1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mô hình đóng gói và phân loại sản phẩm gạo theo khối lượng dùng PLC s7 200

50 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN & CƠNG TRÌNH  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế mơ hình đóng gói phân loại sản phẩm gạo theo khối lƣợng dùng PLC S7-200 Gv hướng dẫn : ThS Trần Kim Khuê Sv thực : Đỗ Văn Thiều Lớp : K58-CĐT Hà nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học trường em giúp đỡ dìu dắt tận tình q Thầy Đến khóa học kết thúc em hồn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp Đó nhờ vào giúp đỡ quý Thầy Cô, đặc biệt thầy Trần Kim Khuê hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hồn thành chương trình Khóa Luận Tốt Nghiệp sau mười hai tuần Không thế, quý thầy cô bảo truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em Do kiến thức thời gian hạn chế nên Khóa Luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót, mong q Thầy Cơ, bạn góp ý để Khóa Luận em hoàn chỉnh tốt Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam , toàn thể quý Thầy, Cô giảng dạy khoa Cơ điên – Cơng trình Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Văn Thiều ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta cơng đại hố để bước bắt kiệp phát triển khu vực Đông Nam Á giới mặt kinh tế xã hội, cơng nghiệp sản xuất hàng hố đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế.Việc tự động hố lựa chọn khơng tránh khỏi lĩnh vực nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng khả cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Ngày công nghệ điện tử sinh học ngày phát triển góp phần nâng cao xuất lao động cách đáng kể, đặc biệt điều khiển, xuất đáp ứng hầu hết yêu cầu đề sản xuất công nghiệp đại Tốc độ sản xuất phải nhanh, chất lượng cao phế phẩm, giá nhân cơng giảm, thời gian chết máy móc tối thiểu Đất nước phát triển, nhu cầu người cao nên cần có thiết bị máy móc thay sức lao động người, đặc biệt cơng nghiệp sản xuất, mà cần có dây chuyền sản xuất tự động đời giúp lao động nhẹ nhàng Hồ nhịp phát triển nhiều thiết bị tự động đời đáp ứng ngày tốt u cầu sống “ MƠ HÌNH ĐĨNG GÓI VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM GẠO THEO KHỐI LƢỢNG DÙNG PLC S7_200” củng thiết kế dựa tảng tự động hoá Bố cục đề tài gồm có chương: Chƣơng 1: Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Xây dựng tốn đóng gói phân loại gạo ứng dụng plc s7-200 Chƣơng 3: Thıết kế, mô cho hệ thống WinCC CHƢƠNG 1: MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU,TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống đóng gói phân loại gạo theo khối lượng có kiểu dáng nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt, bảo trì, sửa chữa Để thiết kế cần thiết hệ thống hoạt động tự động dựa vào lập trình điều khiển PLC Ngồi cịn có vấn đề khác là: nguồn cung cấp, tính tốn thơng số chi tiết Các vấn đề cần giải là: - Vấn đề điều khiển: điều khiển hoàn toàn tự động - Vấn đề an toàn: đảm bảo an toàn cho người sử dụng sản phẩm không bị hỏng Mục tiêu nghiên cứu để tài: Mô hệ thống WinCC 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài “Thiết kế hệ thống đóng gói phân loại gạo theo khối lƣợng ứng dụng plc S7 200” hệ thống thiết kế, đưa vào sử dụng số nhà máy sản phẩm điện tử điển hình, nên trình làm đồ án, em áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đồng thời Kết hợp việc thiết kế đồng thời: cụ thể việc nghiên cứu hệ thống cụ thể sau xây dựng hệ thống chứa đầy đủ dự định có thiết kế qua có nhìn tổng quan hệ thống chung xác định thông số - Phương pháp thực nghiệm Mơ hóa phần điện, tối ưu hóa thiết kế trước chế tạo hoàn thiện 1.3 Tổng quan vấn đề nguyên cứu 1.3.1 Tổng quan việc ứng dụng cân điện tử tự động hóa nƣớc ngồi Ở nước ngồi, cơng nghệ tự động hóa ứng dụng cân điện tử xuất lĩnh vực, tự động hóa kết hợp cân điện tử sử dụng phổ biến ngày tiến bộ, phát triển cách nhanh chóng Các thiết bị tự động hóa nước ngồi đa dạng, hỗn tạp với sản phẩm, chủng loại Ở nước ngồi ứng dụng tự động hóa khơng cịn chuyện xa lạ, họ ngày cho may móc thay cho người hồn tồn q trình sản xuất Hình 1.1 Hệ thống tự động nƣớc 1.3.2 Tổng quan sử dụng cân điện tử lĩnh vực tự động hóa nƣớc Trong nước ta việc sử dụng cân diện tử phổ biến Cân điện tử sử dụng sống ngày ngành công nhiệp Nhất sống xã hộ nay, nhu cầu buôn bán ngày phát triển kéo theo việc sử dụng loại cân ngày nhiều cân mini, cân sức khỏe, cân bàn điện tử, cân treo điện tử Công dụng cân sống biết đến nhiều với loại cân sức khỏe dùng cân để cân định kì dùng cho bệnh viện, lần khám sức khỏe, ứng dụng phịng thí nghiệm để phân tích xử lý mẫu, vật mẫu có khối lượng milligram… Tuy nhiên, cân điện tử chủ sử dụng ngành công nhiệp sản xuất chủ yếu, dùng để cân đo, đong đếm, xác định hàng hay thành phẩm cần xuất xưởng Ứng dụng ngành công nghiệp nặng để cân lô hàng đến hàng trăm Vì cân điện tử giúp đo đặc xác tiện ích nên ngày cân điện tử sử dụng phổ biến Thực tế, trình sản xuất hiên nước ta chưa tiến bộ, nên sản phẩm làm chưa có chất lượng cao, suất thấp nên giá thành cao dẫn đến giá trị gia tăng thấp Trong có hệ thống đóng gói phân loại sản phẩm đơn sơ, tốn sức lực người nhiều,… Tuy nhiên có nhiều sở sản xuất dùng hệ thống nhập ngoại đắt, hỏng hóc phải nước ngồi mua đồ để sửa chữa khó nắm bắt cơng nghệ hệ thống Mà nước ta nước nông nghiệp, chuyên xuất mặt hàng nơng nghiệp nên hệ thống đóng gói phân loại sản phẩm sử dụng hệ thống sản xuất, nói hệ thống đóng gói phân loại cịn đơn sơ Phần cân sản lượng đóng gói, phân loại tách biệt nên tốn thời gian công sức người Hình 1.2 Hệ thống đóng gói phân loại gạo nƣớc 1.4 Ứng dụng PLC S7-200 tự động hóa q trình sản xuất PLC ứng dụng phổ biến tự đơng hóa, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Sự đời hệ thống điều khiển PLC làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển, PLC ứng dụng nhiều lĩnh vực khác công nghiệp như: – Hệ thống nâng vận chuyển – Dây chuyền đóng gói – Các robot lắp giáp sản phẩm – Điều khiển bơm – Dây chuyền xử lý hố học – Cơng nghệ sản xuất giấy – Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh – Sản xuất xi măng – Công nghệ chế biến thực phẩm – Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn – Dây chuyền lắp giáp Tivi – Điều khiển hệ thống đèn giao thông – Quản lý tự động bãi đậu xe – Hệ thống báo động – Dây chuyền may công nghiệp – Điều khiển thang máy – Dây chuyền sản xuất xe ôtô – Sản xuất vi mạch – Kiểm tra trình sản xuất 1.4.1 Tổng quan PLC - Đơn vị xử lý trung tâm: Là vi xử lý, liên kết với hoạt động hệ thống PLC, thực chương trình, xử lý tín hiệu nhập xuất thông tin liên lạc với thiết bị bên ngồi - Bộ Nhớ (Memory): Có nhiều loại nhớ khác nhau, nơi lưu trữ trạng thái hoạt động hệ thống, nhớ người sử dụng Để dảm bảo cho PLC hoạt động, phải cần có nhớ để lưu trữ chương trình, đơi cần mở rộng nhớ để thực chức khác như:  Vùng đệm tạm thời lưu trữ trạng thái kênh xuất/nhập gọi RAM xuất/ nhập  Lưu trữ tạm thời trạng thái chức bên trong: Timer, Counter, Relay  Bộ nhớ gồm có loại sau:  Bộ nhớ đọc (ROM: read only memory): ROM khơng phải nhớ khả biến, lập trình lần Do khơng thích hợp cho việc điều khiển “mềm” PLC ROM phổ biến so với loại nhớ khác - Bộ nhớ ghi đọc (RAM ):  RAM nhớ thường dùng để lưu trữ liệu chương trình người sử dụng Dữ liệu RAM bị nguồn điện bị mất, nhiên vấn đề giải cách gắn thêm vào RAM nguồn điện dự phòng Ngày kỹ thuật phát triển PLC người ta dùng CMOSRAM nhờ tiêu tốn lượng thấp cung cấp pin dự phịng cho RAM nguồn Pin dự phịng có tuổi thọ năm trước cần thay thế, ta chọn pin sạc gắn với hệ thống, pin sạc cấp nguồn cho PLC  Bộ nhớ đọc chương trình xố được: ( EPROM: Erasable Programmable Read Only Memory): EPROM kết hợp khả truy linh động RAM tính khả biến EPROM, nội dung EPROM bị xố lập trình điện, nhiên giới hạn số lần định Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc bên PLC Các ưu PLC tự động hố: - Thời gian lắp đặt cơng trình ngắn - Cần thời gian làm quen - Thiết bị chống nhiễu tốt - Kết nối thêm modul để mở rộng ngõ vào/ra - Ngơn ngữ lập trình dễ hiểu - Do phần mềm linh hoạt nên muốn mở rộng cải tạo cơng nghệ dễ dàng - Ứng dụng điều khiển phạm vi rộng - Dễ bảo trì, thị vào giúp xử lý cố dễ dàng nhanh - Độ tin cậy cao, chuẩn hoá phần cứng điều khiển, thiết kế nhỏ gọn - Thích ứng với mơi trường khắc nghiệt: nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động, … 1.4.2 Lý chọn PLC S7-200 - PLC S7-200 thiết bị điều khiển logic lập trình loại nhỏ hãng Siemens, có cấu trúc theo kiểu module có mdule mở rộng Các module sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác - Có từ đầu vào, đầu số (CPU221) đến 24 đầu vào, 16 đầu số (CPU226) Có thể mở rộng đầu vào, module mở rộng - Kiểu đầu vào IEC 1131-2 SIMATIC Đầu vào sử dụng mức điện áp 24 VDC, thích hợp với cảm biến - Tích hợp sẵn cổng Profibus hay sử dụng module mở rộng, cho phép tham gia vào mạng Profibus Slave thơng minh - Tập lệnh có đủ lệnh bit logic, so sánh, đếm, dịch/ quay ghi, timer cho phép lập trình điều khiển Logic dễ dàng - CPU S7-200 kết hợp vi xử lý, nguồn, mạch đầu vào mạch đầu thiết kế nhỏ gọn - PLC S7-200 dùng cho ứng dụng điều khiển logic, điều khiển tuần tự, liên động, công nghiệp ứng dụng vừa nhỏ - Giá thành S7-200 rẻ so với dòng PLC khác mà đáp ứng yêu cầu hệ thống cân định lượng => Kết luận: từ ứng dụng, ưu điểm em định sử dụng PLC S7-200 vào đề tài 1.4.3 Giới thiệu PLC S7-200 a Cấu trúc bên PLC S7-200 PLC S7 200 có cấu trúc kiểu module có nhiều module mở rộng Các module sử dụng cho nhiều ứng dụng khác Thành phần PLC S7 200 khối vi xử lý CPU S7 200 có đến module mở rộng, dùng cho ứng dụng cần đến việc tăng số ngõ vào/ra, ngõ vào/ra analog, kết nối mạng (AS –I, Profibus) Hình 1.4 Hình dáng bên ngồi PLC S7 200 CPU 224 có 14 ngõ vào 10 ngõ ra, có khả kết nối thêm modul mở rộng - Các đèn báo S7 200 CPU 224 + SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị lỗi + RUN (đèn xanh): Đèn xanh RUN, PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào máy + STOP (đèn vàng): Đèn vàng STOP, PLC chế độ dừng chương trình thực lại - Đèn cổng vào + Ix.x (đèn xanh): Đèn xanh cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời cổng Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic công tắc + Qx.x (đèn xanh): Đèn xanh cổng báo hiệu trạng thái tức thời cổng Qx.x Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng b Phân loại PLC S7 200 Việc phân loại S7 200 dựa vào loại CPU mà trang bị Các loại PLC thông dụng CPU 222, CPU 224, CPU 224XP (có cổng giao tiếp), CPU 226 (có cổng giao tiếp), CPU 226 XP Thơng thường S7 200 phân làm hai loại dựa vào nguồn điện áp cấp cho CPU hoạt động  Loại cấp điện áp 220 VAC: - Ngõ vào: Kích hoạt mức cấp điện áp +24VDC (từ 15VDC – 30VDC) - Ngõ ra: Relay - Ưu điểm: ngõ relay sử dụng ngõ nhiều cấp điện áp khác - Nhược điểm: Do ngõ relay nên thời gian đáp ứng không nhanh cho ứng dụng biến điệu độ rộng xung output tốc độ cao  Loại cấp điện áp 24 VDC - Ngõ vào: Kích hoạt mức cấp điện áp +24 VDC (15 VDC – 30 VDC) - Ngõ ra: Transistor 10 36 37 38 39 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM WINCC 3.1 Giới thiệu phần mền WinCC 3.1.1 Các đặc điểm WinCC WinCC (Windows Control Center) hệ thống HMI (Human Machine Interface: tức giao diện người máy) cho phép hoạt động chấp hành quy trình chạy máy Truyền thông WinCC máy diễn thông hệ thống tự động WinCC cung cấp modul chức thường dung cơng nghiệp như: Hiển thị hình ảnh, tạo thông điệp, lưu trữ báo cáo WinCC giúp người dùng trao đổi trực tiếp với nhiều PLC hãng khác Misubishi, Siemens,… thông qua cổng COM WinCC ứng dụng phổ biến tự động điều khiển giám sát trình sản xuất Khi hệ thống dùng chương trình WinCC để điều khiển thu thập liệu từ trình, mơ bằng hình ảnh kiện xảy trình điều khiển dạng chuỗi kiện 3.1.2 Các chức WinCC -Graphics Designer (Bộ thiết kế đồ họa): Thực dể dàng chức mô hoạt động qua đối tượng đồ họa chương trình WinCC, Windows, I/O, thuộc tính hoạt động (Dynamic) -Alarm Logging (Cảnh báo): Thực việc hiển thị thông báo hay cảnh báo hệ thống vận hành Nhận thơng tin từ q trình, hiển thị, hồi đáp lưu trữ chúng Alarm Logging giúp ta phát nguyên nhân lỗi -Tag Logging (Đồ thị): Thu thập, lưu trữ xuất nhiều dạng khác từ trình thực thi -Report Designer (Báo cáo): Tạo thông báo, kết Và thông báo lưu dạng nhật ký kiện -User Achivers (Lưu trữ liệu): Cho phép người sử dụng lưu trữ liệu từ chương trình ứng dụng có khả trao đổi với thiết bị khác.Trong WinCC, công thức ứng dụng soạn thảo, lưu trữ sử dụng hệ thống Ngồi ra, WinCC cịn kết hợp với Visual C++, Visual Basic tạo hệ thống tinh vi phù hợp cho hệ thống tự động hóa chun biệt 40 3.2 Trình tự thiết kế, mô hệ thống WinCC Theo chương trình cách quy định phần cứng ta có liệu liên kết sau: PLC OPC Seerver cáp WINCC PC/Ppi IWO Tag Loadcell M0.0 Tag START/STOP I0.0 Tag cảm biến I0.1 Tag cảm biến I0.2 Tag cảm biến I0.3 Tag cảm biến I0.4 Tag cảm biến I0.5 Tag cảm biến Q0.0 Tag động băng chuyền Q0.1 Tag xi lanh Q0.2 Tag xi lanh Q0.3 Tag xi lanh Bảng 3.1 Bảng liên kết Sau quy định liên kết PLC WinCC ta thực bước sau: Bƣớc 1: Khởi động WinCC Bƣớc 2: Tạo dự án (project) Ngay sau khởi động WinCC, hộp thoại tạo dự án xuất Có ba lựa chọn để tạo dự án mới: “Single-User project”,“Multi-User project”, “Multi-Client project” Hình 3.1 Tạo project 41 Tạo dự án mới: - Chọn “Single-User project” nhấn OK để xác nhận - Nhập tên dự án làm vào chọn đường dẫn lưu Sau làm xong hệ thống lên cửa sổ “WinCC Explorer” cho phép quan sát toàn phần dự án Hình 3.2 Cửa sổ WinCC Explorer Bƣớc 3: Cài đặt điều khiển cho plc - Trong cửa sổ bên trái “WinCC Explorer” nhấp phải lên biểu tượng “TagManager” chọn “Add New Driver” Hình 3.3 Chọn Driver kết nối 42 - Trong hộp thoại “Add New Driver” Chọn Driver thích hợp nhấn “Open” để xác nhận Bƣớc 4: Tags nhóm Tag Tags dùng WinCC biểu thị giá trị thực, ví dụ mực nước hồ nước, giá trị bên tính tốn hay mơ bên WinCC Các tag q trình vị trí nhớ bên PLC hay thiết bị tương tự Hình 3.4 Tạo tag Bƣớc 5: Hiệu chỉnh hình ảnh trình Mở cửa sổ “Graphics Designer” cửa sổ bên phải WinCC Explorer cửa sổ có giao diện sau: Hình 3.5 Cửa sổ Graphics Designer 43 Bước bước thiết kế hệ thống, toàn hệ thống thể cách toàn cảnh Sau vào Cửa sổ Graphics Designer để thiết kế hệ thống ta thực lấy thiết bị cho hệ thống lắp ráp lại, trình tự lấy thiết bị cho hệ thống : Nhấn “Library” chọn “Global library” chọn tiếp “Siemens HMI Symbol library” Hình 3.6 Lấy thiết bị Sau làm bước xong, ta đến mục để chọn thiết bị cần dùng cho hệ thống: Hệ thống gồm thiết bị là: Loadcell, băng chuyền, cảm biến quang, pittong, ngồi cịn nhiều thiết bị kèm theo phễu, thùng,… Để lấy thiết bị cảm biến: Chọn “Sensor” mục “Siemens HMI Symbol library” Hình 3.7 Chọn cảm biến quang loadcell 44 Còn để lấy băng chuyền pittong ta vào mục “Conveyors” Hình 3.8 Chọn băng chuyền pittong Tương tự với thiết bị khác ta tiếp làm trên, thùng vào mục “Containers”, Phễu mục “3-D ISA Symbols”, số hình phải dùng cơng cụ “Standard Objects” để vẽ Hình 3.9 Chọn thùng phân loại 45 Hình 3.10 Chọn phễu thùng Bƣớc 6: Tạo nút ấn (Button) Trong Object Palette chọn "Windows Objects" chọn nút ấn, sau hiểu chỉnh thơng số nút Hình 3.11 Thiết kế nút ấn Để chỉnh sửa thơng số nút ấn kích chuột phải vào chọn “Properties” để chỉnh sửa, sau làm giao diện sau: 46 Hình 3.12 Chỉnh sửa nút ấn Sau làm xong bước phần thiết kế mơ hồn thành xong q trình Hình 3.13 Hệ thống đóng gói phân loại gạo 47 3.3 Mơ tả hoạt động:  Trước khởi động băng chuyền ta cần truyền số kg cho loại thùng  Nhấn START băng chuyền hoạt động, thùng qua cảm biến phân loại tác động nếu:  Thùng loại 1: cảm biến lên mức sau xuống  Thùng loại 2: cảm biến lên mức sau xuống  Thùng loại 3: cảm biến 1, lên mức sau xuống  Khi gặp cảm biến xả, băng chuyền dừng, pittông xả mở đến đủ số lượng pittơng đóng lại băng chuyền chạy lại  Tùy vào loại thùng mà pittông xả vào khối lượng khác  Băng chuyền tiếp tục chạy gặp cảm biến phân loại thùng loại băng chuyền dừng pitông đẩy tác động sau thời gian 3s pittông điện băng chuyền chạy lại tương tự cho thùng loại 1và  Nhấn STOP dừng tất 48 KẾT LUẬN Sau 12 tuần giao nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp, thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Kim Khuê dẫn tận tình em cố gắng để hồn thành đồ án tốt nghiệp Kết đạt được: - Khái quát hệ thống đóng gói phân loại sản phẩm gạo theo khối lượng - Lập trình cho plc - Thiết kế hệ thống wincc - Mô hệ thống wincc Tồn đề tài: - Do đề tài dừng lại lý thuyết nên hệ thống thực tế nhiều điều chưa phù hợp - Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên việc thiết kế chưa với thực tế Mặc dù hệ thống thi công hoạt động tốt nhiên để hồn chỉnh cần có hướng phát triển thêm số chức sau: - Lưu trữ số lượng sản phẩm ngày - Cần cải tiến cấu để cân xác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lập trình PLC SCADA mạng truyền thơng cơng nghiệp Tác giả: Lê Ngọc Bích – Phạm Quang Huy Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2016 Lập trình ứng dụng PLC S7 200 Tác giả: Nguyễn Hoàng Dũng Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 2008 Cảm biến ứng dụng Tác giả: Dương Minh Trí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2009 Giao diện Ngƣời – Máy HMI lập trình với S7 200 WinCC Tác giả: Trần Thu Hà - Phạm Quang Huy Nhà xuất Hồng Đức, 2010 Các nguồn tài liệu website www.loadcell.com www.tailieu.vn www.dientuvietnam.net 50 ... quen thiết kế mạch điều khiển logic 14 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI TỐN ĐĨNG GĨI VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM GẠO THEO KHỐI LƢỢNG DÙNG PLC S7- 200 2.1 Xây dựng tốn điều khiển Hệ thống đóng gói phân loại gạo theo. .. thống đóng gói phân loại sản phẩm ln sử dụng hệ thống sản xuất, nói hệ thống đóng gói phân loại cịn đơn sơ Phần cân sản lượng đóng gói, phân loại tách biệt nên tốn thời gian công sức người Hình 1.2... yêu cầu hệ thống cân định lượng => Kết luận: từ ứng dụng, ưu điểm em định sử dụng PLC S7- 200 vào đề tài 1.4.3 Giới thiệu PLC S7- 200 a Cấu trúc bên ngồi PLC S7- 200 PLC S7 200 có cấu trúc kiểu module

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w