vùng sinh cảnh sống chúng, khoanh khu vực để bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời bước lập dự án nghiên cứu loài cây, để nắm bắt thực trạng tồn chúng Đối với loài thực vật quý hiếm, dần bước đưa giống vào trồng khu vực có phân bố trước để giữ nguồn gen cho tương lai bảo tồn tính đa dạng sinh học có Mặt khác cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nhân dân vùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên động, thực vật KDTTN; hỗ trợ người dân khu vực phát triển sản xuất (hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật) nhằm nâng cao suất trồng, vật nuôi, đảm bảo nhu cầu sống, nhờ khơng phải vào rừng khai thác nguồn tài nguyên rừng Hệ sinh thái rừng bảo tồn có điều kiện để phục hồi phát triển tự nhiên 4.5.6.2 Bảo tồn dạng sinh cảnh có Bảo tồn Sinh cảnh chuyên gia xây dựng để đảm bảo sinh cảnh khu vực cụ thể bảo vệ loài thực vật quan trọng 67 sống sinh cảnh tiếp tục sống với đủ số lượng cá thể có quần thể hồn chỉnh tương lai Việc xây dựng giải pháp bảo tồn thơng qua bảo vệ sinh cảnh sống lồi cần thiết, cụ thể cần thực giải pháp sau: - Điều tra xác định dạng sinh cảnh sống loài động thực vật quý Khoanh vùng dạng sinh cảnh để bảo vệ nghiêm ngặt - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, đồng thời thông báo phạm vi ranh giới khu rừng ranh giới khu vực sinh cảnh cần bảo vệ cho nhân dân vùng biết để nhân dân tham gia công tác bảo tồn - Nghiêm cấm hoạt động xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên 4.5.7 Giải pháp Giáo dục tuyên truyền chia sẻ lợi ích 4.5.7.1 Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức cho người dân thông qua công tác tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng như: sách báo, áp phích, panơ, phim ảnh Việc xây dựng tổ chức thực chương trình dự án đạt thành công hay không phụ thuộc nhiều vào tham gia hỗ trợ của người dân Do công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức đóng vai trị quan trọng hàng đầu Các biện pháp tuyên truyền vận động cần làm cho nhân dân nhận thấy lợi ích, lâu dài nhiều mặt cơng tác bảo tồn Công tác tuyên truyền giáo dục phải đạt mục tiêu thu hút người dân tham gia vào khâu công việc từ lập kế hoạch, thực thi kiểm tra 68 giám sát hoạt động dự án Gắn sống thu nhập người dân với công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng Trong trình thực thi giải pháp giáo dục tuyên truyền cần tiến hành thực thi tốt khâu công việc cụ thể như: - Thường xuyên tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức pháp luật quản lý bảo vệ rừng, hội nghị phòng chống cháy rừng cho nhân dân cán địa phương; khách du lịch kênh tốt để tổ chức tuyên truyền - Kết hợp với hoạt động tổ chức đoàn niên, hội phụ nữ, trường học để lồng ghép chương trình giáo dục tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, phổ biến kiến thức sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân địa - Phối hợp với quyền địa phương đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn thực hoạt động tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, phát huy vai trò tuyên truyền cộng tác viên địa bàn - Tuyên truyền, vận động người dân đăng ký sử dụng cưa xăng mục đích Xây dựng quy chế sử dụng quy định số điều như: Không mang cưa xăng vào rừng đặc dụng, phát mang cưa xăng vào rừng đặc dụng cho dù không sử dụng bị tịch thu… Vận động thôn/bản tham gia công tác bảo vệ rừng Trong công tác bảo vệ rừng, cộng đồng có vai trị quan trọng Việc thành công hay thất bại công tác bảo tồn, phát triển khu rừng phụ thuộc lớn vào ủng hộ hay không ủng hộ cộng đồng Người dân sống cộng đồng thơn có mối quan hệ tự thân gắn bó nhau, người cao tuổi nói thường người nghe theo Cuộc sống họ gắn liền với khu rừng từ nhỏ đến lớn Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để cộng đồng tham gia bảo tồn, 69 phát triển rừng, tiến hành xây dựng quy chế, hương ước quản lý bảo vệ rừng nhằm chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng 4.5.7.2 Nâng cao đời sống cộng đồng chia sẻ lợi ích Tạo việc làm thơng qua hợp đồng giao khoán trồng rừng, bảo vệ rừng phân khu Phục hồi sinh thái để tăng thu nhập cho người dân vùng đệm giảm thiểu áp lực tiêu cực vào KDTTN Hỗ trợ trồng phân tán, cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào gỗ, củi từ rừng, xây dựng mơ hình phát triển sinh kế hộ gia đình, du lịch cộng đồng Hỗ trợ kinh phí cho hộ dân có trồng Hồng đàn vườn nhà để gìn giữ nguồn gen phục vụ công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn phục hồi tự nhiên (Bảo tồn ngoại vi) 4.5.8 Giải pháp huy động vốn đầu tư 4.5.8.1 Vốn ngân sách Nhà nước Thực theo Quyết đinḥ số 24/2012/QĐ-TTg, ngày 01/6/2012 Thủtướng Chinh́ phủvềchinh́ sách đầu tư phát triển rừng đăcg̣ dungg̣ giai đoaṇ 2011-2020 sách hành Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất thiết yếu bảo đảm chi phí cho hoạt động máy quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn, theo dõi giám sát đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân rừng đặc dụng vùng đệm Lồng ghép chương trình, dự án đầu tư khác vùng để đầu tư cho KDTTN Hữu Liên 4.5.8.2 Nguồn vốn thu từ lợi nhuận hoạt động dịch vụ Một phần nguồn vốn lấy từ nguồn thu hoạt động dịch vụ, hoạt động liên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ rừng đặc dụng, cho 70 thuê mơi trường rừng, thu phí dịch vụ mơi trường rừng dịch vụ khác BQL KDTTN Ban quản lý KDTTN cần phát triển loại hình dịch vụ, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp địa phương, tăng nguồn thu đảm bảo phần chi phí cho hoạt động 4.5.8.3 Vốn huy động khác Xây dựng trang web KDTTN, xây dựng trang tin KDTTN Hữu Liên (số lượng lồi động vật, thực vật q hiếm, tình trạng nguy cấp tại, mức độ khả bảo tồn, cảnh quan khu rừng, tiềm phát triển khu rừng ) để nhà khoa học, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp biết giá trị khu rừng, qua có quan tâm, đầu tư, hỗ trợ kinh phí để thực dự án/đề tài bảo tồn loài động, thực vật quý đe dọa bị tuyệt chủng, đào tạo chuyên gia bảo tồn, cứu hộ động vật hoang dã, đào tạo sau đại học Vốn đóng góp doanh nghiệp kinh doanh rừng, doanh nghiệp đầu tư du lịch KDTTN; vốn huy động tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện môi trường nước quốc tế Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia chương trình nước vệ sinh môi trường 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài khái quát số kết luận sau: Thứ nhất, Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên có đa dạng cao số lượng lồi, chi, họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong tổng số 776 loài, 532 chi, 161 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch KDTTN Hữu Liên ghi nhận có 10 họ đa dạng lồi có 297 lồi, 10 chi có số lồi nhiều có 77 lồi Thứ hai, thực vật KDTTN Hữu Liên có giá trị bảo tồn cao với 27 loài bị đe dọa tuyệt chủng mức độ quốc gia toàn cầu Tiêu biểu số Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis) bị đe dọa tuyệt chủng mức nguy cấp Việt Nam Thứ ba, Đề tài xây dựng sở liệu loài thực vật quý khu vực nghiên cứu là: Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Vù hương (Cinnamomum balansae), Mạy châu (Carya tonkinensis), Chò (Parashorea chinensis) Thứ tư, Đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên thực vật khu vực bao gồm: yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế xã hội, hoạt động tiêu cực cộng đồng địa phương tới tài nguyên thực vật rừng KDTTN Hữu Liên Cuối cùng, sở điều kiện thực tiễn khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật KDTTN Hữu Liên là: nhóm giải pháp bảo vệ rừng, giải pháp phục hồi phát triển rừng, giải pháp chế sách, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp cho công tác bảo tồn, giải pháp giáo dục tuyên truyền chia sẻ lợi ích giải pháp huy động vốn đầu tư 72 Tồn Mặc dù nỗ lực điều tra, thu thập số liệu để hoàn thiện mục tiêu nội dung đề tài đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định: Do khối lượng nghiên cứu lớn diễn thời gian ngắn nên đề tài không sâu mô tả chi tiết thành phần thực vật tuyến ô tiêu chuẩn cụ thể Các số liệu mô tả đề tài kết tổng hợp khái quát số liệu điều tra cụ thể Ngoài ra, kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn chế, diện tích khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, nên đề tài chưa khảo sát hết toàn khu vực điều tra, loài thực vật quý chưa điều tra chi tiết Khuyến nghị Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện loài thuộc thực vật bậc cao có mạch có KDTTN Hữu Liên, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu giám định loài đầy đủ để bổ sung lồi cho khu vực để có thêm nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết dạng địa hình trạng thái rừng nơi loài thực vật phân bố Quan tâm đến việc nghiên cứu giâm hom gây trồng loài thực vật quý khu vực đặc biệt loài Hoàng đàn ( Cupressus tonkinensis) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Vol Phần II Thực vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghê chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp: “Thực vật rừng” Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi Thái Văn Trừng (1971), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chi Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam (Tập 1) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp (1970), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ Nxb Nông thôn, Hà Nội FAO (2001), Resource assessment of non-wood 10 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Nghĩa, Phạm Thanh Hà, Phạm Thành Trang, Nguyễn Trọng Thuần (2009), Báo cáo chuyên đề tài nguyên thực vật khu rừng Hữu Liên – Lạng Sơn Ban Quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên 11 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huy (2000), Bài giảng bảo tồn tài nguyên thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp: “Điều tra rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 IUCN (2014), The IUCN Red list of threatened species 16 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Michael, St & Bill McShea (1996), Kỹ thuật điều tra giám sát đa dạng sinh học cho cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên (Bản thảo) Dự án Việt Nam GEF (UNDP - VIE/91/G31) 18 Lã Đình Mỡi, Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, & Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam.Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Bảo tồn ĐDSH Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp: “Sinh thái rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam.Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam (2002), Đánh giá tính đa dạng thực vật núi đá vơi phía Đơng Bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên – Hữu Lũng – Lạng Sơn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (2001), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 28 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 UBND tỉnh Lạng Sơn (1992), Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập rừng đặc dụng Hữu Liên PHỤ LỤC ... nguyên thực vật rừng khu vực Xuất phát từ thực tiễn niềm đam mê bảo tồn tài nguyên thực vật Việt Nam, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn? ??... loài thực vật bậc cao có mạch KDTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn Đánh giá giá trị bảo tồn giá trị sử dụng hệ thực vật KDTTN Hữu Liên Nghiên cứu đặc điểm lâm học số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu. .. Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: ? ?Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn? ?? Nhân dịp hoàn thành Luận văn này, tơi

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan