1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất ép tới độ bền dán dính của sản phẩm composite từ tre và MDF

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 671,22 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo khoa Chế biến Lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp Cảm ơn thầy cô, cán Trung tâm thông tin thư viện, phịng thí nghiệm khoa Chế biến Lâm sản, toàn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Phan Duy Hưng người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 12 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thức Hoàng Thị Ngoan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển vật liệu tre -gỗ composite 1.1.1 Hình thức phân loại vật liệu tre -gỗ composite 1.1.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng vật liệu tre-gỗ composite giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu việt Nam 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 14 1.3 Nội dung nghiên cứu 14 1.4 Phương pháp nghiên cứu 15 1.5 Các yếu tố cố định 15 1.6 Yếu tố thay đổi 15 1.7 Các tính chất cần xác định 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 2.1 Nguyên liệu 16 2.1.1 Nguyên liệu tre luồng 16 2.1.2 Ván sợi 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 23 2.3.1 Chất kết dính 23 2.3.2 Ảnh hưởng vật dán đến khả dán dính keo 26 2.3.3 Ảnh hưởng thông số công nghệ ép đến chất lượng sản phẩm 28 Chương 3: THỰC NGHIỆM 32 3.1 Sơ đồ dây truyền công nghệ 32 3.2 Quá trình thực nghiệm 32 3.2.1 Tính toán nguyên liệu 32 3.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu 33 3.2.3 Tráng keo 33 3.2.4 Xếp ván 33 3.2.5 Ép nhiệt 34 3.2.6 Rọc cạnh, đãnh nhẵn cắt mẫu 35 3.2.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 35 Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 36 4.1 Phương pháp xử lý số liệu kiểm tra 36 4.1.1 Trị số trung bình cộng 36 4.1.2 Độ lệch tiêu chuẩn 36 4.1.3 Sai số trung bình cộng 36 4.1.4 Hệ số biến động 37 4.1.5 Hệ số xác 37 4.1.6 Sai số tuyệt đối ước lượng C(95%) 37 4.2 Nội dung phương pháp kiểm tra 37 4.2.1 Kiểm tra khối lượng thể tích sản phẩm 37 4.2.2 Kiểm tra độ ẩm sản phẩm 39 4.2.3 Xác định độ trương nở chiều dày sản phẩm 40 4.2.4 Kiểm tra mức độ bong tách màng keo 41 4.2.5 Độ bền kéo trượt màng keo 42 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Nguyên liệu 45 5.1.2 Sản phẩm 45 5.1.3 Các thông số chế độ ép 45 5.2 Đề xuất 46 Tài liệu tham khảo 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ chế biến gỗ Việt Nam đứng trước thách thức vô to lớn.Trước cạnh tranh loại vật liệu tổng hợp giá thành, độ bền,…và xu hoà nhập với thị trường giới, sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phải có chứng khai thác bễn vững, có chất lượng giá thành phù hợp với mục tiêu sử dụng sản phẩm Với tốc độ tàn phá rừng ngày gỗ rừng tự nhiên ngày khan trữ lượng chủng loại Vì vậy, việc tìm nguồn nguyên liệu hợp lý, tiết kiệm vấn đề nghành chế biến quan tâm Các hướng nghiên cứu phục vụ mục tiêu tìm nguồn nguyên liệu mới, tìm kiếm sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm có đổi công nghệ Một giải pháp nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, hạn chế khuyết tất gỗ sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng để sán xuất ván nhân tạo Các loại hình ván nhân tạo chủ yếu ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh, vật liệu composite, …Đảm bảo sản phẩm có lý đồng đều, dễ tạo kích thước theo chiều rộng chiều dài, tạo bề mặt đẹp, tiết kiệm sử dụng Composite từ tre MDF loại hình sản phẩm ván nhân tạo sử dụng nguyên liệu họ tre nứa với ván MDF ép lại với chất kết dính Theo tài liệu nghiên cứu sản phẩm composite tính chất loại vật liệu định tính chất thành phần cấu thành trình độ cơng nghế sản xuất Nhìn chung tính chất composite tre –MDF cao, ưu việt nguyên liệu cấu thành, khả chịu lực lớn, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân Để góp phần nâng cao khả ứng dụng tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú từ luồng -một loại thuộc họ tre nứa loại hình ván MDF để sản xuất sản phẩm composite Tôi môn công nghệ ván nhân tạo –Khoa Chế biến lâm sản giao cho thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới độ bền dán dính sản phẩm composite từ tre MDF” Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển vật liệu tre -gỗ composite 1.1.1 Hình thức phân loại vật liệu tre -gỗ composite Vật liệu tre-gỗ composite (còn gọi vật liệu phức hợp tre-gỗ ) loại vật liệu làm từ loại nguyên liệu chủ yếu tre gỗ dựa vào hình thức kết hợp theo kết cấu không kết cấu, đồng thời dựa vào tác dụng keo dán để tạo thành Sản phẩm có nhiều loại, chủ yếu quy nạp thành loại sau Loại hình ván dán tre -gỗ composite (còn gọi ván dán phức hợp tre gỗ):tiến hành tráng keo cho ván gỗ mỏng thảm tre đan, sau xếp lớp dựa theo nguyên tắc lớp liền kề có chiều vng góc với nhau, thông qua ép nhiệt tạo thành ván Độ phẳng bề mặt, chất lượng ngoại quan, sai số chiều dày cải thiện đáng kể so với loại ván dán hoàn toàn từ nguyên liệu tre trúc ( ván cót ép ), giá thành giảm thấp Loại hình ván dăm ván MDF tre-gỗ composite (cịn gọi ván dăm ván MDF phức hợp tre gỗ): loại hình ván hình thành từ hỗn hợp dăm sợi tre với dăm qua ép nhiệt để tạo thành Nó có loại như: ván dăm tre -gỗ composite, ván dăm định hướng tre -gỗ composite, ván MDF tre -gỗ composite, cịn có loại ván dăm gỗ phủ mặt vật liệu tre, hay ván dăm tre dán phủ mặt ván gỗ mỏng… Loại ván LVL tre -gỗ composite (còn gọi ván phức hợp LVL tre gỗ): tre kết hợp với ván gỗ mỏng gỗ nhỏ theo chiều thuận thớ, thông qua ép keo tạo thành ván Loại ván có khối lượng thể tích cao, tính chịu mài mòn bề mặt tốt, lực bám đinh lớn, cường độ uốn tĩnh theo chiều dọc lớn 100 , cường độ uốn tĩnh theo chiều ngang lại tương đối thấp Vật liệu thường dùng làm ván toa xe lửa, hay dùng cơng trình kiến trúc, số loại ván sàn tre -gỗ composite thuộc loại vật liệu Ván dán mặt: loại ván lạng sản xuất từ nguyên liệu tre trúc, chúng có vân thớ đẹp, sử dụng để dán phủ lên bề mặt loại ván dăm, ván dán hay loại ván ghép từ gỗ, từ làm tăng tính trang sức cho bề mặt ván nhân tạo Vật liệu ghép định hướng tre gỗ, loại vật liệu composite tạo thành theo hình thức ghép định hướng nhỏ (PSl), gỗ thơng qua tráng keo sau kết hợp với nan tre nhỏ theo hướng dọc thớ đồng thời thông qua ép nhiệt tạo thành vật liệu có dạng hình khối ván dạng định hướng Chúng sử dụng chủ yếu cơng trình kết cấu, có cường độ chịu nén ép chịu uốn cao Các loại khác: loại sản phẩm tre -gỗ composite khác cịn có ván tre gỗ composite dạng tổ ong, ván tre -gỗ composite dạng rỗng tâm,…Ván tre -gỗ composite dạng tổ ong đem tre cắt thành ống trịn có chiều dài từ 10-20mm, hai đầu đánh nhẵn, sau sấy khơ đến độ ẩm khoảng 10%, chúng ghép vào thành vật liệu lớp lõi, đấu dán phủ lớp ván dán để tạo thành sản phẩm Loại sản phẩm sừ dụng chủ yếu làm vách ngăn phịng, làm cánh cửa,… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng vật liệu tre-gỗ composite giới Lịch sử ứng dụng vật liệu composite có từ nhiều năm Song vật liệu composite gỗ composite tre xuất cuối kỷ XIX cơng nghiệp hố học phát triển tìm loại keo dán công nghiệp sản xuất ván nhân tạo đời, cho loại hình sản phẩm đa dạng Từ nửa cuối kỷ XIX Đức, Nga, Mỹ biết kết hợp gỗ dán với loại keo tạo sản phẩm ván dán thay gỗ xẻ cạnh tranh gỗ xẻ nhờ có tính chất đồng theo chiều thớ, có kích thước ván lớn, bền học cao Đến năm 1929 nhà máy ván sợi giới đẫ xây dựng Mỹ nhà máy ván dăm xây dựng Đức vào năm 1941 Từ sản phẩm ván nhân tạo bắt đầu phát triển sử dựng rộng rãi nhiều lĩnh vực có nhiều thuận lợi mặt ngun liệụ, dễ gia cơng lắp ghép tạo sản phẩm có kích thước theo ý muốn Trong thời gian đại chiến lần thứ hai nhu cầu sử dụng gỗ tăng lên nhiều gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiện, hướng tận dụng phế liệu bắt đầu xuất loại hình sản phẩm ván nhân tạo như: ván sợi, ván dăm, ván ghép thanh, ván sợi xi măng, composite gỗ,…bắt đầu phát triển mạnh mẽ Chẳng hạn, ván LVL loại vật liệu composite gỗ áp dụng để làm cánh máy bay chiến tranh giới thứ hai số nhà sản xuất Mỹ thực Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhu cầu tiêu dùng ván nhân tạo tăng đột biến, từ năm 1980 đến năm 2000 tăng lên 1,6 lấn Năm 2003 toàn giới sản xuất khoảng 190 triệu m3 ván nhân tạo Nước có khối lượng lớn Mỹ tiếp đến Trung Quốc, Canada, Đức Tuy nhiên với phát triển nghành công nghiệp ván nhân tạo lượng tiêu hao nguyên liệu lớn dẫn đến tài nguyên rừng ngày giảm mạnh Để phát triển bền vững, nghành công nghiệp chế biến cần phải tìm biện pháp để tiết kiệm tài nguyên gỗ, tìm nguyên liệu thay gỗ, đồng thời ưu tiên cấc sản phẩm đa dạng nguyên liệu nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng tài nguyên rừng Đứng trước tình hình đó, hướng nghiên cứu thu hút ý nhà khoa học giới tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có tre, nứa gỗ rừng trồng để tạo sản phẩm đa dạng nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần làm tăng hiệu sử dụng tài nguyên rừng Trên giới, nghiên cứu vật liệu tre trúc chủ yếu tiến hành quốc gia châu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, , Indonesia, philipine,…nhưng tổng thể mà nói, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tính chất q trình gia cơng lợi dụng tre trúc, nghiên cứu loại vật liệu tre -gỗ composite cịn Ấn Độ quốc gia có nhiều sản phẩm tre trúc giới, nhiên việc nghiên cứu loại tre vật liệu tre -gỗ composite cịn ,mà tập trung nghiên cứu lợi dụng nguyên liệu tre trúc vào sản xuất giấy bột giấy, Ấn Độ nguyên liệu tre trúc chiếm khoảng 60% tổng lượng nguyên liệu dung sản xuất giấy bột giấy Thái Lan quốc gia đầu nghiên cứu sản xuất loại ván nhân tạo từ tre trúc, nhiên nghiên cứu loại vật liệu tre -gỗ composite đến chưa có Rajeev tiến hành nghiên cứu sử dụng ván gỗ mỏng để dán phủ lên bề mặt ván dăm từ tre trúc, sau nghiên cứu tính sử dụng nó, kết chứng minh nhiều tính có độ tin cậy cao Tại Malaysia có tiến hành thí nghiệm qua loại vật liệu tre composite, nhiên nghiên cứu không sâu chưa ứng dụng vào sản xuất công nghiệp Viện khoa học quốc gia Indonesia tíên hành nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm loại ván dán tre -gỗ composite ván dăm tre -gỗ composite Ngoài ra, chuyên gia Indonesia kết hợp với nhà khoa học Nhật Bản để tién hành nghiên cứu laọi vật liệu composite cường độ cao gỗ Liễu sam tre, kết cho thấy: tre loại bỏ phần vỏ ngoài, kết hợp với gỗ Liễu sam, sau sử dụng keo PF keo Melamin để dán dính tạo thành vật liệu composite có cường độ lực học cao Nhật Bản quốc gia yêu thích sử dụng đồ dùng tre trúc, nhà nghiên cứu Nhật Bản tiến hành nghiên cứu tương đối nhiều sản xuất loại ván dăm, ván dán ghép từ nguyên liệu tre trúc, vật liệu composite cường độ cao từ nguyên liệu tre trúc tiến hành nghiên cứu cách sâu rộng Các cán nghiên cứu phòng nghiên cứu khoa học gỗ trường Đại học Kyoto Nhật Bản tiến hành nghiên cứu tính vật liệu hỗn hợp sợi gỗ tre trúc, nghiên cứu thiết bị gia công loại vật liệu Nghiên cứu sử dụng loại keo melamin làm chất kết dính, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp khác sợi gỗ tre trúc đến tính lực học vật liệu tre -gỗ composite tạo thành Kết nghiên cứu chứng minh: tuỳ theo tăng cao tỷ lệ sợi tre, cường độ uốn tĩnh, modul đàn hồi tỷ lệ trương nở chiều dày ván tạo thành cải thiện đáng kể Các nghiên cứu viên trường Đại học Shimane Nhật Bản tiến hành nghiên cứu sử dụng nguyên liệu tre trúc để làm tăng cường tính giới cho loại ván dán từ gỗ Họ sử dụng tre Mao lớp vải gai để ốp vào mặt mặt lớp ván mỏng, sau thơng qua góc độ khác để tiến hành xếp lớp ép keo tạo thành sản phẩm composite Kết cho thấy: phương chiều dài tre làm với chiều thớ gỗ ván mỏng góc 450 tính lực học ván tạo thành tăng lên đáng kể, đặc biệt cường độ kéo trượt màng keo ván tăng lên đáng kể, đặc biệt cường độ kéo trượt màng keo ván tăng lên rõ nhất, phương pháp hướng mở rộng ứng dụng vào việc sản xuất loại vật liệu composite từ tre gỗ khác Cho dù từ góc độ nội dung hay phạm vi nghiên cứu, Trung Quốc coi quốc gia giới tiến hành nghiên cứu tre trúc vật liệu tre -gỗ composite Quốc gia coi trọng lĩnh vực này, quy hoạch chiến lược phát triển “ năm lần thứ 10 ” chương trình “nghiên cứu phát triển kỹ thuật lợi dụng mang tính cơng nghiệp hố nguồn ngun liệu mây –tre” hình thành, thúc đẩy việc tiến hành nghiên cứu loại vật liệu tre-gỗ Trung Quốc tiến hành nghiên cứu giới thiệu tương đối cụ thể điều kiện công nghệ, thiết bị, chất lượng sản phẩm, tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu, giá thành sản phẩm, hiệu ích kinh tế, …của sản phẩm ván tre -gỗ composite sử dụng làm sàn xe, đồng thời nghiên cứu vấn đề tồn trình sản xuất ván tre-gỗ composite nhưModul đàn hồi ván bị giảm thấp, trình ép nhiệt dễ tạo tượng bọt khí… Đầu năm 1990 xưởng sản xuất ván dán thành phố Thiên Tân kết hợp với Trung tâm nghiên cứu bao bì quốc gia Trung Quốc tiến hành nghiên cứu chế tạo thành công loại ván tre -gỗ composite, chuyên gia nghiên cứu cho rằng, với công nghệ thiết bị dùng sản xuất ván dán có hồn tồn sử dụng để sản xuất ván dán tre -gỗ composite, cường độ sản phẩm tạo phù hợp với yêu cầu ván kết cấu JAS Nhật Bản Trung tâm nghiên cứu tre trúc trường Đại học Lâm Nghiệp Nam Kinh Trung Quốc tiến hành nghiên cứu hệ số ma sát tĩnh theo chiều ngang thớ ván LVL tre- gỗ composite,thông qua xác định hệ số ma sát tĩnh theo chiều ngang thớ loại vật liệu ván LVL tre - gỗ composite, thép cao su, sau so sánh chúng với hệ số ma sát tĩnh theo chiều ngang thớ gỗ Thơng đó, đưa kết luận là: hệ số ma sát tĩnh theo chiều ngang thớ ván LVL tre - gỗ composite lớn hẳn so với gỗ Thơng đó, điều khẳng định rằng, loại ván hồn tồn sử dụng để làm sàn cho toa xe lửa Các nhà khoa học trường Học viện Lâm Nghiệp tay nam Trung Quốc tiến hành nghiên cứu điều kiện công nghệ để sản xuất loại ván sợi khối lượng thể trung bình (MDF) từ dạng phức hợp tre - gỗ (còn gọi ván MDF tre - gỗ composite ) Nghiên cứu đưa kết luận sau: tuỳ theo tăng lên tỷ lệ tre/ gỗ mà làm cho cường độ uốn tĩnh,modul đàn hồi tỷ lệ trương nở chiều dày ván MDF tre - gỗ composite tăng lên theo, cường độ lien kết bên ( phạm vi từ 0/1 đến 1/1) tuỳ theo vào tăng lên tỷ lệ tre/gỗ mà làm cho giảm xuống, tỷ lệ hỗn hợp 1/1 cường độ liên kết bên ván thấp Những loại sợi tre thô, dài tạo ván có cường độ uốn tĩnh cao so với loại tre có sợi ngắn, cường độ lien kết bên ván lại thấp hơn, tỷ lệ trương nở chiều dày cao Biểu 03: Khối lượng thể tích sản phẩm áp suất 1,0MPa STT L(mm) W(mm) t(mm) m(g)  (g/cm ) 100,02 100,59 12,95 101,2 0,78 100,14 100,16 12,75 94,06 0,74 102,93 101,85 12,92 102,3 0,76 102,13 101,28 12,74 101,5 0,77 102,12 100,8 12,84 101,4 0,77 101,57 101,28 12,95 103,2 0,77 101,73 102,34 12,86 99,89 0,75 100,61 101,01 12,86 100,53 0,77 100,12 102,17 12,89 100,61 0,76 10 100,14 100,2 12,78 95,31 0,74 Giá trị trung bình 52 0,76 Biểu 04: Khối lượng thể tích sản phẩm áp suất 1,3 MPa STT L(mm) W(mm) t(mm) m(g)  (g/cm ) 100,06 100,55 13 102,03 0,78 100,02 100,6 12,87 101,8 0,79 100,04 100,65 12,58 93,23 0,74 100,19 100,57 12,77 99,2 0,77 100,08 100,36 12,79 99,16 0,77 100,2 100,2 12,71 93,19 0,73 99,91 99,98 12,82 96,03 0,75 100,16 100,2 12,86 101,21 0,78 100,62 100,52 12,74 100,21 0,78 10 100,21 100,36 12,71 95,28 0,75 Giá trị trung bình 53 0,76 Biểu 05: Khối lượng thể tích sản phẩm áp suất 1,6MPa STT L(mm) W(mm) t(mm) m(g)  (g/cm ) 100,12 100,14 12,62 94,62 0,75 100,02 102,31 12,74 103,2 0,79 101,21 103,54 12,68 103,36 0,78 100,07 101,94 12,94 103,01 0,78 100,16 101,28 12,83 103,2 0,79 100,25 100,26 12,95 103,43 0,79 100,19 102,13 12,62 98,77 0,76 100,62 100,05 12,57 97,03 0,76 100,54 100,27 12,64 98,46 0,77 10 100,05 100,63 12,5 90,89 0,72 Giá trị trung bình 54 0,77 Biểu 06: Độ ẩm sản phẩm m1(g) m2(g) MC% 90,89 80,76 12,54 94,62 87,03 8,72 97,03 89,11 8,89 95,33 86,34 10,41 90,57 83,59 8,35 88,69 81,22 9,2 103,36 94,13 9,81 103,01 94,18 9,36 101,58 90,32 12,47 10 91,24 82,57 10,5 STT Giá trị trung bình 10,5 55 Biểu07: Độ trương nở sản phẩm Chiều dày trước Chiều dày sau khi ngâm (mm) ngâm nước(mm) 13,12 14,37 9,42 12,62 14,38 13,97 12,95 14,7 13,53 12,78 14,16 10,84 12,93 14,64 13,25 12,9 14,59 13,12 12,5 14,34 14,74 12,71 14,48 13,92 13,39 14,76 10,25 10 13,19 14,7 11,51 STT Giá trị trung bình 56 S % 12,5 Biểu08: Mức độ bong tách màng keo áp suất 0,4MPa Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài Mức độ vết nứt vết nứt vết nứt vết nứt bong tách màng màng keo màng màng keo màng keoL1(cm) L2(cm) keoL3(cm) L4(cm) keo(%) 0,51 0,42 3,1 0,63 0,25 0 2,93 1,03 0 3,43 0,23 0,62 2,83 0,74 0 2,47 0,83 0 2,77 0,53 0,26 2,63 0,82 0 2,73 STT 0,57 0,21 2,6 10 0 0.73 2,43 Giá trị trung bình 57 2,79 Biểu09: Mức độ bong tách màng keo áp suất ép 0,7 MPa Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài Mức độ vết nứt vết nứt vết nứt vết nứt bong tách màng keo màng keo màng keo màng keo màng L1(cm) L2(cm) L3(cm) L4(cm) keo(%) 0,46 0,52 3,27 0,85 0 2,83 0,53 0,21 2,47 0,32 0 0,57 2,97 0,52 0 0,43 3,17 0,5 0,23 2,43 0,51 0 0,41 3,07 0,56 0,43 3,3 0,62 0,41 3,43 10 0,64 0 0,23 2,9 STT Giá trị trung bình 58 2,98 Biểu10: Mức độ bong tách màng keo áp suất ép 1.0MPa Mức độ Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài vết nứt vết nứt vết nứt vết nứt màng keo màng keo màng keo màng keo L1(cm) L2(cm) L3(cm) L4(cm) 0,53 0,41 3,13 0,42 0 0,56 3,27 0,62 0.25 2,9 0,62 0 2,07 0,52 0,23 2,5 0,76 0 2,53 0,53 0,42 3,17 0,76 0 2,53 0,31 0 056 2,9 10 0,56 0,21 2,57 STT Giá trị trung bình 59 bong tách màng keo(%) 2,76 Biểu11: Mức độ bong tách màng keo áp suất ép 1,3MPa Mức độ Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài vết nứt vết nứt vết nứt vết nứt màng keo màng keo màng keo màng keo L1(cm) L2(cm) L3(cm) L4(cm) 0,42 0 0,35 2,57 0,42 0,4 2,73 0,47 0,26 2,43 0,25 0 0,35 0 0,75 2,5 0,21 0,51 2,4 0,26 0,47 0 2,43 0,42 0 0,29 2,37 0 0,23 0,6 2,77 10 0,23 0,43 2,2 STT Giá trị trung bình 60 bong tách màng keo(%) 2,44 Biểu12: Mức độ bong tách màng keo áp suất ép 1,6MPa Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài Mức độ vết nứt vết nứt vết nứt vết nứt bong tách màng keo màng keo màng keo màng keo màng L1(cm) L2(cm) L3(cm) L4(cm) keo(%) 0,53 0 0,21 2,47 0,41 0 0,34 2,5 0,25 0,46 2,37 0,27 0 0,43 2,33 0,29 0,32 2,03 0,63 0 2,1 0,61 0 2,03 0,43 0,24 2,23 0,52 0,32 2,8 10 0,58 0 1,93 STT Giá trị trung bình 61 2,26 Biểu13: Độ bền kéo trượt màng keo áp suất 0,4MPa STT W (mm) L(mm) lực,Kgf  k MPa, 11,9 20,4 40 1,65 11,86 20,3 45 1,87 12,03 19,96 40 1,67 12,1 20,1 50 2,06 11.,9 19,6 45 1,93 12,06 20,03 50 2,07 11,8 19.97 40 1,7 11,8 19,76 40 1,72 12,05 20,06 40 1,65 10 12,04 19,8 30 1,26 Giá trị trung bình 62 1,76 Biểu14: Độ bền kéo trượt màng keo áp suất 0,7MPa STT W (mm) L (mm) P(Kgf)  k , (MPa) 12,06 20,5 50 2,02 12,05 20,3 50 2,04 11,98 19,98 50 2,08 12,5 19,97 40 1,6 11,86 19,8 40 1,7 11,98 20,05 50 2,08 12,05 20,52 40 1,62 12,5 20,3 40 1,58 12,2 19,8 50 2,07 10 11,81 50 2,12 1,89 19,96 Giá trị trung bình 63 Biểu 15: Độ bền kéo trượt màng keo áp suất 1,0MPa STT L(mm) W(mm) P(Kgf)  k (MPa) 12,05 20,06 50 2,07 12,03 20,5 45 1,82 11,98 20,3 50 2,06 11,96 19,96 50 2,09 12,3 20,88 60 2,34 11,86 20,71 50 2,04 12,5 19,76 60 2,43 11,8 19,93 40 1,7 12,3 20,16 50 2,02 10 11,98 40 1,7 2,02 19,62 Giá trị trung bình 64 Biểu 16: Độ bền kéo trượt màng keo áp suất 1,3MPa  (MPa) STT L(mm) W(mm) P(Kgf) 12,6 20,4 65 2,53 11,2 20,37 50 2,9 11,01 20,02 60 2,72 11,98 20,71 45 1,81 12,6 20,88 50 1,9 12,3 20,16 45 1,81 11,96 19,93 50 2,1 11,8 19,96 55 2,33 11,98 20,76 60 2,41 10 12,8 50 1,96 2,18 19,98 Giá trị trung bình 65 k Biểu 17: Độ bền kéo trượt màng keo áp suất 1,6MPa  (MPa) STT L(mm) W(mm) P(Kgf) 12,8 19,8 65 2,56 11,46 19,98 45 1,97 11,85 20,04 65 2,74 11,62 20,06 50 2,15 12,8 20,15 55 2,13 12,,6 20,38 60 2,34 12,06 19,77 50 2,09 12,8 20,4 65 2,49 11,97 20,1 40 1,66 10 12,05 19,93 47 1,96 Giá tri trung bình k 2,21 66 ... thể tích sản phẩm lớn nhất, độ bền dán dính tốt Với áp suất P = 1,3 MPa kết thu cường độ dán dính cao Qua hai thí nghiệm kiểm tra độ dán dính sản phẩm, P = 1,6 MPa cho số cường độ dán dính khơng... lượng mối dán sản phẩm 2.3.3 Ảnh hưởng thông số công nghệ ép đến chất lượng sản phẩm a Áp suất ép -Vai trị áp suất ép Áp suất ép đóng vai trò tăng khả tiếp xúc lớp ván mỏng để đạt mối dán tốt tất... cần nghiên cứu nhiệt độ ép thời gian ép để hoàn thiện công nghệ sản xuất sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm tạo có cong vênh co dãn hai vật liệu khác Đây nhược điểm lớn cúa sản phẩm composite từ tre MDF

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w