1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường ép đến độ bền dán dính màng keo EPI 1911 1999

55 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 559,36 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo môn Ván nhân tạo, thầy giáo thuộc trung tâm thí nghiệm khoa Chế Biến lâm sản trung tâm công nghiêp rừng Trường Đại học Lâm Nghiệp, trung tâm thông tin - thư viện đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Thuận - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hãng keo dán CASCO tài trợ kinh phí cung cấp nguyên liệu keo dán cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu khoa học bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cảm ơn gia đình cổ vũ động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mối dán 2.1.1.Các yếu tố thuộc vật dán 2.1.2.Các yếu tố thuộc chất kết dính: 2.1.3.Các yếu tố thuộc chế độ dán ép: 2.2 Đặc điểm nguyên liệu 10 2.2.1 Đặc điểm loại gỗ nguyên liệu 10 2.2.2 Chất kết dính 18 2.3 Cơ sở lựa chọn nhiệt độ ép 21 2.3.1 Vai trò nhiệt độ ép 22 2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường ép 22 2.4 Lựa chọn nhiệt độ ép cần khảo sát 24 Chương THỰC NGHIỆM 25 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị thí nghiệm 25 3.1.1 Lựa chọn, chuẩn bị ba loại gỗ cần thiết gia công mẫu: 25 3.1.2 Lựa chọn, chuẩn bị thiết bị ép thiết bị thử kéo trượt màng keo bong tách màng keo 28 3.2 Ép mẫu 29 3.3 Kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo thử độ bong tách màng keo 32 3.3.1 Phương pháp thử kéo trượt màng keo 32 3.3.2 Phương pháp thử bong tách màng keo 34 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 34 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu kiểm tra độ bong tách màng keo 35 3.3.5 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo độ bong tách màng keo…………………………………………………………… ……36 Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 41 4.1 Phân tích ảnh hưởng nhiệt độ ép tới độ bền kéo trượt màng keo 41 4.2 Ảnh hưởng yếu tố khác đến độ bền dán dính sản phẩm 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 Kết luận 50 Những tồn đề tài 51 Đề xuất 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệt độ đại lượng vật lý đo xác định với tồn vật chất Nhiệt độ đại lượng đặc trưng vật chất, phản ánh mức độ dao động lượng phân tử vật chất.Vì nói nhiệt độ có ảnh hưởng lớn tới khả hoạt động vật dán, keo dán trình hình thành độ bền mối dán Nhiệt độ yếu tố quan trọng khảo sát, nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trong chế biến gỗ nhiệt độ coi ba thông số chế độ ép tạo mối dán Đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường ép đến độ bền dán dính màng keo EPI 1911/1999” Được thực chương trình nghiên cứu khoa Chế biến lâm sản với hỗ trợ công ty CASCO ADHESIVE Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường tới độ bền dán dính màng keo áp dụng cho mối dán ép nguội điều kiện khí hậu miền bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu Tại Việt Nam, ngành cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung ván ghép nói riêng quan tâm, sản xuất cịn quy mơ nhỏ, cịn lạc hậu Chính vậy, để có sở khoa học nhằm nâng cao xuất chất lượng sản phẩm, có nhiều cơng trình với hướng nghiên cứu đa dạng, phong phú nhằm giải vấn đề Là sở nghiên cứu đầu ngành, Trường Đại học Lâm nghiệp có nhiều đề tài nghiên cứu ván nhân tạo nói chung, số đề tài nghiên cứu ván ghép Trong hướng nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép đến số tính chất ván ý nhiều - Trần Thọ Trung, bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ cao tới khả hút ẩm, độ bền uốn tĩnh, modul đàn hồi ván dăm - Nhữ Đình Tồn, nghiên cứu xây dựng thơng số ép, chế độ ép để sản xuất ván dán thông thường từ gỗ Trám trắng - Nguyễn Đức Vaxi, nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép đến số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Trám trắng - Đào Thanh Giang, nghiên cứu ảnh hưởng thông số nhiệt độ ép, thời gian ép tới chất lượng ván LVL từ gỗ Keo lai - Lê Thị Hải, nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép, thời gian ép tới tính chất lý ván LVL sản xuất từ gỗ Bồ đề Và số cơng trình nghiên cứu khác ảnh hưởng thông số chế độ ép nhiệt tới chất lượng sản phẩm mà chưa liệt kê Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu riêng nhiệt độ môi trường ép thực ép nguội Trong phương pháp ép nguội có vai trị quan trọng sản xuất ván nhân tạo tạo mối dán nhỏ trình tạo sản phẩm từ gỗ Bên cạnh đó, dịng keo EPI lại dòng keo , chưa ứng dụng nhiều Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu hướng nghiên cứu cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định độ bền dán dính ba loại gỗ thông dụng (Keo tràm, Keo tai tượng Keo lai) với chất kết dính EPI 1911/1999, dán ép nhiệt độ khác Từ đưa điều kiện sử dụng hợp lý cho dòng keo EPI 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu + Nguyên liệu gỗ : Keo tràm (Acacia Auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia Mangium Wild) Keo lai (Acacia Mangium Auriculiformis) + Chất kết dính : Keo EPI hãng Casco Nobel cung cấp Là loại keo hai thành phần: SYNTEKO 1911 HARDENER 1999 1.4 Nội dung nghiên cứu + Phân tích lựa chọn ba loại nguyên liệu gỗ sử dụng phổ biến + Tìm hiểu số tính chất kỹ thuật, công nghệ keo EPI 1911/1999 hãng Casco sản xuất + Lựa chọn khoảng nhiệt độ ép để thực nghiệm khảo sát + Thực tạo mẫu thí nghiệm + Kiểm tra độ bền dán dính màng keo + Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.5 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu + Phương pháp thực nghiệm, xử lí số liệu thống kê tốn học + Kiểm tra theo tiêu chuẩn * EN 205 – 2003 * JAS type II ( Under Glued limiinated timber) 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường khả làm giải vấn đề khoa học cho sinh viên Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác học tập nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chuyên môn, sở sản xuất sử dụng keo Kết đề tài bước đầu làm sở khoa học cho việc nghiên cứu ứng dụng chất kết dính EPI vào cơng nghiệp sản xuất ván nhân tạo với mối dán ép nguội, cụ thể ván ghép Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mối dán Để đạt độ bền mối dán tốt nhất, cần phải xem xét đến yếu tố: vật dán, chất kết dính, thơng số chế độ ép 2.1.1 Các yếu tố thuộc vật dán Các yếu tố thuộc vật dán gồm có: loại gỗ, chất lượng bề mặt, độ ẩm gỗ … a Về loại gỗ: Gỗ vật liệu hữu không đồng nhất, không đẳng hướng Các loại gỗ khác có tính chất khác Khối lượng thể tích (KLTT) loại gỗ khác khác khả dán dính với keo khác Người ta chứng minh rằng, độ bền màng keo tăng dần theo KLTT gỗ KLTT gỗ không vượt 0,7 – 0,8 g/cm3 (MC = 12%) Nếu gỗ có KLTT vượt giới hạn q trình dán dính gỗ với keo bị hạn chế, chất lượng mối dán giảm đáng kể Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm cấu tạo, gỗ có KLTT lớn đồng nghĩa với việc cấu tạo tế bào có vách dày, “khoảng trống” gỗ ít, làm cho keo khó khăn việc thẩm thấu, xuyên vào gỗ Gỗ có KLTT lớn có u cầu chất lượng bề mặt cao, đòi hỏi lực ép lớn Các loại gỗ khác có thành phần hố học,chất chiết xuất khác Tuỳ vào thành phần mà có mức độ ảnh hưởng định tới trình dán dính Trong đề tài vật dán chọn nghiên cứu ba loại gỗ: keo tràm, Keo tai tượng Keo lai b Chất lượng bề mặt: Theo lý thuyết dán dính, bề mặt vật dán phẳng nhẵn khả dán dính tốt Tuy nhiên, cấu tạo gỗ cơng đoạn gia cơng trước dán dính mà bề mặt gỗ xuất nhân tố làm gián đoạn màng keo như: vết dầu nhựa, dấu vết công cụ cắt gọt, chất bụi bẩn, dấu vết mắt sống, mắt chết…Tất yếu tố cần phải loại bỏ tối đa để đạt bề mặt dán đồng đều, phẳng nhẵn Nhằm hạn chế tới mức tối đa cản trở làm gián đoạn liên kết trình hình thành đóng rắn keo c Nhiệt độ vật dán Nhiệt độ vật dán có ảnh hưởng đến khả dán dính, nhiệt độ vật dán cao làm keo đóng rắn sớm, khơng đủ thời gian cho thao tác công nghệ khác, nhiệt độ vật dán q thấp lại gây cản trở q trình đóng rắn keo… Thông thường, nhiệt độ vật dán nằm khoảng 15 – 350C, khoảng nhiệt độ phản ứng xảy dung dịch keo chậm, tính chất dung dịch keo khơng bị thay đổi đáng kể d Độ ẩm vật dán Độ ẩm vật dán có vai trị quan trọng q trình dán ép tạo màng keo, ảnh hưởng đến khả thẩm thấu dung môi vào vật dán, ảnh hưởng tới khả dàn trải keo Độ ẩm thích hợp giúp cho vật dán ổn định kích thước hạn chế tượng bong tách màng keo Tuy nhiên, độ ẩm không thấp điều làm cho vật dán dễ dàng thấm hút dung môi dẫn đến khả dàn trải keo giảm, màng keo không đồng Đối với trình dán ép thơng thường độ ẩm thích hợp để dán dính từ – 14% Trong đề tài này, vật dán ba loại gỗ: gỗ Keo tràm, gỗ Keo tai tượng gỗ Keo lai có thơng số cụ thể với phạm vi nghiên cứu đề tài yếu tố vật dán yếu tố cố định 2.1.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính: Các yếu tố thuộc chất kết dính bao gồm: loại keo, lượng keo, thông số kỹ thuật keo, phương pháp tráng keo…Nhằm đạt mong muốn có màng keo mỏng liên tục khơng có bọt khí a Về loại keo Mỗi loại keo có cấu trúc phân tử khác có cầu nối hóa học khác số lượng loại cầu nối, kết cường độ dán dính khác nhau.Lý thuyết dán dính cho thấy lực liên kết mối dán phụ thuộc nhiều vào hình thành cầu nối hóa học chúng b Về lượng keo tráng Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối dán Số lượng cầu nối hóa học phụ thuộc vào lượng keo tráng Lượng keo tráng khơng đủ khơng tạo tính liên tục màng keo, không đủ số lượng cầu nối hóa học Lượng keo lớn làm chiều dày màng keo tăng dần dẫn đến khuyết tật giòn màng keo, gây lãng phí Thực tế sản xuất cho thấy, tỷ suất keo chiếm không nhỏ 20% giá thành sản phẩm Do đó, nhà sản xuất ln phải tìm cách để giảm bớt chi phí keo, phải đảm bảo có màng keo mỏng đều, liên tục Nếu lượng keo tráng dẫn đến màng keo không đều, không liên tục làm cho chất lượng mối dán giảm Đồng thời lượng keo tráng dung mơi bay bị hút vào gỗ làm cho keo bị đóng rắn sớm cục trước ép Ngược lại, lượng keo tráng nhiều làm cho keo dễ bị trào ra, gây lãng phí keo Hơn nữa, màng keo dày nên nội ứng suất 73,58 4,8 1,6 Đạt 74,24 0 Đạt 74,52 12,3 4,1 Đạt 38 Biểu 06 Thử độ bong tách màng keo gỗ Keo lai Cấp 200C Chiều dài màng keo(mm) Chiều dài bong tách(mm) Tỷ lệ bong tách(%) Nhận xét 74,58 28,06 16,57 Không Đạt 74,5 0 Đạt 74,45 0 Đạt 74,78 10,2 3,4 Đạt Biểu 07 Thử độ bong tách màng keo gỗ Keo lai Cấp 300C Chiều dài màng keo(mm) Chiều dài bong tách(mm) Tỷ lệ bong tách(%) Nhận xét 74,56 0 Đạt 74,16 19,56 12,25 Không Đạt 75,55 10,69 3,56 Đạt 75,25 0 Đạt 39 Biểu 08 Thử độ bong tách màng keo gỗ Keo tai tượng Chiều dài màng keo(mm) Chiều dài bong tách(mm) Tỷ lệ bong tách(%) Nhận xét 74,2 13,15 4,3 Đạt 74,42 10,35 3,45 Đạt 74,67 0 Đạt 74,3 8,2 2,7 Đạt Cấp 200C Biểu 09 Thử độ bong tách màng keo gỗ Keo tai tượng Cấp 300C Chiều dài màng keo (mm) Chiều dài bong tách (mm) Tỷ lệ bong tách (%) Nhận xét 74,38 24,53 8,18 Đạt 74,76 0 Đạt 74,89 4,5 1,5 Đạt 74,16 16,4 5,47 Đạt 40 Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Phân tích ảnh hưởng nhiệt độ ép tới độ bền kéo trượt màng keo Để so sánh kết quả, đưa nhận xét phân tích ảnh hưởng nhiệt độ ép tới loại gỗ đưa biểu đồ đồ thị mối tương quan Ở biểu đồ 01 thể thay đổi độ bền màng keo cấp nhiệt độ khác với loại gỗ Cụ thể: 6.16 5.85 5.16 6.01 5.25.2 6.49 6.2 4.92 P (Mpa) cấp1 cấp2 cấp3 keo tràm keo lai keo tai tượng biểu đồ Biểu đồ 01: Tương quan độ bền kéo trượt màng keo cấp nhiệt độ ép với ba loại gỗ 41 Ở biểu đồ 02 thể thay đổi độ bền màng keo ba loại gỗ ba cấp nhiệt độ khảo sát Cụ thể: 6.20 5.85 5.165.2 4.92 6.49 6.166.01 5.2 P (Mpa) keo tràm keo lai keo tai tượng 1 biểu đồ Biểu đồ 02: Tương quan độ bền kéo trượt màng keo ba loại gỗ ba cấp nhiệt độ khảo sát Qua tài liệu tham khảo ý kiến chuyên gia cho thấy, hàm tương quan biểu thị phụ thuộc độ bền kéo trượt nhiệt độ ép hàm phi tuyến, bậc có dạng sau: Y = a0 + a1X + a2X2 Trong đó: Y – hàm tương quan biểu độ bền màng keo X – biến số (các mức nhiệt độ ép) – hệ số 42 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài không sâu vào lý thuyết thống kê, việc xác định tiêu hệ số hàm tương quan thực bảng tính Exel 2003 Kết sau: - Đối với gỗ Keo tràm : a0 = 0,95 a1 = 0,3877 a2 = - 0,0072 R = 0,94785  tương quan chặt + Hàm tương quan có dạng: Y = 0,95 + 0,3877X – 0,0072X2 (1) Để vẽ đồ thị, lấy giá trị mức nhiệt độ ép thay vào phương trình (1), giá trị Y (độ bền kéo trượt màng keo) tương ứng, từ xây dựng đồ thị Đồ thị tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức nhiệt độ Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) gỗ Keo tràm Đường LT Đường TN 15 20 25 Mức nhiệt độ (oC) 43 30 - Đối với gỗ Keo lai: a0 = 3,012 a1 = 6,72571 a2 = - 4,32143 R = 0,94785  tương quan chặt + Hàm tương quan có dạng: Y = 3,012 + 6,72571X – 4,32143X2 (2) Đồ thị tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức nhiệt độ gỗ Keo lai Độ bền kéo trượt (Mpa) 6.5 5.5 Đường LT Đường TN 4.5 15 20 25 30 Mức nhiệt độ(oC) - Đối với gỗ Keo tai tượng : a0 = 6,82 a1 = - 0,189 a2 = 0,0054 R = 0,94785  tương quan chặt 44 35 + Hàm tương quan có dạng: Y = 6,82 – 0,189X + 0,0054X2 (3) Đồ thị tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức nhiệt độ gỗ Keo tai tượng Độ bền kéo trượt(Mpa) 6.5 5.5 Đường LT Đường TN 4.5 15 20 25 Mức nhiệt độ(oC) 30 35 Để thấy ảnh hưởng loại gỗ khác tới độ bền kéo trượt màng keo nhiệt độ ép thay đổi xây dựng biểu đồ mối tương quan nhiêt độ ép độ bền kéo trượt ba loại gỗ Đồ thị tương quan độ bền kéo trượt màng keo mức nhiệt độ ba loại gỗ Keo 45 Độ bền kéo trượt Keo LT Keo Lai Keo TT 15 20 25 30 35 Mức nhiệt độ ép (oC) * Nhận xét: - Từ đồ thị tương quan, thấy phạm vi nghiên cứu đề tài độ bền kéo trượt tăng dần theo mức nhiệt độ ép Điều có nghĩa là, nhiệt độ lớn độ bền kéo trượt màng keo lớn theo Trong phạm vi nhiệt độ ép chế độ ép nguội độ bền kéo trượt màng keo tăng lên không rõ rệt nhiệt độ ép tăng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết nhiệt độ ép tăng lên khả hoạt động keo tăng, khả tiếp xúc keo – gỗ tăng lên, màng keo mỏng đồng hơn, độ bền dán dính cao (Trong phạm vi điều kiện biên thí nghiệm khống chế chưa xét đến) Tuy nhiên khác biệt khơng lớn Điều giải thích sau: - Qua giá trị số liệu thống kê khác biệt nhỏ ( 150C 4,9 – 5,1 – 5,2 300C 6,01 – 6,16 – 6,49) nằm khoảng biến động nên coi tương đương 46 - Khoảng nhiệt độ khảo sát biến động không lớn ( 150C – 200C – 300C ) khoảng nhiệt độ phản ứng hoá học xảy chậm (các dung dịch thường bảo quan nhiệt độ này) tốc độ phản ứng khoảng nhiệt độ phụ thuộc chủ yếu vào mơi trường hố học hỗn hợp ( tỷ lệ chất đóng rắn khác nhau) Vì số liệu khảo sát có khác biệt khơng đáng kể - So sánh ba loại gỗ thấy điều kiện nghiên cứu cụ thể đề tài độ bền kéo trượt màng keo ba loại gỗ có khác biệt khơng đáng kể Điều chứng tỏ khả dán dính gỗ Keo tràm, Keo Tai Tượng gỗ Keo Lai với chất kết dính EPI tương đương với Tuy nhiên, phạm vi định khả dán dính gỗ Keo Tai Tượng tốt gỗ Keo Lai * Đánh giá kết độ bền kéo trượt màng keo: Tiêu chuẩn so sánh: EN 204:2001, loại D1 (để mẫu ngày điều kiện thường T = 23 ± 20C, RH = 50 ± %; T = 20 ± 20C RH = 65 ± %) So sánh với tiêu chuẩn EN 204:2001, thấy độ bền kéo trượt màng keo trung bình kết chưa đạt yêu cầu Thấp so với trị số 10 MPa tiêu chuẩn Như vậy, sau phân tích kết thí nghiệm trên, phạm vi nghiên cứu đề tài, nhận xét sau: - Nhiệt độ môi trường ép thay đổi làm ảnh hưởng đến độ bền dán dính màng keo: Khi nhiệt độ tăng dần độ bền tăng dần, pham vi nghiên cứu đề tài mức tăng lên độ bền kéo trượt không lớn - Với loại gỗ khác mức độ ảnh hưởng khác Tuy nhiên khác ba loại gỗ không rõ rệt 47 * Kết thử độ bong tách màng keo dùng để làm tài liệu tham khảo khả chịu nước, chịu nhiệt (khả chịu nước nóng) ván So sánh kết đạt với tiêu chuẩn JAS type II cho thấy khả chịu nước nóng ván tốt Do số lượng mẫu chưa đủ lớn để đưa mối tương quan độ bền màng keo với nhiệt độ ép loại vật dán *Khi nhiệt độ mơi trưịng tăng đồng nghĩa với nhiệt độ vật dán tăng, điều kiện để phản ứng nối mạch phân tử thuận lợi tạo nhiều cầu nối mạch phân tử kết cường độ dán dính tăng theo nhiệt độ Ở điều kiện khí hậu Việt Nam nhiệt độ khoảng từ 100C đến 350C, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 250C thoả mãn chế độ ép cho loại keo 4.2 Ảnh hưởng yếu tố khác đến độ bền dán dính sản phẩm Qua đồ thị cho thấy đường lí thuyết đường thực nghiệm có khoảng biến động định, điều phù hợp với thực tiễn thực nghiệm, cịn có nhiều điều kiện biên khác chi phối đến kết chưa xét đến Các yếu tố cần phải kể đến là: chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, độ ẩm, áp suất… đó, ảnh hưởng chất lượng bề mặt lượng keo tráng đáng kể Thực tế trình thực nghiệm gia công tạo mẫu, điều kiện thiết bị hạn chế chất lượng bề mặt không thực đồng Đối với lượng keo tráng, quét keo thủ công chổi quét nên thực tế 48 lượng keo tráng khơng thể đảm bảo xác định mức 200 g/m2 tính, kèm theo dày mỏng khác màng keo vết chổi qt Chính yếu tố mà kết kiểm tra độ bền kéo trượt có phân bố rời rạc, điều thể qua hệ số biến động lớn 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận * Loại gỗ: Cây Keo tràm, Keo tai tượng Keo lai ba loại mọc nhanh, khai thác sử dụng từ 6-7 năm tuổi Đây ba loại gỗ có KLTT trung bình Độ thót mức độ trung bình từ 1,5 – cm/m Ít khơng bít, khơng có chất dầu, khơng có chất nhựa gây ảnh hưởng đến q trình dán dính Trên thực tế, ba loại gỗ ứng dụng nhiều sản xuất ván nhân tạo Việt Nam Do đó, việc lựa chọn ba loại gỗ Keo tràm, Keo tai tượng Keo lai để nghiên cứu hoàn toàn phù hợp * Loại keo: Keo dán dùng cho ván ghép đa dạng chủng loại phải đáp ứng yêu cầu như: keo phải có cường độ dán dính cao, có hàm lượng khơ lớn, pha chế đơn giản, không làm biến màu phá huỷ vật dán, không chứa chất độc hại cho người môi trường xung quanh Có thể thấy rằng, EPI 1911/1999 loại keo thành phần, có cường độ dán dính lớn, độ nhớt lớn, pha chế dễ dàng, phù hợp với sản xuất ván ghép loại sản phẩm mộc khác Hơn nữa, keo khơng có Formaldehyde tự nên áp dụng để sản xuất ván ghép chất lượng cao * Miền giá trị nhiệt độ ép hợp lí: Khoảng nhiệt độ mơi trường miền bắc Việt Nam từ 150C – 300C ảnh hưởng khơng lớn tới q trình thao tác cơng nghệ, thực dán dính chế độ dán dính keo EPI 1911/1999 với ba loại gỗ Keo lai, Keo tràm, Keo tai tượng 50 Những tồn đề tài Do điều kiện trình độ phạm vi nghiên cứu, đề tài chưa thực qui hoạch thực nghiệm để xác định xác khoa học bước nhảy mức nhiệt độ ép phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường.Chính vậy, việc đưa mức nhiệt độ ép cịn mang tính chủ quan Bên cạnh đó, tiến hành làm thí nghiệm, cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết (như chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, độ ẩm, áp suất ép…) chưa khống chế tối đa, kết nghiên cứu số sai số, hệ số biến động lớn Đề xuất Đề tài thực việc nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép đến độ bền kéo trượt màng keo độ bong tách màng keo ba loại gỗ, phạm vi ứng dụng ép nguội cho ván ghép số sản phẩm mộc Do đó, xin đề xuất: - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố khác đến độ bền mối dán như: chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, độ ẩm… sử dụng chất kết dính EPI - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại gỗ khác lĩnh vực khác công nghệ sản xuất ván nhân tạo 51 Tài liệu tham khảo Bạch Cơng Nam (2002) nghiên cứu cấu tạo tính chất chủ yếu gỗ keo lai đề hướng sử dụng Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Bỉ, “Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN – 2005 Nguyễn Văn Chương, “Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép từ gỗ Keo tai tượng”, LVTS, Viện KHLN – 2001 Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang, “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập 1”, NXB Nông Nghiệp – 2003 Phạm Duy Hưởng (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ bền dán dính số loại gỗ Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Thuận, “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo - tập – Phần Keo Dán”, NXB Nông nghiệp – 1991 Lê Xn Tình, “Khoa học gỗ”, NXB Nơng nghiệp – 1998 Tài liệu keo dán hãng Casco Adhesive cung cấp Và số tài liệu khác 52 ... nguội nhiệt độ mơi trường nhiệt độ ép Vì tốc độ đóng rắn keo phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 2.3.1 Vai trò nhiệt độ ép Nhiệt độ ép ảnh hưởng trực tiếp đến q trình đóng rắn keo Nhiệt độ cao... dịch 22 Nhiệt độ vật dán nhiệt độ tự nhiên (nhiệt độ mơi trường) nhiệt độ cưỡng (tạo trình ép) Hầu hết trường hợp trước trình tráng keo nhiệt độ vật dán nhiệt độ mơi trường, sau ép nhiệt độ khác... độ lớn độ bền kéo trượt màng keo lớn theo Trong phạm vi nhiệt độ ép chế độ ép nguội độ bền kéo trượt màng keo tăng lên khơng rõ rệt nhiệt độ ép tăng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết nhiệt độ ép

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w