1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục hiện tượng cong vênh của ván ghép thanh tại công ty cổ phần lâm sản nam định

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 367,76 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Với thực trạng rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, rừng trồng phát triển để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Điều tạo xu hướng phát triển cho cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng Gỗ rừng trồng có tốc độ phát triển nhanh, tính chất cơ, vật lý thấp, việc sử dụng trực tiếp nguyên liệu gỗ rừng trồng vào sản xuất sản phẩm mộc hạn chế Cùng với phát triển công nghệ sản xuất keo dán, công nghệ sản xuất ván nhân tạo có điều kiện phát triển; mặt giải đầu cho nguyên liệu gỗ rừng trồng, thu hút lao động Mặt khác tạo sản phẩm có kích thước lớn, cường độ cao, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất Hiện nay, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu ván ghép giới Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Cong vênh thơng số quan trọng q trình sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng Xác định xác khoảng trị số (trong điều kiện cụ thể) có ý nghĩa lớn cho nghiên cứu sản xuất Do thực đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép công ty cổ phần Lâm sản Nam Định” Phần TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu ván ghép 1.1.1.Khái niệm ván ghép Ván ghép (Blockboard) sản phẩm thu cách dán ép gỗ có kích thước nhỏ (strip) ghép lại với nhờ chất kết dính Cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng phát triến mạnh giới Vùng có khối lượng lớn Châu Âu, tiếp Châu Mỹ Ở Châu Á, Nhật Bản nước sản xuất ván ghép nhiều sau đến Hàn Quốc, Inđônêxia… Ở Việt Nam, công nghệ sản xuất ván ghép có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sản xuất như: Chi phí lao động thủ công tương đối rẻ, vốn đầu tư nhỏ 1.1.2.Phân loại ván ghép Loại hình sản phẩm ván ghép đa dạng sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực xây dựng, giao thông, đồ mộc, bao bì… với nhiều tên gọi khác Theo tiêu chuẩn BS100-1984 ván ghép phân số loại sau Ván ghép không phủ mặt Là sản phẩm thu cách ghép gỗ có kích thước nhỏ, ngắn lại với nhờ chất kết dính Loại sản phẩm yêu cầu nguyên liệu có chất lượng tương đối cao Ở Việt Nam thường sản xuất từ gỗ Thông, Cao su, Vạng trứng, Pơmu Mục đích sử dụng thường sản xuất ván sàn, sản phẩm thủ công mỹ nghệ , đồ mộc … Hiện loại hình sản phẩm giới sản xuất loại hình sản phẩm khác yêu cầu chất lượng ghép cao lên tỷ lệ lợi dụng gỗ không cao Ở Việt Nam loại hình chủ yếu dạng ghép ngón (Finger Joint) Ván ghép khung rỗng Là loại hình sản phẩm thu cách dán ép ván mỏng ván dán có chiều dày nhỏ lên khung gỗ rỗng với tham gia chất kết dính điều kiện định Do đặc điểm cấu tạo lên sản phẩm thường có chiều dày lớn, khối lượng thể tích nhỏ, độ bền uốn tĩnh không cao đặc biệt chịu lực dạng phẳng Ở nước phát triển ván ghép khung rỗng thường sử dụng chủ yếu để làm cửa, vách ngăn dạng định hình, ưu điểm khối lượng thể tích nhỏ cịn có khả cách nhiệt cách âm tốt Để tăng khả cách nhiệt, cách âm phần rỗng bên ván cho thêm mùn cưa, phoi bào, vật liệu xốp khác Với việc sản xuất đơn giản không kén chọn nguyên liệu, sản phẩm thường ứng dụng rộng rãi xây dựng Ván ghép khung rỗng sản xuất với khối lượng lớn nước phát triển loại hình sản phẩm phổ biến nước phát triển Việt Nam Ván ghép lõi đặc có phủ mặt Ván ghép lõi đặc có phủ mặt sản phẩm thu cách dán ép ván mỏng (veneer) ván dán lên hai bề mặt ván ghép lõi đặc với tham gia chất kết dính Ván ghép lõi đặc chia làm hai loại “Block board” “Lamim board” Hai loại khác chủ yếu kích thước chiều rộng thành phần để tạo ván lõi Block board sản phẩm thu cách phủ hay hai lớp ván mỏng lên hai bề mặt ván lõi Ván lõi làm tù gỗ xẻ có kích thước nhỏ, ngắn, cạnh gia cơng nhẵn liên kết với theo chiều rộng chiều dài thanh.Các lõi gỗ xẻ có chiều rộng từ 730mm, chiều dày phụ thuộc vào chiều dày sản phẩm, thông thường chiều dày sản phẩm bằng: 16, 19, 22, 25, 30mm Hiện nay, nước Bắc Âu người ta thường sản xuất ván ghép lõi đặc có phủ bề mặt từ với chiều rộng nhỏ 25mm Cấu trúc “Block board” làm khác phụ thuộc vào số lớp ván mỏng dán mặt chiều thớ của lớp ván mỏng so với lớp lõi Theo kết nghiên cứu Kotka of Forestry and wood Technology, Finland sản phẩm dạng “Block board” có bốn loại sau -Loại A : lớp AA-lõi –AA -Loại A : lớp AB-lõi –BA -Loại A : lớp BA-lõi –AB -Loại A : lớp D – lõi – D (Các loại ván mỏng A & B thường có chiều dày từ 1,4-1,5mm,ván mỏng D có chiều dày từ 2,2-2,4 mm Ván A, D có chiều thớ trùng với chiều rộng gỗ, ván B có chiều thớ trùng với chiều dài sản phẩm) Lamim board sản phẩm dạng tương tự “Block board” Sự khác chủ yếu “Lamim board” “Block board” kích thước lõi thành phần Các thành phần để sản xuất “Lamim board” có chiều rộng thường nhỏ, thường biến động từ 1,5-1,7mm Chiều dày phụ thuộc vào chiều dày sản phẩm Ngày “Block board” sản xuất nhiều so với “Lamim board” phù hợp với gỗ rừng trồng như: Keo loại, Bạch Đàn, loại gỗ tận dụng khác… Với “Lamim board” sản xuất hơn, sản xuất cho cơng trình sử dụng phẳng, có khả chịu lực cao 1.2 Lịch sử q trình nghiên cứu: Trên giới cơng nghệ sản xuất ván ghép biết đến từ nước Mỹ vào năm 30 phát triển mạnh từ sau năm 1970 kỷ XX Vùng có khối lượng lớn Châu Âu, tiếp Châu Mỹ, Châu Á, Nhật Bản nước sản xuất ván ghép nhiều nhất, sau đến Nam Triều Tiên, Inđônêxia… Tại hội thảo “Công nghiệp rừng cỡ nhỏ cho nước phát triển” tổ chức Phần Lan năm 1981 hội thảo quốc tế “Tính chất sử dụng mọc nhanh” tổ chức Trung Quốc cho thấy: Ở nước phát triển việc sản xuất ván ghép có xu hướng giảm xuống chi phí lao động cho việc tạo lõi thành phần tương đối cao Mặt khác thay vào phát triển loại sản phẩm ván nhân tạo khác có khối lượng lớn có khả tự động hoá sản xuất MDF, OSB… Ở nước phát triển với chi phí lao động thủ công tương đối rẻ, vốn đầu tư cho phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cịn hạn chế mà ván ghép sản xuất rộng rãi năm đầu kỷ XXI Ở Việt Nam công nghệ sản xuất ván ghép xuất vào năm 90 kỷ trước phát triển mạnh vào năm đầu kỷ XXI, với dự án triệu rừng (trong có 500.000 rừng nguyên liệu) dự án triệu m3 ván nhân tạo vào năm 2010 đặt xu hướng phát triển cho cơng nghệ sản ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng Việc sâu nghiên cứu để tìm chủng loại nguyên liệu, chất kết dính hồn thiện cơng nghệ sản xuất quan tâm nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả giới nước sản xuất ván ghép như: Tài liệu tham khảo số [04] Nghiên cứu tìm kiếm ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất ván ghép thanh, đặc biệt sâu nghiên cứu số yếu tố công nghệ để trả lời câu hỏi: Gỗ Keo tai tượng sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất ván ghép hay không, quan hệ chiều dày chiều rộng ghép, tỷ lệ kết cấu theo chiều dày ván lõi ván mặt hợp lý Chế độ dán ép ván mặt lên ván lõi Tài liệu số [08] Đã nghiên cứu yếu tố công nghệ cụ thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tỷ lệ kết cấu lớp bề mặt lớp lõi Nhưng tài liệu đề cập đến ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu tới chất lượng sản phẩm loại ván Tài liệu [10] nghiên cứu ảnh hưởng kích thước ghép (B,S) đến chất lượng sản phẩm lõi ván ghép với nguyên liệu gỗ Keo tai tượng Theo tài liệu số [11], [12] Tác giả đưa công nghệ sản xuất cách tổng qt Cịn yếu tố cơng nghệ cụ thể để đạt chất lượng sản phẩm tốt chưa đề cập tới Bên cạnh cịn nhiều yếu tố công nghệ khác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván ghép chưa tài liệu quan tâm như: Nghiên cứu để tìm số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép Từ vấn đề cịn tồn để góp phần vào việc hồn thành cơng nghệ sản xuất ván ghép tiến tới mục tiêu chất lượng sản phẩm hồn hảo Tơi định nghiên cứu mảng nhỏ là: “Nghiên cứu số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép thanh” 1.3 Mục tiêu đề tài - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm ván ghép - Đề xuất số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu Trong đề tài sử dụng gỗ Trẩu (Aleuretes Montana Willd) với độ tuổi 8-10 năm để sản xuất ván ghép 1.4.2 Chất kết dính Sử dụng keo công ty CASCO với ký hiệu 3396 1.4.3 Thiết bị máy móc Sử dụng máy móc thiết bị công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định 1.5 Một số điều tra ban đầu 1.5.1 Gỗ Công nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung sản xuất ván ghép nói riêng đời sở tận dụng nguyên liệu, nguyên liệu để sản xuất ván ghép chủ yếu tận dụng lượng gỗ phi tiêu chuẩn loại bìa bắp phân xưởng xẻ, lõi gỗ bóc, loại gỗ tận dụng khác Nếu sử dụng gỗ phẩm thường có kích thước nhỏ, độ bền học thấp Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm cụ thể mà yêu cầu nguyên liệu khác Ở nước khác yêu cầu khác Để đảm bảo chất lượng sản phẩm ta cần quan tâm số yêu cầu sau nguyên liệu sản xuất: - Gỗ để làm lõi có khối lượng riêng không vượt 0,75g/cm3 (ở độ ẩm 12%) - Các ghép thành phần phải loài có tính chất gần giống Khơng cho phép ghép lẫn gỗ mềm với gỗ cứng - Các ghép ván lõi phải sấy đến độ ẩm 6-12% với ván không phủ mặt 6-8% với ván ghép có phủ mặt - Chiều dày ghép nên ≥ 1/2lần chiều rộng Ván có chất lượng cao chiều rộng ghép thành phần ≤ 20mm - Vết nứt lõi ván ghép ≤ 200mm - Các ghép không mục, mọt, hạn chế nấm mốc,khơng có chất dầu, nhựa thấm lên bề mặt (gây ảnh hưởng đến cường độ dán dính keo) - Với ghép có mắt, đường kính mắt ≥ 10mm phải cắt bỏ đắp vá để tạo điều kiện tốt cho bề mặt, mắt chết phải loại bỏ - Khe hở lõi: Trên mặt ≤ 1,0mm, mặt cạnh ≤ 3,0mm (trong trường hợp ghép nhiều lớp) - Trên ván ghép liền kề không trùng mạch ghép, khoảng cách mặt ghép theo chiều dài ≥ 50mm Tại công ty sử dụng nguyên liệu sản xuất ván ghép gỗ Trẩu: - Điều kiện sinh trưởng: Là rộng, thân to, cao, cành tập trung, có hầu hết tỉnh phía Bắc - Một số đặc tính cấu tạo thơ đại: + Thuộc nhóm VIII bảng xếp loại lâm sản + Có cấu tạo thơ đại sau: Gỗ giác, gỗ lõi không phân biệt Gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt Vòng năm nhỏ, lỗ mạch lớn đặc biệt phần gỗ sớm Tia gỗ nhỏ, tổ chức tế bào nhu mơ dọc thân khơng rõ gốc có tuỷ tâm Gỗ mềm, dễ gia công Gỗ thẳng thớ, mịn, khuyết tật - Tính chất vật lý: + Khối lượng thể tích khơ kiệt: ‫ﻻ‬0 = 0.4 (g/cm3) + Khối lượng thể tích bản: ‫ﻻ‬0 = 0.356 (g/cm3) + Tỷ lệ co rút: Theo chiều xuyên tâm:Yx = 4.44 (%) Theo chiều tiếp tuyến:Yt = 7.019 (%) Theo chiều dọc thớ:Yd = 0.416 (%) + Tỷ lệ dãn nở: Theo chiều xuyên tâm:Yx = 4.15 (%) Theo chiều tiếp tuyến:Yt = 6.73 (%) Theo chiều dọc thớ:Yd = 0.492 (%) + Ứng suất uốn tĩnh: σ =531.29 (Kg/cm2) + Mô đun đàn hồi: Eu =41964.76 (Kg/cm2) + Sức chịu nén ngang toàn bộ: Theo chiều xuyên tâm: σex =450.3 (Kg/cm2) Theo chiều tiếp tuyến: σet =473 (Kg/cm2) + Sức chịu nén dọc thớ: σed =366.199 (Kg/cm2) + Sức chịu tách: Theo chiều xuyên tâm: 102.57 (Kg/cm2) Theo chiều tiếp tuyến: 77.225 (Kg/cm2) + Độ cứng tĩnh: Theo chiều xuyên tâm: 250.6 (N/cm2) Theo chiều tiếp tuyến: 272.4 (N/cm2) Theo chiều ngang thớ: 320.4 (N/cm2) 1.5.2 Chất kết dính Ván ghép loại hình sản phẩm ván nhân tạo xuất vào năm 1930 Thời kỳ mà loại ván nhân tạo khác phát triển rộng rãi Do công nghệ sản xuất keo dán phát triển mạnh Ván ghép thánh sử dụng nhiều loại keo dán có nguồn gốc khác như: Keo có nguồn gốc tự nhiên, keo có nguồn gốc tổng hợp… Hoặc theo tính chất keo người ta chia thành keo nhiệt rắn keo nhiệt dẻo Song keo tổng hợp sử dụng phổ biến sản xuất ván ghép keo U-F, P-F, M-F… Các loại keo nhiệt dẻo loại keo thuộc hệ keo PVAc 01 02 thành phần, nhiều công ty sản xuất công ty DYNEA, ICI cộng hoà liên bang Đức, CyLyBon Đài Loan, công ty Garko Mỹ, EAC Singapore Ngày với phát triển công nghệ sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, yêu cầu chất lượng sản phẩm việc sử dụng keo khơng độc hại, cường độ dán dính cao, khả chống chịu tác động môi trường tốt quan tâm 1.5.3 Máy móc thiết bị 1.5.3.1 Cưa đĩa cắt ngắn ván - Kích thước bao: L*B*H = 2200*720*700(mm) - Cơng suất động cơ: 3Kw - Số vòng quay: n = 1720v/ph - Đường kính lưỡi cưa: 350mm - Chiều cao : h = 8mm - Số cưa: z = 100 - Bước răng: t = 16mm - Chiều dày lưỡi cưa: 3mm 1.5.3.2 Máy bào hai mặt - Kích thước bao: L*B*H = 1850*900*1300(mm) - Công suất động cơ: 3Kw 10 3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm Căn vào sở lý thuyết sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất ván ghép tiến hành bước thực nghiệm tạo ván sau: * Nguyên liệu Gỗ Trẩu (Aleuretes Montana Willd) mua dạng ván sau tiến hành sấy ván đến độ ẩm 6-8(%) đưa sản xuất Thông số ván Chiều dài ván: 2m Chiều rộng ván: 20cm * Cắt ngắn Để nâng cao tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu, người ta tiến hành cắt ngắn nhằm loại bỏ khuyết tật như: cong vênh, nấm, mốc, mắt Khi loại bỏ mắt gỗ điểm ghép nối khoảng cắt tối thiểu lớn lần đường kính mắt gỗ * Bào hai mặt Sau cắt ngắn tạo sở tiến hành gia công tạo bề mặt phẳng nhẵn, không lẹm cạnh tương đối đồng kích thước cho * Xẻ dọc Sau tạo hai mặt chuẩn từ máy bào hai mặt ta tiến hành xẻ dọc để tạo chiều rộng theo yêu cầu sản xuất * Phay mộng ngón Thanh sau xẻ dọc tiến hành phay ngón Các xếp theo chiều thớ để sau phay ngón ghép dài có chiều thớ, điều tạo điều kiện cho q trình ghép đối xứng vịng năm theo chiều tiếp tuyến ván Các phay hai đầu 28 * Tráng keo ghép dọc Các tráng keo sau phay ngón phương pháp qt thủ cơng tiến hành ghép dọc máy ép nguội sau chuyển đến giá đỡ để keo đóng rắn hồn tồn * Bào mặt Một yêu cầu ghép ngang ghép phải kích thước chuẩn phải phẳng nhẵn, không lẹm cạnh, vát đầu Do sau ghép dọc không phẳng khơng Vì phải gia cơng máy bào bốn mặt * Tráng keo ghép ngang Để có chất lượng tốt cần tráng keo mỏng, liên tục mặt ghép phương pháp quét thủ công Sau tráng keo tiến hành việc xếp lại với theo nguyên tắc đối xứng vòng năm Các ghép sau xếp xong tiến hành ép tạo ván Các ghép cố định nhờ vam kẹp pittơng khí nén Các pittơng có tác dụng cố định ván, khắc phục khuyết tật (cong vênh…), sau ván cố định vam kẹp chuyển đến giá đỡ để keo đóng rắn hồn tồn * Đánh nhẵn Ván sau ghép ngang ta tiến hành đánh nhẵn tạo đồng phẳng cho bề mặt ván * Hoàn thiện sản phẩm Sau đánh nhẵn ta tiến hành sửa chữa khuyết tật ván tạo kích thước theo yêu cầu sản phẩm 3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm Tuỳ vào mục đích sử dụng khác mà yêu cầu chất lượng tiêu ngoại quan khác 29 * Kiểm tra bề mặt sản phẩm: Dùng mắt thường để quan sát khuyết tật có bề mặt ván như: mục, mọt, phồng rộp, vết hằn….Kết kiểm tra bảng sau: Bảng 3.1 Kết kiểm tra bề mặt sản phẩm Khuyết tật Kết kiểm tra Mức độ ảnh hưởng Mục, mọt, nấm mốc Khơng có - Vết hằn bề mặt ván Có Rất Vết phồng rộp Có Rất Hiện tượng thấm keo Có Bình thường Hiện tượng nổ ván Khơng có - Khơng có - Bề mặt ván thay đổi màu sắc Xác định độ biến dạng (cong, vênh) sản phẩm Tiêu chuẩn kiểm tra: UDC 647- 419:531.71; GB 5855-86 Dụng cụ kiểm tra: - Thước chuẩn cạnh 1000 mm; - Thước chuẩn cạnh 500 mm; - Thước 0.05-10 mm * Xác định độ cong cạnh ván - Phương pháp: Dùng thước chuẩn cạnh 1000mm áp sát vào cạnh ván, dùng thước nhét vào khe hở lớn cạnh ván thước chuẩn, đo xác đến 0.05 mm - Cơng thức xác định: 30 n X  i 1 xi n Trong đó: Un(%)- trị số cong cạnh ; δ - khe lớn cạnh ván thước, mm; L- chiều dài thước, mm Bảng 3.2: Kết kiểm tra cong cạnh ván STT H(mm) L(mm) Un(%) 1.78 1000 0.178 1.80 1000 0.18 2.16 1000 0.216 2.04 1000 0.204 1.90 1000 0.19 1.88 1000 0.188 1.76 1000 0.176 2.08 1000 0.208 1.96 1000 0.196 10 1.78 1000 0.178 *Trung bình mẫu Cơng thức xác định n X  i 1 xi n Trong đó: n = 10 ∑xi = 19.14 31 Vậy X =1.914 * Sai tiêu chuẩn mẫu Công thức xác định:  (x  S i X )2 n Trong đó: ∑(xi − X )2 = 0.1545 n = 10 Vậy S = 0.0131(%) * Hệ số biến động Công thức xác định: S%  S  100 X (3.3) Trong đó: S = 0.131(%) X = 1.914 Thay số vào ta được: S = 6.8(%) * Hệ số xác Công thức xác định: P%  S% n Trong đó: S = 6.8(%) n = 10 Thay số vào ta được: P = 2.15(%) * Xác định độ cong vênh mặt ván - Phương pháp: Đặt ván lên mặt phẳng chuẩn, mặt lồi ván để xuống dưới, dùng thước chuẩn cạnh 1000 mm đặt vào vị trí cong theo đường chéo 32 góc, dùng thước nhét vào khe hở lớn ván thước, đo xác đến 0.05mm - Cơng thức xác định: H 100% L W Trong đó: W(%)- tr ị số cong vênh mặt ván; H- khe hở lớn ván thước, mm; L- chiều dài thước, mm Bảng 3.3: Kết kiểm tra cong vênh mặt ván STT H(mm) L(mm) Un(%) 0.98 500 0.196 0.98 500 0.196 0.96 500 0.192 1.10 500 0.22 1.16 500 0.232 0.98 500 0.196 0.96 500 0.192 0.98 500 0.196 1.00 500 0.2 10 1.08 500 0.216 *Trung bình mẫu Cơng thức xác định n X  i 1 xi n 33 Trong đó: n = 10 ∑xi = 10.18 Vậy X =1.018 * Sai tiêu chuẩn mẫu Công thức xác định: S  (x  i X )2 n Trong đó: ∑(xi − X )2 = 0.0435 n = 10 Vậy S = 0.0695(%) * Hệ số biến động Công thức xác định: S%  S  100 X Trong đó: S = 0.0695(%) X = 1.018 Thay số vào ta được: S = 6.83(%) * Hệ số xác Cơng thức xác định: P%  S% n Trong đó: S = 6.83(%) n = 10 Thay số vào ta được: P = 2.16(%) 34 (3.3) Nhận xét: Một khuyết tật phổ biến sản phẩm ván ghép tượng cong vênh Ván cong vênh kéo theo tượng bong, tách màng keo mối liên kết hai đầu sản phẩm theo phương chiều dọc làm giảm chất lượng sản phẩm Từ hai bảng 3.2 3.3 ta thấy có số ván độ cong vênh vượt giới hạn cho phép khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm Từ nghiên cứu số giải pháp khắc phục tượng để nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo suất nhà máy 3.4 Nguyên nhân tượng cong vênh - Do loại gỗ - Chế độ sấy chế độ gia công chưa hợp lý - Tỷ lệ kích thước chiều dày, chiều rộng chưa hợp lý - Tốc độ đẩy khơng - Lưỡi cưa bị cùn có nhiều hụt - Phương pháp ghép - Do cữ làm gỗ lên không chuẩn 3.5 Biện pháp khắc phục * Sau điều tra khảo sát, tính toán phát nguyên nhân gây tượng cong vênh sản phẩm sản phẩm công ty * Sau bàn bạc góp ý với cán kỹ thuật công ty Đề tài trí cơng ty định lựa chọn điểm để khắc phục tượng cong vênh sau: - Loại gỗ: Ta chọn loại gỗ có tuổi phù hợp với yêu cầu sản xuất ván ghép khơng mua loại gỗ cịn tuổi Khi gỗ cịn non xảy tượng co rút mạnh sau sấy có nhiều chất dinh dưỡng có nhiều nước Gỗ vật liệu xốp, rỗng sau sấy có trao đổi ẩm với mơi 35 trường Vì để mơi trường khơng khí tự nhiên sinh thay đổi độ ẩm cục khơng mà gây tượng cong vênh Gỗ sau sấy phải xếp nơi khơ ráo, mơi trường thơng thống khơng để ẩm xâm nhập Gỗ phải sấy đến độ ẩm yêu cầu 8-12(%) tránh tượng co rút giãn nở sau sấy nguyên nhân gây tương cong vênh ván - Chế độ sấy chế độ gia công: Lựa chọn chế độ sấy hợp lý khơng để gỗ sau sấy có tượng hút ẩm làm ảnh hưởng tới qua trình gia cơng chất lượng sản phẩm đặc biệt sản phẩm bị cong vênh gỗ có tượng hút nhả ẩm - Chế độ gia công hợp lý tránh cho bề mặt gỗ khơng bị lượn sóng sau gia công, tránh tượng lẹm cạnh - Sau sấy lựa chọn có độ ẩm tương đương để sản xuất - Tỷ lệ kích thước chiều dày chiều rộng thanh: Thay đổi kích thước thành phần phù hợp với yêu cầu sản xuất Kích thước là: b*w = 3.2*3.0 (cm) Kích thước lựa chọn là: b*w = 3.0*1.9 (cm) - Tốc độ đẩy: Căn chỉnh lại hệ thống đẩy hợp lý tránh tạo bề mặt gỗ bị lượn sóng - Thay lại hệ thống lưỡi cắt mới, sắc - Phương pháp ghép thanh: Các thành phần tạo từ gỗ nhỏ, ngắn tạo từ gỗ xẻ Do tránh tượng ghép phương chiều dài chiều rộng có co rút khác gây cong vênh cho ván - Đối với cữ: Căn chỉnh lại cữ ép Các bước thao tác công nghệ khác giữ nguyên 36 Sau đưa biện pháp khắc phục tiến hành sản xuất Số lượng sản phẩm công ty cho phép thực đủ kích thước tiêu chuẩn Sau ván để ổn định ngày Các thông số xác định sau: Kết kiểm tra cong cạnh ván: Tấm STT H (mm) L (mm) Un(%) 1.68 1000 0.168 1.66 1000 0.166 1.7 1000 0.17 1.68 1000 0.168 1.8 1000 0.18 1.7 1000 0.17 1.8 1000 0.18 1.68 1000 0.168 1.68 1000 0.168 10 1.7 1000 0.17 Kết kiểm tra cong vênh mặt ván: Tấm STT H(mm) L(mm) Un(%) 0.96 500 0.192 0.96 500 0.192 0.94 500 0.188 0.98 500 0.196 37 0.98 500 0.196 0.94 500 0.188 0.98 500 0.196 1.00 500 0.2 1.00 500 0.2 10 0.96 500 0.192 STT H(mm) L(mm) Un(%) 0.98 500 0.196 0.98 500 0.196 0.96 500 0.192 0.96 500 0.192 0.98 500 0.196 1.00 500 0.2 0.96 500 0.192 0.98 500 0.196 1.00 500 0.2 10 0.96 500 0.192 Tấm Từ bảng kết luận: Độ cong vênh ván giảm, ván phẳng nhẵn hơn, chất lượng tốt 3.6 Phân tích đánh giá kết đạt - Độ cong vênh ván giảm thực biện pháp khắc phục yếu tố nguyên liệu công nghệ hợp lý: 38 Nguyên liệu: - Lựa chọn loại gỗ loại gỗ khả thực mối dán khác chúng có cấu tạo tính chất khác Với gỗ có khối lượng thể tích nhỏ, kết cấu lỏng lẻo, cường độ thấp, khả co rút, dãn nở lớn độ ẩm gỗ thay đổi Ngược lại với gỗ có khối lượng thể tích lớn việc việc đảm bảo khối lượng thể tích ván khó khăn, khả nén ép thấp dễ gây tượng tách màng keo ép Do sản xuất ván ghép nên sử dụng gỗ có khối lượng thể tích trung bình - Lựa chọn gỗ tuổi khơng sản xuất gỗ có độ tuổi khác co rút, dãn nở khác ghép chúng lại thành ván chúng co rút, dãn nở khơng từ gây tượng cong vênh - Độ ẩm sau sấy đạt 10% gỗ cịn nước thấm khả hút nhả ẩm thuận lợi cho việc tráng keo làm khả dàn trải màng keo liên tục khả dán dính tốt Tỷ lệ kích thước chiều dày chiều rộng thanh: - Trong trình sản xuất ván ghép quan hệ chiều dày chiều rộng ghép vấn đề cần quan tâm Sự thay đổi quan hệ kích thước ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Sở dĩ thay đổi kích thước làm cho tính chất vật lý, học ván thay đổi, gỗ vật liệu khơng đồng nhất, khả chịu lực lực, mức độ biến dạng khả phục hồi trạng thái ban đầu khác theo chiều Chính khác làm cho ván bị cong vênh - Sau bàn bạc với cán kỹ thuật công ty lựa chọn sở có kích thước b*l=3.0*1.9 (cm) tiến hành sản xuất Với kích thước sở tránh tượng ghép nhầm chiều dày chiều rộng Tốc độ đẩy: - Sau chỉnh lại tốc độ đẩy bề mặt gỗ nhẵn phẳng 39 khơng bị lượn sóng - Hệ thống lưỡi cắt thay sắc gia công tạo bề mặt phẳng nhẵn gỗ không bị lẹm cạnh khuyết tật khác ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đặc biệt tượng cong vênh ván Phương pháp ghép thanh: - Các ghép xẻ theo phương pháp xẻ xuyên tâm mặt tiếp tuyến với đường vòng năm ghép vng góc với bề mặt ván ghép tạo ván có bề mặt nhẵn phẳng - Các sở chọn lựa để có phương chiều dài phương chiều rộng xếp riêng ghép ghép riêng hạn chế tượng cong vênh 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực luận văn tốt nghiệp, luận văn thực số vấn đề sau: - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm ván ghép - Đề xuất số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép - Việc nghiên cứu số giải pháp khắc phục tượng cong vênh góp phần nâng chất lượng sản phẩm, có ý nghĩa quan trọng sản phẩm tránh khuyết tật - Đề xuất cải tiến số yếu tố q trình cơng nghệ có cơng ty nhằm nâng cao suất công ty nhằm hạ giá thành sản phẩm 4.2 Kiến nghị Tuy nhiên trình thực luận văn, tơi thấy có số vấn đề cần nghiên cứu cải tiến: - Hoàn thiện dây chuyền sản xuất - Giảm lao động thủ công công đoạn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất đồng thời tiết kiệm chi phí cho lao động Do lực thân, kiến thức thực tế cón hạn hẹp, điều kiện thực đề tài cịn khó khăn nên kết luận văn cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận phê bình, góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp 41 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [2] Lê Xuân Tình, Phan Đức Thuội, Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng (1966) , Giáo trình gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [3].Ngô Kim Khôi (1998), Bài giảng thống kê tốn học nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [4] Hoàng Nguyên, (1980), Máy Thiết bị gia công gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Thuận (1993), Keo dán gỗ, Bài giảng dùng cho sinh viên chuyên sâu ván nhân tạo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [6] Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [7] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp [8] Bùi Thị Nguyệt (2007), Khảo sát q trình cơng nghệ xây dựng hướng dẫn công nghệ để sản xuất sở cho ván ghép công ty cổ phần Lâm sản Nam Định, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [9] Đoàn Tăng Hậu (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến chất lượng ván ghép sản xuất từ gỗ Keo tràm (Acucia auriculiformis), luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [10] Nguyễn Mạnh Dũng (2003), Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép từ nguyên liệu gỗ Trẩu (Aluerites Montrawilld), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 42 ... thực số vấn đề sau: - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm ván ghép - Đề xuất số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép - Việc nghiên cứu số giải pháp khắc phục tượng cong vênh. .. giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép thanh? ?? 1.3 Mục tiêu đề tài - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm ván ghép - Đề xuất số giải pháp khắc phục tượng cong vênh ván ghép 1.4... ghép công ty cổ phần Lâm sản Nam Định 3.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Qua khảo sát thực tế sơ đồ dây chuyền công nghệ sở 1- công ty cổ phần Lâm sản Nam Định thực theo sơ đồ sau: Nguyênliệu(ván

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương
Năm: 1993
[2]. Lê Xuân Tình, Phan Đức Thuội, Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng (1966) , Giáo trình gỗ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình gỗ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
[3].Ngô Kim Khôi (1998), Bài giảng thống kê toán học trong nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thống kê toán học trong nông nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Năm: 1998
[4]. Hoàng Nguyên, (1980), Máy và Thiết bị gia công gỗ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và Thiết bị gia công gỗ
Tác giả: Hoàng Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1980
[5]. Nguyễn Văn Thuận (1993), Keo dán gỗ, Bài giảng dùng cho sinh viên chuyên sâu ván nhân tạo, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo dán gỗ, Bài giảng dùng cho sinh viên chuyên sâu ván nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Năm: 1993
[6]. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1998
[7]. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2000
[8]. Bùi Thị Nguyệt (2007), Khảo sát quá trình công nghệ và xây dựng các hướng dẫn công nghệ để sản xuất thanh cơ sở cho ván ghép thanh tại công ty cổ phần Lâm sản Nam Định, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát quá trình công nghệ và xây dựng các hướng dẫn công nghệ để sản xuất thanh cơ sở cho ván ghép thanh tại công ty cổ phần Lâm sản Nam Định
Tác giả: Bùi Thị Nguyệt
Năm: 2007
[9]. Đoàn Tăng Hậu (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng keo tráng đến chất lượng ván ghép thanh sản xuất từ gỗ Keo lá tràm (Acucia auriculiformis), luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng keo tráng đến chất lượng ván ghép thanh sản xuất từ gỗ Keo lá tràm (Acucia auriculiformis)
Tác giả: Đoàn Tăng Hậu
Năm: 2003
[10]. Nguyễn Mạnh Dũng (2003), Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ nguyên liệu gỗ Trẩu (Aluerites Montrawilld), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ nguyên liệu gỗ Trẩu (Aluerites Montrawilld)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w