Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP NẤM TRICHODERMA ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM LÀM PHÂN BĨN NGÀNH : CƠNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 7420201 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Như Ngọc TS Trần Thị Thu Lan Sinh viên thực : Pảo Hùng Chung Lớp : K60 – CNSH Khóa học : 2015 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường.Trong trình nghiên cứu học tập Viện Cơng nghệ sinh học Lâm nghiệp, em có hội thực hành học hỏi nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ sinh học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô – TS: Nguyễn Như Ngọc cô – TS: Trần Thị Thu Lan người hướng dẫn cho em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn tới thầy cô môn Vi sinh - Hóa sinh Viện Cơng Nghệ Sinh Học Lâm Nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để báo cáo hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè tất người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập để hoàn thành luận văn Xuân Mai, Ngày 12 tháng 07 năm 2019 Sinh viên Pảo Hùng Chung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tổng quan phân hữu 1.2.1 Khái niệm phân hữu 1.2.2 Ưu nhược điểm phân hữu 1.2.3 Tình hình ứng dụng vi sinh vật xử lí rác thải 1.2.4 Một số mơ hình ủ phân hữu Việt Nam 1.3 Các tiêu xác định chất lượng phân thành phẩm 17 1.4 Một số nhóm VSV hữu ích dùng sản xuất phân bón sinh học 18 1.4.1 VSV phân giải cellulose 18 1.4.2 VSV phân giải Nitơ (N) 19 1.4.3 VSV phân giải tinh bột 20 1.4.4 VSV phân giải phosphate 20 1.4.5 Sự hoạt động VSV đống ủ 21 1.5 Quy trình sản xuất phân bón hóa học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23 1.5.1 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23 1.5.2 Quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 24 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ trình ủ đống 25 1.6 Giới thiệt nấm Trichoderma 28 ii 1.6.1 Giới thiệu nấm Trichoderma 28 1.6.2 Đặc điểm hình thái 28 1.6.3 Nhu cầu dinh dưỡng 30 1.6.4 Nhu cầu cacbon 30 1.6.5 Nhu cầu Nitơ 31 1.6.6 Nguồn dinh dưỡng khác 31 1.6.7 Nhu cầu oxi CO2 32 1.6.8 Đặc điểm số chủng Trichoderma Việt Nam 32 Chương 36 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 36 2.3.2 Hóa chất 36 2.3.3 Các trang thiết bị - dụng cụ 36 2.4 Thiết bị sử dụng 38 2.5 Bố trí thí nghiệm 38 2.5.1 Thí nghiệm 1: phân lập, tuyển chọn chủng nấm Trichoderma chủng 38 2.6 Phương pháp nghiên cứu 40 2.6.1 Phân lập nấm Trichoderma 40 2.6.2 Phương pháp nuôi cấy thu sinh khối nấm 40 2.6.3 Phương pháp xác định khả sinh enzyme ngoại bào 41 2.6.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh hóa chủng nấm 42 2.6.5 Phương pháp xác định đặc diểm hình thái, sinh lý nấm 43 2.6.6 Phương pháp làm tiêu 44 2.7 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân bón 45 2.8 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 47 Chương 48 iii KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn 48 3.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc số chủng nấm phân lập 48 3.2 Hoạt tính enzyme ngoại bào chủng nấm phân lập 51 3.3 Kết bước đầu thử nghiệm xử lý bã thải trồng nấm 53 Chương 4: 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng N tỷ lệ C:N có số phế phẩm 10 Bảng 1.2 Chủng vi sinh vật sinh enzyme cellulase ngoại bào 11 Bảng 1.3 Các tiêu phân hữu 18 Bảng 1.4: nhiệt độ thời gian chết vsv gây bệnh có đống ủ 27 Bảng 2.1: Các thiết bị sử dụng thí nghiệm 37 Bảng 2.2 Dụng cụ cần sử dụng 38 Bảng 2.3: CTTN sử dụng chủng nấm để xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm 45 Bảng 2.4: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua ngày 46 Bảng 2.5: Bảng thống kê tiêu chất lượng phân ủ qua ngày 47 Bảng 3.1: Một số chủng Nấm phân lập 48 Bảng 3.2: Đường kính vịng thủy phân tinh bột, CMC 53 Bảng 3.4: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua ngày 54 Bảng 3.5: Bảng thống kê tiêu chất lượng phân ủ qua ngày 55 Bảng 3.6: Màu sắc phân bón sau ủ 56 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổng qt quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23 Hình 1.2a Cuống bào tử trần nấm T.hazrianum (trái) T.aggresivum (phải) (http://explow.com/Trichoderma) 32 Hình 1.2b Trichoderma atroviride (http://explow.com/Trichoderma) 33 Hình 1.3 Trichoderma hazianum (http://expow.com/Trichoderma) 34 Hình 1.4 Trichoderma koningii (http://explow.com/Trichoderma) 34 Hình 1.5 Trichoderma hamatum (http://explow.com/Trichoderma) 34 Hình 1.6 Trichoderma viride (http://explow.com/Trichoderma) 35 Hình 3.1: Hình thái khuẩn lạc nấm Trichoderma 51 Hình 3.2: Ảnh thử hoạt tính cellulase chất CMC 52 Hình 3.3: Ảnh thử hoạt tính enzyme amylase tinh bột 52 Hình 3.4: Ảnh thử hoạt tính protease 53 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vấn đề môi sinh ngày trở nên nghiêm trọng phạm vị tồn cầu Việc sử dụng q mức phân bón hóa học gây suy thối mơi trường đất ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mặt khác gây lãng phí trồng sử dụng hết 20-30 % số phân bón, Việc sử dụng phân bón sinh học khắc phục tình trạng nhằm tạo nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Phân bón sinh học có chứa vi sinh vật hữu hiệu tiếp tục phát huy tác dụng vườn ruộng sau bón nhiều ngày Gần đây, số nước phát triển, đầu Nhật Bản sản xuất chế phẩm phân bón sinh học dạng lỏng để kích thích trồng, đồng thời để xử lý phế thải rắn hữu nước thải Các loại chế phẩm nhiều nước ứng dụng cho hiệu cao Trong năm gần nghề trồng nấm Việt Nam phát triển đem lại lợi ích kinh tế cao, năm sản xuất khoảng 100.000 Mục tiêu Chính phủ đến năm 2020 Việt Nam sản xuất triệu nấm/năm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước tiến tới xuất Tuy nhiên, nghề trồng nấm tạo lượng bã thải sau trồng nấm lớn, lượng bã thải mùn cưa chiếm 65% tổng lượng bã thải Lượng bã thải tồn đọng tự nhiên gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, thẩm mỹ, cảnh quan ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Trong đó, bã thải mùn cưa sau trồng nấm thích hợp làm chất mang sản xuất phân bón sinh học Ngồi thực tế sản xuất có nhiều hộ gia đình sử dụng bã thải mùn cưa sau trồng nấm ủ hoai mục tự nhiên kéo dài để làm phân bón nhiên hiệu không cao.Theo đánh giá sơ bộ, nguyên nhân bã thải mùn cưa có hàm lượng dinh dưỡng chưa đủ, mật độ VSV chưa đạt tiêu chuẩn để phân giải chất hữu cần có phương pháp xử lý thích hợp Sau tiến hành khảo sát nghiên cứu định thực đề tài để tìm quy trình ủ đơn giản, có hiệu để xây dựng quy trình sản xuất phân bón sinh học việc làm cần thiết có ý nghĩa cho sở trồng nấm tạo nguồn phân bón sinh học góp phần xây dựng nơng nghiệp bền vững Trichoderma biết loại nấm có khả phân giải Cellulose mạnh Xuất phát từ vấn đề lựa chọn thực đề tài: “Phân lập nấm Trichoderma ứng dụng xử lý bã thải trồng nấm làm phân bón” PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Mỗi chất hữu bị nhóm VSV tương ứng phân hủy phần hay toàn bộ, sản phẩm phân hủy lại bị loài khác tiếp tục phân hủy tiếp, đến tận chất vô Như vật chất ln ln tuần hồn hai q trình đối lập nhau: tổng hợp chất hữu từ chất vô phân hủy chất hữu thành chất vơ Các q trình phân hủy chủ yếu VSV thực hiện, đâu có diện chúng đất, nước, khơng khí thể sinh vật khác Trong sản xuất phân bón sinh học, cần lợi dụng hoạt động VSV giai đoạn ủ đống Các q trình sinh hóa diễn đống ủ chủ yếu hoạt động VSV sử dụng hợp chất hữu làm nguồn dinh dưỡng cho hoạt động sống chúng Các loại VSV như: VSV phân giải cellulose, VSV phân giải tinh bột, VSV phân giải Nitơ, đóng vai trị quan trọng q trình phân giải hợp chất Mỗi loại VSV phát triển tối ưu ngưỡng mơi trường định nên cần tìm điều kiện mơi trường thích hợp để tất VSV có lợi phát triển tốt 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Theo đánh giá Cục trồng trọt (Bộ NNPTNN), năm 2014 nhu cầu tiêu thụ phân bón nước cần 10,325 triệu phân bón loại Trong đó, khả sản xuất phân bón nước triệu tấn, lại phụ thuộc vào nhập Tuy nhiên, việc nhập phân bón gặp nhiều bất cập Theo Trung tâm khuyến nông quốc gia, vấn đề Bộ Công Thương lại có nhiệm vụ điều tiết việc nhập phân bón vơ ure, kali, cịn Bộ NN & PTNN lại giao quản lý điều tiết lượng phân hữu cơ, tạo nên chồng chéo điều hành tính tốn lượng phân nhập Liên quan đến vấn đề này, Hiệp hội Phân bón sinh học Việt Nam cho bà nông dân biết cách tận dụng chế phẩm sản xuất Bảng 2.4: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua ngày Ngày ĐC Trên Giữa Bổ sung nấm Đáy 10 20 25 30 46 Trên Giữa Đáy Bảng 2.5: Bảng thống kê tiêu chất lượng phân ủ qua ngày Mẫu Màu sắc, mùi pH đống ủ Độ ẩm 10 ngày ủ ĐC Bổ sung nấm 20 ngày ủ ĐC Bổ sung nấm 25 ngày ủ ĐC Bổ sung nấm 30 ngày ủ ĐC Bổ sung nấm 2.8 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Số liệu thu thập tổng hợp phần mềm excel 47 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn 3.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc số chủng nấm phân lập Từ 10 mẫu đất mùn Núi Luốt, đề tài tiến hành phân lập chủng nấm môi trường PDA làm Sau thời gian nuôi cấy ngày, kết hình ảnh, màu sắc khuẩn lạc hệ sợi số chủng nấm trình bày bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: Một số chủng Nấm phân lập Đặt tên STT chủng nấm Một số chủng nấm phân lập Phân lập Mô tả đặc điểm hệ từ mẫu sợi Ban đầu có màu T1 Đất trắng sau chuyển sang màu xanh xám Ban đầu sợi nấm có màu trắng sau chuyển sang T2 Đất màu vàng nhạt có đính chấm cam 48 Sợi nấm ban đầu trắng sau chuyển Đất T3 màu vàng tươi dang hạt có đính hạt đen xẫm Ban đầu hệ sợi Đất T4 màu trắng sau chuyển dần sang rêu Ban dầu hệ sợi có Đất T5 màu trắng sau ngày chuyển thành màu xanh 49 Đất T6 Hệ sợi nấm dạng bơng màu trắng Từ bảng 3.1 thấy rằng: Đặc điểm chủng nấm phân lập sau: Khuẩn lạc: môi trường PDA, nhiệt độ 25-30oC tuổi phân loại ngày, tốc độ mọc nhanh, ngày đường kính 7-7.5cm, ngày mọc khắp đĩa petri, dạng xồm mang đám bào tử khối ướt, mặt phải lúc đầu trắng sau xanh gần màu xanh tối, ánh lục gần màu America Green (R, DL, XLI) mặt trái màu khuẩn lạc khơng có sắc tố mơi trường Cơ quan sinh sản: sợi nấm dinh dưỡng có vách ngăn suốt mọc từ mơi trường, kích thước 100-200x2.5-4.5 µm khơng có tế bào màng dày Cơ quan sinh sản phân nhánh dạng cây, cuống phân nhánh nhiều 2-3 lần, nhánh cụm lại 2.3 đơn độc Kích thước (125) (225-600) x 3-5 µm, thể bình hình chai, cổ rõ kích thước (6.25-8.75 x 2.5 – µm) Conidi hình cầu kích thước 2.5 x 3-5 µm hình oval, kích thước 4.5 – x 3.75 – 4.5 µm Khi so sánh với đặc điểm chủng Trichoderma, cơng bố giáo trình phân loại nấm tác giả TS: Vũ Thị Hồng Miên sơ thấy đặc điểm hình thái, màu sắc chủng nấm T5 giống với chủng Trichoderma 50 Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bào tử nấm kính hiển vi Chủng nấm phân lập Hình 3.1: Hình thái khuẩn lạc nấm Trichoderma 3.2 Hoạt tính enzyme ngoại bào chủng nấm phân lập 51 Hoạt tính sinh tổng hợp enzyme đa dạng chủng vi sinh vật đối tượng để tuyển chọn khả phân giải hợp chất hữu chủng phân lập Hoạt tính enzyme mạnh đo hiệu số D – d (trong D đường kính phân giải vịng phân giải (mm), d đường kính lỗ thạch (mm) Từ chủng T5 phân lập tiến hành nghiên cứu thử hoạt tính enzyme có khả phân giải tinh bột, CMC casein kết biểu diễn bảng 3.2 hình 3.2, 3.3 ĐC Hình 3.2: Ảnh thử hoạt tính cellulase chất CMC ĐC Hình 3.3: Ảnh thử hoạt tính enzyme amylase tinh bột 52 ĐC Hình 3.4: Ảnh thử hoạt tính protease Bảng 3.2: Đường kính vịng thủy phân tinh bột, CMC Cơ chất CMC Tinh bột Caseim Đường kính trung bình Đường kính lỗ thạch (ml) 10 10 10 Đường kính vịng phân giải (ml) 25 23 29 10 25,6 Qua phương pháp xác định hoạt tính chủng nấm Trichoderma thấy hoạt tính enzyme chủng nấm mạnh vịng phân giải trung bình đạt 25,6ml ứng dụng để xử lí bã thả trồng nấm 3.3 Kết bước đầu thử nghiệm xử lý bã thải trồng nấm Để đánh giá khả xử lý bã thải trồng nấm nhanh hay chậm thường sử dụng tiêu như: Biến động nhiệt độ, độ ẩm kích thước đống ủ Do thí nghiệm ủ bã thải trồng nấm chủng nấm Trichoderma theo bố trí thí nghiệm theo dõi tiêu Biến động nhiệt độ đống ủ Nhiệt độ đống ủ thể hoạt động vi sinh vật trình phân giải hữu cơ, nhiệt độ tăng nhanh chứng tỏ hoạt động vi sinh vật diễn nhanh Kết theo dõi biến động nhiệt độ kích thước đống ủ trình bày bảng 3.3 53 Bảng 3.3: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua ngày Ngày ĐC Bổ sung nấm Trên Giữa Đáy Trên Giữa Đáy 19 19.9 19.4 26.3 28.1 24.3 28 29.5 24 38.5 39.2 34.4 32.5 34.6 31 48.1 50.4 44.3 37.5 33.4 33.2 50.4 53.4 46.8 38 39.4 35 50.4 55.9 47.4 38.2 40.1 35.2 51.6 60 48.3 38.4 40.4 35.6 50 60.3 48.6 38.6 40.9 35.9 50.5 61.6 48.8 39 39.2 35.2 47.5 55.3 44.5 10 37.2 38.5 34.6 48.2 53.3 44.8 20 35.3 37.4 34.2 39.6 40.4 36.8 25 33.4 35.4 32.6 34.8 36.5 32.6 30 32.4 33.2 30.8 29.4 32.6 29.4 Dựa vào bảng 3.4 ta thấy sau ngày ủ nhiệt độ bắt đầu tăng đột biến với giá trị cao phần đống ủ 50.4oC điều chứng tỏ nấm Trichoderma thích nghi tốt với môi trường đống ủ giai đoạn chuyển hóa chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Sự hoạt động liên tục vi sinh đống ủ làm cho nhiệt độ đống ủ tăng cao đến 61.6oC lòng đống ủ, nhiệt độ cao loại trứng ấu trùng gây bệnh bị chết Đến ngày thứ 7-8 nhiệt độ ba nghiệm thức đạt cực đại, sau 10 ngày nhiệt độ giảm xuống nhanh hàm lượng dinh dưỡng đơn giản sẵn dàng phân hủy cạn dần, hoạt động chủng vi sinh vật giảm 54 xuống, dẫn đến nhiệt độ đống ủ giảm xuống Sau nhiệt độ lại giảm xuống đạt ổn định 32.6oC Bảng 3.5: Bảng thống kê tiêu chất lượng phân ủ qua ngày Màu sắc, mùi đống ủ Độ ẩm (%) ĐC Khơng có mùi khai 53.4 Bổ sung nấm Có mùi khai 59.3 ĐC Khơng có mùi khai 57.3 Bổ sung nấm Mùi khai nhạt dần 61.6 ĐC Không có mùi khai 58.6 Bổ sung nấm Khơng cịn mùi khai 62.3 ĐC Màu vàng nâu 59.4 Bổ sung nấm Màu đen xám 61.7 Mẫu 10 ngày ủ 20 ngày ủ 25 ngày ủ 30 ngày ủ Sau 10 ngày ủ bã nấm sử dụng chủng nấm Trichoderma có mùi khai, sau 20 ngày mùi bắt đầu nhạt dần, đến ngày 25 khơng cịn mùi khai, ngày 30 bã nấm chuyển sang màu đen xám Thời gian ủ lâu màu sắc phân bón sinh học đậm dần 55 Bảng 3.6: Màu sắc phân bón sau ủ Ngày Đối chứng Bổ sung nấm Trichoderma 20 30 Quá trình ủ màu sắc đống ủ có biến đổi theo thời gian ủ, công thức đối chứng sau ủ có màu vàng nâu thấy màu sắc phân bón phụ thuộc vào vi sinh vật Đối với bã thải bổ sung nấm Trichoderma phân có màu nâu đen, loại phân sau ủ khơng cịn nặng mùi trước ủ Trạng thái sau ủ phân tơi chưa khô, vật liệu tươi phân hủy vật liệu khô chưa phân hủy hết 56 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã phân lập chủng nấm Trichoderma có khả sinh enzyme cellulase, amylase, protease để ứng dụng xử lý bã thải trồng nấm từ đất mục gỗ núi Luốt, Đại học Lâm Nghiệp Đã bước đầu thử nghiệm xử lý bã thải trồng nấm sau tuần ủ, chế phẩm thu có màu nâu đen tơi xốp, không mùi, vật liệu tươi bị phân hủy hết cịn vật liệu khơ chưa phân hủy hết 4.2 Kiến nghị Tiếp tục phân lập số chủng khác để làm phong phú đa dạng nhiều loài nấm Tiếp tục ủ chế phẩm đến phân hủy hết vật liệu khơ, sau sử dụng ứng dụng chế phẩm thu làm chất nuôi trồng số loại rau 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Minh, Tô Huỳnh Như, Trần Thị Cẩm Nhụy, Nguyễn Hoàng Phúc (2011) Khảo sát khả tiết cellulase chủng nấm Trichoderma thu thập đồng sơng Cửu long Tạp chí Khoa học 2011:17a 282285, Đại học Cần Thơ Đinh Thị Kim, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Hồ Thiên Hoàn (2008), Thu nhận enzymcellulase từ Trichoderma sp Đại học Công Nghiệp TP.HCM Huỳnh Anh, (2004) Nghiên cứu nấm sợi Trichoderma reesei sinh tổng hợp enzyme cellulose môi trường lỏng với nguồn cacbon CMC Tp.HCM: Nhà xuất ĐH Quốc gia Kiều Ngọc Bích (2012) Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm hình thái số chủng nấm mốc có khả sinh cellulase cao Đại học Sư phạm Hà Nội II Khươu Vương Yến Anh (2007) Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulase số chủng nấm sợi rừng ngập mặn Cần Giờ Đại học Sư Phạm TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Phương (2009) Báo cáo chương trình nghiệm sản xuất phân hữu từ rác thải nhà bếp Phòng tài nguyên môi trường thành phố Hội An Lê Thị Nguyệt Anh (2009) Nghiên cứu sản xuất enzyme cellulase từ nấm mốc Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM Nguyễn Công Huế (2011) Ủ phân hữu từ thân ngô, Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai Nguyễn Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, Kết nghiên cứu bước bầu nấm đối kháng Trichoderma, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995, Nxb Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Văn Thông, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga (2015) Quy trình xử lý phế thải trồng nấm làm phân bón hữu vi sinh vật http://www.iae.vn/NewDetails/quy-trinh-xu-ly-phe-thai-trongnam-lamphan-bon-huu-co-vi-sinh-vat 11 Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sỹ, Trần Thị Xê, Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (Trico-VTN) Tây Nguyên, Tạp chí chuyên ngành bảo vệ thực vật, Số 2, (2009) 12 Trần Thạnh Phong, Hoàng Quốc Khánh, Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng, Nguyễn Duy Long, Lê TấnHưng, Trương Thị Hồng Vân, (2007) Thu nhận enzyme cellulase T Reesei môi trường bán rắn Tạp chí Phát triển Khoa Học Cơng Nghệ 13 Trần Thị Lệ, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Kỳ (2012) Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma spp phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân hữu vi sinh nghiên cứu ảnh hưởng chúng giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 HTX Hương Long, thành phố Huế TC Khoa học (Đại học Huế) 14 Trần Thị Thanh Thuần, Nguyễn Đức Lượng (2009) Nghiên cứu enzyme cellulase pectinase từ chủng Trichoderma viride Aspergillus niger nhằm xử lý nhanh vỏ cà phê Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM 15 Ứng dụng vi sinh vật sản xuất phân bón Đại học Nơng Lâm, TPHCM, 2009 16 http://www.slideshare.net/pjgeon1990/trichodermar-v-ng-dng-trong-ptsh 17 http://nongnghiep.vn /nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/59130/TrichodermaTacnhan-han-che-nam-benh-rat-hieu-qua.aspx 18 Dương Hoa Xơ (2009) Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm sốt sinh vật [intenet] 09/09/2005 [trích dẫn ngày 9/9/2005] Lấy từ URL: http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn /tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List 9e63a89949f0&ID=1594 Tài liệu tiếng Anh =f73cebc3-9669-400e-b5fd- 19 Asad S.A., Ali N., Hameed A., Khan S.A., Ahmad R., Bilal M., Shahzad M and Tabassum A (2014) Biocontrol efficacy of different isolates of Trichoderma against soil borne pathogen Rhizoctonia solani Pol J Microbiol 20 Bankole, A Adebanjo, 1996 Biocontrol of brown blotch of cowpea caused Colletotrichum truncatum with Trichoderma viride Department of Biological Sciences, Ogun State University Nigeria 21 Elad Y, Chet I, Henis Y., A selective medium for improving qualitative isolation of Trichoderma spp from soil, Phytoparasitica 9: (1981) 22 Harman G.E (2006) Overview of mechanisms and uses of Trichoderma spp Phytopathol 23 Kotasthane A., Agrawal T., Kushwah R and Rahatkar O.V (2015) Invitro antagonism of Trichoderma spp against Sclerotium rolfsii and Rhizoctonia solani and their response towards growth of cucumber, bottle gourd and bitter gourd European J of Plant Pathol 24 Kumar K., Amaresan N., Bhagat S., Madhuri K and Srivastava R.C (2012) Isolation and Characterization of Trichoderma spp for Antagonistic Activity Against Root Rot and Foliar Pathogens Indian J Microbiol 25 Kumar A, Gupta JP (1999) Variation in enzyme activity of tubeconazole tolerant biotypes of Trichoderma viride 26 Rojo F.G., Reynoso M.M., Ferez M and Chulze S.N (2007) Biological control by Trichoderma species Trichoderma harzianum against Sclerotinia sclerotiorum: evaluation of antagonism and expression of cell wall-degrading enzymes genes Biotechnol Lett ... (http://explow.com /Trichoderma) 35 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân lập chủng nấm Trichoderma để ứng dụng xử lý bã thải trồng nấm làm phân bón 2.2 Nội dung... ứng dụng xử lý bã thải trồng nấm làm phân bón? ?? PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Mỗi chất hữu bị nhóm VSV tương ứng phân hủy phần hay tồn bộ, sản phẩm phân. .. xuất phân bón hóa học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23 1.5.1 Sơ đồ tổng qt quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23 1.5.2 Quy trình sản xuất phân bón