1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NUOC SACH VE SINH MOI TRUONG

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 14,33 KB

Nội dung

e) Việc sơ kết sẽ được tiến hành hàng năm (trong quý I) để đánh giá tình hình thực hiện của năm đã qua và bàn các biện pháp triển khai thực hiện kế hoạch. Ở trung ương do Bộ Nông nghiệp [r]

(1)

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ Y TẾ -BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 93 /2007/TTLT/BNN-BYT-BGDĐT

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2007

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn phân công phối hợp ba ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo việc thực Chương trình

mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010.

Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn;

Căn Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế;

Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch;

Căn Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia Cấp nước Vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2010;

Căn Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010;

(2)

I TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÀNH, CÁC CẤP TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: a/ Về lập kế hoạch:

- Lập kế hoạch hoạt động kinh phí Chương trình hàng năm, kế hoạch đến 2010 gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để thẩm định trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định

- Hướng dẫn ngành địa phương xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch hàng năm nước vệ sinh môi trường nơng thơn;

b) Chủ trì tham gia phối hợp với Bộ ngành liên quan:

- Tổ chức thực công tác thông tin- giáo dục - truyền thông nước vệ sinh môi trường nơng thơn phạm vi tồn quốc;

- Xây dựng Quy hoạch Dự án tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn làm sở cho việc xây dựng thực kế hoạch hàng năm;

- Xây dựng mơ hình thí điểm, ban hành thiết kế mẫu, tài liệu hướng dẫn chuyển giao công nghệ cấp nước vệ sinh chuồng trại nông thôn phù hợp với vùng;

- Xây dựng để ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành qui chuẩn kỹ thuật cấp nước nông thôn văn khác liên quan đến việc quản lý điều hành Chương trình;

- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để thực xã hội hóa, hình thành thị trường nước dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn;

- Xây dựng đạo thực kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cấp;

c/ Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm thu hút thêm vốn đầu tư cho Chương trình vùng có nhiều khó khăn cấp nước sạch;

d/ Chủ trì thực tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Chương trình;

đ/ Định kỳ sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm thực Chương trình, tổng hợp báo cáo kết lên Ban Chủ nhiệm Thủ tướng Chính phủ; đồng thời đề xuất, kiến nghị giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền

2 Bộ Y tế:

(3)

b) Ban hành qui chuẩn kỹ thuật nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho vùng nông thôn; xây dựng ban hành chế sách tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh nông thôn Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát tăng cường cơng tác quản lí chất lượng nước sinh hoạt, vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cộng đồng nông thôn;

c) Chỉ đạo tổ chức thực Chương trình phạm vi quản lí ngành y tế, cụ thể số nội dung sau:

- Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch đến năm 2010 đạo tổ chức thực mục tiêu nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình khu vực nơng thơn trạm y tế xã;

- Thực công tác thông tin - giáo dục- truyền thông nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơng thơn;

- Xây dựng mơ hình thí điểm ban hành hướng dẫn xây dựng, sử dụng, bảo quản loại nhà tiêu hợp vệ sinh, mơ hình quản lí, giám sát chất lượng nước khu vực nông thôn;

- Đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho tuyến địa phương công tác giám sát chất lượng nước, truyền thông thay đổi hành vi nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nông thôn;

3 Bộ Giáo dục Đào tạo:

a) Xây dựng Quy hoạch Dự án tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường sở giáo dục phổ thông sở giáo dục mầm non vùng nông thôn (sau gọi tắt trường học) phù hợp với hoạt động Bộ;

b) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ ngành có liên quan đạo xây dựng chế sách nước sạch, vệ sinh trường học;

c) Chỉ đạo tổ chức thực Chương trình phạm vi quản lí ngành giáo dục đào tạo, cụ thể số nội dung sau:

- Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch đến năm 2010 tổ chức thực việc cấp nước vệ sinh môi trường trường học đảm bảo mục tiêu Chương trình;

- Tập huấn, truyền thơng nâng cao kiến thức nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường học;

- Xây dựng mơ hình thí điểm ban hành mẫu thiết kế cấp nước vệ sinh trường học;

- Kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình trường học

(4)

Chỉ đạo đơn vị liên quan tổ chức thực Chương trình theo lĩnh vực quản lý phân công sau:

a) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tổng hợp chung hoạt động Chương trình; triển khai thực hoạt động thuộc lĩnh vực nước cho dân cư nông thôn vệ sinh chuồng trại;

b) Sở Y tế chịu trách nhiệm triển khai thực hợp phần vệ sinh nơng thơn,vệ sinh cá nhân; nhà tiêu hộ gia đình; đào tạo cộng tác viên nâng cao lực cho tuyến huyện, xã; đạo đơn vị kiểm tra, giám sát chất lượng nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt cơng trình vệ sinh theo tiêu chuẩn ban hành; bảo đảm nước nhà tiêu hợp vệ sinh cho trạm y tế vùng nông thôn;

c) Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm triển khai thực hoạt động nước vệ sinh trường học; có biện pháp để trường có đủ nước uống nước sinh hoạt hợp vệ sinh; có đủ cơng trình vệ sinh đưa vào sử dụng quy định; có nội dung hình thức giáo dục phù hợp để nâng cao nhận thức cho học sinh nhằm thay đổi hành vi nước sạch, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân;

d) Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm đạo phòng ban huyện Uỷ ban nhân dân xã phối hợp với Sở, ngành liên quan triển khai thực hoạt động Chương trình địa bàn

II NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO 1 Nguyên tắc phối hợp

a) Công tác phối hợp quan việc thực Chương trình phải tuân theo Nghị định số 144/2005/NĐ-CP ngày 16/11/2005 Chính phủ: Quy định cơng tác phối hợp quan hành nhà nước xây dựng kiểm tra việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

b) Ở trung ương, Bộ thảo luận tập thể định vấn đề quan trọng Chương trình trước trình Ban Chủ nhiệm, cụ thể:

- Quy hoạch Dự án tổng thể nước vệ sinh môi trường nước;

- Kế hoạch hàng năm, kế hoạch đến 2010 dự kiến phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho Bộ, ngành, địa phương tham gia thực Chương trình;

(5)

- Số lượng, quy mơ, nội dung địa bàn xây dựng mơ hình cấp nước vệ sinh môi trường; thiết kế mẫu dự kiến ban hành;

- Chương trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực

Các Bộ giao nhiệm vụ xây dựng nội dung chủ trì buổi thảo luận c) Ở địa phương, Sở thảo luận tập thể định vấn đề quan trọng Chương trình trước trình Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh, cụ thể:

- Quy hoạch Dự án tổng thể nước vệ sinh môi trường tỉnh;

- Kế hoạch hàng năm đề xuất việc phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho mục tiêu Chương trình địa bàn;

- Các báo cáo sơ kết, tổng kết, đề xuất, kiến nghị vượt thẩm quyền Các Sở giao nhiệm vụ xây dựng nội dung chủ trì buổi thảo luận

d) Các văn liên quan đến hoạt động Chương trình quan chủ trì xây dựng ban hành phải có ý kiến văn Ban Chủ nhiệm Chương trình (ở trung ương) Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia (ở địa phương) trước trình cấp có thẩm quyền định;

đ) Các quan có trách nhiệm tra, giám sát, đánh giá việc thực Chương trình phạm vi quản lí ngành Hàng năm, ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức đồn giám sát, đánh giá liên ngành gồm đại diện ngành liên quan;

e) Việc sơ kết tiến hành hàng năm (trong quý I) để đánh giá tình hình thực năm qua bàn biện pháp triển khai thực kế hoạch Ở trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì; tỉnh Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ trì Đánh giá kỳ tổng kết tiến hành theo đạo Ban Chủ nhiệm Chương trình;

g) Các quan kịp thời thơng báo cho vấn đề có liên quan đến việc thực Chương trình phạm vi quản lý

2 Chế độ gửi văn báo cáo

a) Văn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gửi cho Bộ, ngành địa phương:

- Trước ngày 01 tháng hàng năm Văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch hàng năm;

- Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm Văn hướng dẫn việc triển khai thực kế hoạch

(6)

- Trước ngày 01tháng hàng năm, Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo gửi Kế hoạch năm sau cho Bộ quản lí ngành trung ương đồng thời gửi cho Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn để tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia;

- Trước ngày 10 tháng hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi Kế hoạch năm sau cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp chung báo cáo Ban Chủ nhiệm

c) Báo cáo tình hình thực kế hoạch:

Thực theoThông tư liên tịch số 01/2003/ TTLT/BKH-BTC ngày 6/1/2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phủ việc quản lí điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia;

d) Báo cáo kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống nhà tiêu hộ gia đình: Thực theo thơng tư số 15/2006/TT/BYT ngày 30 tháng 11 năm 2006 Bộ Y tế;

đ) Báo cáo sơ kết, tổng kết thực Chương trình: 10 ngày sau kết thúc việc sơ kết, tổng kết thực Chương trình, Uỷ ban nhân dân tỉnh gửi báo cáo cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Ban Chủ nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 1 Tổ chức thực hiện

a) Ở Trung ương:

Giao Cục Thuỷ Lợi Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn); Cục Y tế dự phịng Việt Nam (Bộ Y tế); Vụ Công tác học sinh sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo) quan làm đầu mối phối hợp Cục Thuỷ lợi làm nhiệm vụ Thường trực Các quan làm đầu mối phối hợp giao ban quý lần để đánh giá tình hình thực hiện, giải vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp thực Chương trình thời gian tới;

b) Ở địa phương:

(7)

2 Điều khoản thi hành.

a) Thơng tư có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc đề nghị quan, đơn vị phản ánh kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo để phối hợp xem xét giải

KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Phạm Vũ Luận

KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Trịnh Quân Huấn

KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

Đào Xuân Học

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương; - Thủ tướng, phó Thủ tướng;

- Các Bộ, quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội;

- Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước;

- Cơ quan Trung ương đồn thể; - Học viện trị Hành quốc gia HCM; - Công báo;

- Cục kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp; - Các Sở: NN-PTNT, Y tế, GDĐT;

- Website Chính phủ;

Ngày đăng: 22/06/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w