1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hồ chứa đa mục tiêu IAMLA huyện KRôngpa tỉnh gia lai

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khoá học 2004 - 2008, với mong muốn áp dụng kiến thức học tập nhà trƣờng vào công việc thực tiễn, đƣợc giúp đỡ cán công nhân viên Công ty Tƣ vấn & Đầu tƣ Kỹ thuật Cơ điện, đƣợc phân công Bộ mơn Cơng Trình Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tơi thực khoá luận tốt nghiệp: “ Thiết kế hồ chứa đa mục tiêu IaM’La - Huyện Krông Pa – Tỉnh Gia Lai ” Nhân dịp cho đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Phạm Văn Tỉnh, thầy cô giáo môn Cơng Trình, thầy giáo trƣờng, cán công nhân viên Công ty Tƣ vấn & Đầu tƣ Kỹ thuật Cơ điện bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực tập thực khoá luận tốt nghiệp Đây lần tơi thiết kế cơng trình cụ thể Do khố luận khó tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong đƣợc giúp đỡ, bảo thầy & góp ý bạn bè Hà Tây, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tỉnh ĐẶT VẤN ĐỀ * Tính cấp thiết khố luận: Sơng M’La phụ lƣu cấp sông Ba, dài 48 km, diện tích lƣu vực đến cửa sơng 377 km2 Diện tích lƣu vực đến tuyến cơng trình đầu mối 110 km2 Đoạn sông hạ lƣu công trình dài 26 km chạy dọc khu tƣới Diện tích canh tác khu tƣới 5150 ha, khu tƣới chƣa có cơng trình tƣới Lƣợng mƣa bình qn sơng M’la nhỏ (1230 mm), phân bố không theo thời gian, 85% vào mùa mƣa, 15% vào mùa khơ, khí hậu khắc nghiệt Nếu xét tổng lƣợng dịng chảy sơng M’La cung cấp đủ nƣớc cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp sinh hoạt khu vực dự án, nhƣng sƣ chênh lệch lớn mùa mƣa mùa khơ nên có tình trạng mùa mƣa thừa nƣớc cịn mùa khơ thiếu nƣớc Để đáp ứng u cầu dung nƣớc khu tƣới, giải pháp kĩ thuật hợp lí tạo thành hồ chứa nƣớc sơng M’La Nhân dân xã vùng dự án định canh định cƣ Tuy nhiên suất trồng không ổn định sản xuất khơng có cơng trình tƣới, phụ thuộc hoàn toàn vào mùa mƣa Từ điều kiện nêu trên, viêc đầu tƣ xây dƣng hệ thống thuỷ lợi hồ chứa IaM’La cần thiết để tạo điều kiện phát triển kinh tế dân sinh huyện, thực đƣờng lối đại hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn, thực xố đói giảm nghèo sách dân tộc Qua việc nghiên cứu khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Krông pa, tỉnh Gia Lai, đồng thời đƣợc trí mơn Cơng trình Lâm Nghiệp- Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi thực khoá luận:“ Thiết kế hồ chứa chứa lợi dụng tổng hợp IaM’La” * Mục tiêu khoá luận Hồ chứa nƣớc M’La đƣợc xây dựng nhiệm vụ tƣới, cấp nƣớc cho sinh hoạt cần đƣợc khai thác tốt số khía cạnh khác: - Ni trồng thuỷ sản hồ, kết hợp giao thông thuỷ hồ - Lợi dụng bờ kênh làm đƣờng quản lí cơng trình, kết hợp đƣờng lại phục vụ sản xuất, tạo thành mạng lƣới đƣờng giao thông nội khu tƣới giao lƣu với bên - Phát triển khu đầu mối lòng hồ thành khu du lịch - Dự án vào hoạt động tạo cho khu hƣởng lợi thành vùng cối tốt tƣơi, khí hậu mát hơn, kết hợp với việc trồng rừng phủ xanh đồi đất trọc, cải tạo điều kiện môi trƣờng sinh thái vùng dự án * Nội dung khố luận Ngồi phần đặt vấn đề, kết luận kiến nghị, khoá luận gồm nội dung sau: + Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu + Chƣơng 2: Tính tốn đặc trƣng dịng chảy + Chƣơng 3: Xác định thành phần hồ chứa + Chƣơng 4: Tính tốn thiết kế đập + Chƣơng 5: Tính tốn thấm qua đập + Chƣơng 6: Tính ổn định mái đập + Chƣơng 7: Sơ dự toán giá thành *Phương pháp nghiên cứu + Điều tra khảo sát thu thập số liệu + Xử lí số liệu thứ cấp + Phƣơng pháp mơ hình hố + Phƣơng pháp chuyên gia Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lí Cụm cơng trình thuỷ lợi M’La thuộc xã thị trấn: Xã IaM’la, xã Đất Bằng, xã Chƣ Gu, xã Chƣ Ngọc, xã Phú Cần thị trấn Phú Túc Vùng dự án có toạ độ địa lí: - 130 08’ đến 130 18’ Vĩ độ bắc - 1080 35’ đến 1080 52’ Kinh độ đông 1.2 Địa hình địa mạo Lƣu vực sơng M’La thƣợng nguồn núi cao từ +800 m đến +1000 m Có độ dốc trung bình (14÷16%), với chiều dài suối từ 7÷ km Vùng lịng sơng cao độ +200 m xuống đến cao độ +183 m Địa hình khu vực phân thành dạng chính: - Dạng địa hình bào mịn: Dạng địa hình có cao độ thay đổi từ +190 m đến >+250 m, mái dốc đứng ( α =100÷ 200 ) Trong khu vực nghiên cứu, dạng địa hình phổ biến khu vực sƣờn núi xung quanh hồ khu vực vai đập - Dạng địa hình tích tụ: chủ yếu bãi bồi cát sỏi nhỏ, bãi đá tảng lăn dọc theo sơng M’La, lịng hồ dài 2800m, rộng trung bình 1000 m 1.1.3 Điều kiện địa chất thổ nhƣỡng Địa chất khu vực xây dựng cơng trình phân tầng phức tạp Từ xuống dƣới gồm lớp sau: - Lớp 1: Hỗn hợp cát cuội sỏi màu xám, xám vàng, xám trắng, bão hoà nƣớc kết cấu chặt Nguồn gốc bồi tích dày 2÷ 2,5 m - Lớp 2: Đất sét nặng đến trung bình, màu xám nâu nhạt, đất ẩm vừa, trạng thái nửa cứng Trong đất lẫn sỏi sạn thạch anh Nguồn gốc bồi tích, chiều dày 1,5÷ 2,5 m - Lớp 3: Cát hạt mịn đến vừa, chứa hạt bụi sỏi nhỏ màu xám nâu, bão hoà nƣớc, kết cấu chặt vừa Nguồn gốc bồi tích, dày m - Lớp 4: Chủ yếu cát đến sét nhẹ, chứa dăm sạn Đánh giá khả giữ nƣớc hồ: Hồ chứa nƣớc M’La đƣợc bao bọc xung quanh dải núi cao >300m, dài 3÷ km Các điểm nƣớc mặt nƣớc ngầm cấp nƣớc cho hồ nằm cao độ +260 m Khu vực lòng hồ phân bố chủ yếu đá granit, phần bao phủ trầm tích đại, với chiều dày trung bình từ 2÷ m Đá gốc thuộc loại nứt nẻ Hƣớng phát triển hệ thống khe nứt vng góc với hƣớng dòng chảy, điểm thuận lợi cho khả giữ nƣớc hồ Đánh giá khả trƣợt hồ: Phần thƣợng lƣu lịng hồ có sƣờn đồi nằm mực nƣớc dâng bình thƣờng, có mái dốc thoải (α < 100 ), tầng phủ mỏng có chỗ lộ đá nên có khả xảy tƣợng sạt lở tái tạo bờ hồ Riêng khu vực thung lũng hẹp lòng hồ sƣờn đồi có độ dốc vừa (α = 160) , đặc biệt phía bờ phải tầng phủ dày ( 5÷8 m ) chủ yếu cát đến sét nhẹ chứa dăm sạn Khi dâng nƣớc lòng hồ mái dốc bị bão hoà nƣớc, với tác động sóng gió có khả xảy tƣợng tái tạo lại bờ hồ Kết khảo sát nghiên cứu cho thấy: Phần lòng hồ khơng có tài ngun khống sản có giá trị cơng nghiệp Q trình địa động lực hồ khơng có thay đổi lớn suốt q trình làm việc hồ chứa 1.4 Tài nguyên thảm thực vật Trên lƣu vực sơng M’La cịn diện tích rừng lớn, khơng có khống sản q hiếm, khơng có tác nhân, yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng Tại dân cƣ sinh sống ít, chủ yếu nƣơng rẫy trồng sắn, diện tích trồng lúa Do trình độ thâm canh chƣa cao nên việc sử dụng phân hố học, thuốc diệt cỏ trừ sâu cịn ít, mơi trƣờng 1.5 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.5.1 Khái quát điều kiện chung khu vực nghiên cứu Lịng hồ có dạng thung lũng hẹp phẳng xen dãy núi cao Tính từ đập đất theo sơng M’La lịng hồ dài 2800 m, rộng trung bình 1000 m Đặc trƣng lƣu vực hồ M’La tính đến tuyến đập: - Diện tích lƣu vực: F= 110 km2 - Chiều dài sơng chính: Ls= 27,5 km - Độ dốc lịng sơng: js= 17,1 % - Độ dốc lƣu vực: jlv= 300 ‰ - Chế độ làm việc: Hồ điều tiết năm 1.5.2 Các đặc trƣng khí hậu khí tƣợng Các yếu tố khí tƣợng nghiên cứu tính tốn cho lƣu cực hồ M’La đƣợc lấy từ tài liệu thực đo trạm Cheo Reo Các đặc trƣng nhƣ sau: - Nhiệt độ khơng khí: Bảng 1.1: Trị số đặc trưng nhiệt độ khơng khí tháng năm (0c) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tmax 36 38 40 41 41 37 36 36 36 34 33 35 40,7 Ttb 22 24 27 29 28 27 27 27 26 25 24 22 25,6 Tmin 11 11 18 21 20 20 21 18 16 11 10 8,5 - Độ ẩm tƣơng đối: Bảng 1.2: Trị số đặc trưng độ ẩm tương đối tháng năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Utb 72 76 66 69 74 80 79 81 82 86 84 80 77 Umin 30 15 19 23 27 27 36 43 43 44 37 39 15 -Tốc độ gió: Bảng 1.3: Tốc độ gió trung bình lớn tháng năm.(m/s) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Vtb 1,3 2,0 2,3 1,9 1,6 1,7 1,5 1,7 0,9 0,8 1,1 1,2 1,5 Vmax 14 16 12 20 18 15 20 20 14 12 15 16 12 - Tốc độ gió lớn khơng kể hƣớng Vmax= 34 (m/s), (năm 1978) Bảng 1.4: Tốc độ gió lớn hướng theo tần suất Hƣớng V(m/s) 2% 4% 50 % Bắc 22,4 19,0 10,6 Nam 20,9 19,6 11,5 Đông 23,6 21,6 15,4 Tây 20,9 19,4 12,2 Đông- Bắc 23,4 21,8 12,9 Tây- Bắc 23,6 21,3 11,0 Đông- Nam 27,9 23,9 9,7 Tây- Nam 21,7 20,0 11,5 - Số nắng: Bảng 1.5: Số nắng tháng năm.(giờ) Tháng I II III IV V VI GN 189,8 227,6 279,3 252,2 260,7 177,9 Tháng VII VIII IX X XI XII Năm GN 233,9 180,2 192,2 181,0 158,0 151,2 2484,3 -Lƣợng mƣa: Mùa mƣa tháng IV đến tháng VI, sau lƣợng mƣa lại giảm tháng VII, đến cuối tháng VIII lƣợng mƣa tăng dần lên kết thúc vào tháng XI.Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm khoảng 85 % lƣợng mƣa năm Mƣa lớn thƣờng tập trung vào tháng IX, tháng X Mùa khô từ tháng I đến tháng tƣ, lƣợng mƣa chiếm 15 % lƣợng mƣa năm - Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm: Thống kê chuỗi số liệu trạm Cheo Reo Krơng Pa nhƣ sau: + Lƣợng mƣa bình quân trạm Cheo Reo (1961 ÷ 2002): XCheo Reo = 1307,1 mm + Lƣợng mƣa bình qn trạm Krơng Pa (1980÷2002): XKrơng Pa = 1202,9 mm Lƣợng mƣa bình qn lƣu vực hồ IaM’La đƣợc tính từ giá trị bình quân số học lƣợng mƣa bình quân thời kì trạm Cheo Reo trạm Krông Pa: + Lƣợng mƣa bình quân lƣu vực: Xlƣu vực = 1230,0 mm + Lƣợng mƣa tƣới P + 75%: X75% = 1209,8 mm - Lƣợng mƣa gây lũ: Thống kê số liệu mƣa ngày lớn trạm Cheo Reo Krông Pa tính tần suất cho kết bảng 1-7: Bảng 1-6: Lượng mưa ngày lớn thiết kế P (%) 0,2 1,5 10 XP (mm) 451,6 350,2 325,1 251,6 209,9 1.5.3 Đặc điểm thuỷ văn Dòng chảy sông IaM’La chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa kiệt từ tháng I đến tháng VII Trong đó, tháng cạn thƣờng vào tháng III ÷ V; mùa lũ từ tháng VIII ÷ XII, tháng X ÷ XI có lƣu lƣợng lớn năm 1.6 Điều kiện dân sinh kinh tế 1.6.1 Dân số Vùng dự án thuộc xã thị trấn: Xã IaM’La, xã Đất Bằng, xã Chƣ Gu, xã Chƣ Ngọc, xã Phù Cần thị trấn Phú Túc Theo thống kê năm 2002 tồn vùng có 5368 hộ; 28706 nhân khẩu, ngƣời kinh chiếm 41,6%, ngƣời Gia Lai chiếm 58%, dân tộc khác chiếm 0.4% Mật độ dân số trung bình 66,45 ngƣời/km2 Tỷ lệ đói nghèo 6,6%, hộ đói 14,5% 1.6.2 Tình hình kinh tế xã hội Diện tích gieo trồng gần biến động từ 7000÷8000 Năng suất trồng khơng ổn định sản xuất khơng có cơng trình tƣới, phụ thuộc hoàn toàn vào lƣợng mƣa Bảng 1-7: Diện tích suất trồng năm 2002 Chỉ tiêu TT Đơn Ia Đất Chƣ Chƣ Phú Phú vị M’La Bằng Gu Ngọc Cồn Túc Km2 109,6 126,7 73,7 75,6 25,6 20,8 Lúa: ĐX - DT Ha 20 30 55 NS Tạ/ha 38,0 42,0 41 Mùa - DT Ha 320 330 250 270 250 180 NS Tạ/ha 10,0 8,5 10,0 11,7 13,2 10 Ngô: ĐX - DT Ha 30 75 55 80 NS Tạ/ha 8,0 9,6 10 7,3 8,4 Mùa - DT Ha 156 150 210 125 120 180 NS Tạ/ha 10,0 12,0 11,5 11,5 10 11 Sắn: Mùa - DT Ha 170 150 180 250 200 555 NS Tạ/ha 84,0 86,0 98,0 95 85 100 Lạc: ĐX – DT Ha 10 NS tạ/ha 6,0 Mùa - DT Ha 15 NS Tạ/ha 5,0 5,2 Diện tích tự Cộng 431,9 nhiên 105 1600 249 941 1505 13 20 Vừng:Mùa- DT Ha 250 330 220 216 220 420 NS Tạ/ha 3,6 3,7 3,7 3,6 3,8 Thuốc lá:ĐX- Ha 35 16 200 45 220 35 NS Tạ/ha 4,4 4,4 12,4 4,4 12,2 Đậu: ĐX_DT Ha 110 70 40 50 40 80 NS Tạ/ha 5,7 4,4 4,5 4,3 5,2 5,3 Mùa_DT Ha 85 80 80 100 90 170 NS Tạ/ha 4,8 5,3 5,1 5,0 5,0 1656 551 DT Cộng 390 605 7636 Trong đó: ĐX: đơng xn; DT: diện tích; NS: suất; Mùa: vụ mùa 1.6.3 Định hƣớng phát triển khu vực nghiên cứu Theo qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Krơng Pa tỉnh Gia Lai mục tiêu phát triển kính tế nhƣ sau: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế theo giai đoạn là: 16÷ 18% năm 2000- 2005 18÷ 20% năm 2006- 2010 - GDP bình qn đầu ngƣời khoảng 200 USD (2000÷2005) & 300 USD (2006÷2010) - Nơng nghiệp đƣợc xác định mặt trận hàng đẩu việc đẩy mạnh phát triển kinh tế huyện Krơng Pa, thuỷ lợi yếu tố Thúc đẩy phát triển xã hội sở quan tâm mức sở hạ tầng, cho vùng lõm, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trƣớc mắt, ƣu tiên cho cho đƣờng giao thông thuỷ lợi, trƣờng học bƣớc chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố - đại hố, sản xuất hàng hoá sở đẩy mạnh chế biến nông sản, chế biến điều, thuốc lá, vừng trồng có tính chiến lƣợc lâu dài huyện 10 Hình 6.5: Cung trượt nguy hiểm 61 Hình 6.6: Bảng tổng hợp giá trị K cho dải 62 Hình 6.7: Các lực tác dụng lên dải 63 Hình 6.8:Kết tính Kminmin trường hợp MNTL MNDGC;Kminmin = 1,225 64 Chƣơng SƠ BỘ DỰ TOÁN GIÁ THÀNH 7.1 Căn lập dự tốn - Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính Phủ “ việc ban hành Qui chế Quản lý đầu tƣ xây dựng ”, Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 Chính Phủ việc “ Bổ sung, sửa đổi số điều Qui chế quản lý đầu tƣ xây dựng” - Hƣớng dẫn thông tƣ 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000 Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc lập quản lý chi phí XDCT, thơng tƣ 07/2003/TT-BXD ngày 17/6/2003 Bộ xây dựng sửa đổi bổ sung số điểm thông tƣ 09/2000/TT-BXD - Thông tƣ 05/2003/TT-BXD ngày 14/3/2003 Bộ xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình xây dựng - Thông tƣ 10/1/2003/BNN/XDCB ngày 18/9/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hƣớng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình XDCB thuộc ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - Phụ cấp khu vực(k = 0.5) theo thông tƣ 03/2001/TT-BLĐTBXH- BTC – UBDTMN ngày 18/01/2001 Liên tịch Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài - Uỷ ban Dân tộc Miền núi hƣớng dẫn số 57/HD-XD ngày 08/02/2002 Sở Xây dựng Gia Lai - Định mức XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 - Định mức 65/2003/QĐ-BNN-PCLB ngày 02/06/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn - Chi phí vận chuyển ơtơ theo giá vận tải 89/VGCP-CNTĐV ngày 13/11/2000 Ban Vật giá Chính Phủ - Phƣơng pháp lập dự tốn Viện Kinh tế Bộ Xây dựng - Chi phí xây lắp chi phí Tƣ vấn theo định phê duyệt kết trúng thầu 65 - Định mức chi phí thiết kế cơng trình xây dựng số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 - Định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng số 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 Bộ Xây dựng - Chi phi thẩm định định 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 Bộ Xây dựng - Cơ cấu tổng dự tốn, chi phí Ban quản lý Dự án theo thơng tƣ 09/2000/TT-BXD ngày 17/06/2003 Bộ Xây dựng - Chi phí thẩm tra, phê duyệt tốn vốn đầu tƣ cơng trình theo Thơng tƣ 45/2003/TT-BTC ngày 15/05/2003 Bộ Tài - chi phí bảo hiểm cơng trình theo định 663TC/QĐ-TCNH ngày 24/06/1995 định 107TC/QĐ-TCNH ngày 24/01/1997 Bộ Tài - Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 Chính phủ thơng tƣ hƣớng dẫn số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài - Đền bù di dân, tái định cƣ dự án đƣợc địa phƣơng triển khai thực hiện, báo cáo dự trù cho phần 7.2 Sơ dự toán giá thành 60 358 000 000 đồng Kinh phí tổng dự tốn: (Sáu mƣơi tỷ, ba trăm năm mƣơi tám triệu đồng) Trong đó: - Chi phí xây lắp: 30 796 000 000 đồng - Chi phí thiết bị: 350 000 000 đồng 19 118 000 000 đồng - Chi phí khác: 094 000 000 đồng - Dự phịng phí: 66 Bảng 7.1: Tổng hợp chi phí xây lắp hồ chứa M’La Hạng mục cơng trình TT Giá trị (đồng) Trƣớc thuế A Chi phí san lấp mặt B Chi phí xây dựng hạng Thuế VAT Sau thuế 326 329 141 32 632 914 358 962 055 20 211 239 970 021 123 997 22 232 353 969 Đập đất: 19 097 670 014 909 767 001 21 007 437 016 Phần thuỷ công 18 747 670 014 874 767 001 20 622 437 016 Hệ thống quan trắc 350 000 000 35 000 000 385 000 000 Nhà quản lý 271 923 376 27 192 337 299 115 714 Phần kiến trúc,cấp thoát nước 252 768 000 25 276 800 278 044 800 19 155 376 915 537 21 070 914 841 546 580 84 154 658 925 701 239 620 171 750 662 017 175 282 188 925 234 699 621 323 469 962 558 169 583 0 230 577 142 23 057 714 253 634 856 674 438 000 167 443 800 841 881 800 mục cơng trình Phần điện Đƣờng quản lý C Chi phí xây dựng hạng mục cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ Dẫn dịng thi cơng Đƣờng nội cơng trình Đƣờng lên xuống hố móng Đƣờng thi cơng từ thị trấn Phú Túc đến cơng trình đầu mối Công xƣởng phụ trợ, lán trại 986 971 325 98 697 132 085 668 457 Điện nƣớc, thông tin liên lạc 493 485 662 49 348 566 542 834 229 D Điện 839 402 160 83 940 216 923 342 376 Đƣờng dây 22KV 466 900 692 46 690 069 513 590 761 Trạm biến áp treo 100KVA 76 041 577 604 157 83 645 735 Điện cơng trình đầu mối 296 459 891 29 645 989 326 105 880 27 997 143 021 799 714 302 30 796 847 321 Tổng A+B+C+D 67 Bảng 7.2: Bảng tổng hơp chi phí khác TT Các khoản chi phí khác Giá trị (đồng) Trƣớc thuế Thuế VAT Sau thuế A Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ Khảo sát địa hình 876 599 000 876 599 000 Khảo sát địa chất 568 428 000 568 428 000 Lập BC NCKT 257 869 000 257 869 000 Thẩm định hồ sơ DAKT Bản đồ đất 183 621 267 25 051 490 978 513 252 575 185 599 780 26 304 065 421 080 000 421 080 000 Chi A 20 075 000 20 075 000 Lệ phí thẩm định BC NCKT 14 518 777 725 939 15 244 716 B Giai đoạn thực đầu tƣ 16 191 466 700 468 736 581 16 660 203 281 Khảo sát thiết kế phí TKKT 892 727 273 189 272 727 082 000 000 Cắm bàn giao mốc 80 000 000 000 000 88 000 000 Thí nghiệm mơ hình thuỷ lực 272 727 273 27 272 727 300 000 000 Khảo sát xử lý mối thân 236 409 473 23 640 947 260 050 420 24 648 094 464 809 27 112 903 22 157 636 215 764 24 373 399 đập Chi phí thẩm định hồ sơ TKKT Chi phí thẩm định tổng dự tốn Lệ phí thẩm định HS TKKT 12 809 262 280 926 14 090 188 Lệ phí thẩm định tổng dự tốn 14 930 558 493 056 16 423 614 Chi phí thơng báo mời thầu 30 000 000 10 Chi phí lập hồ sơ mời thầu 30 000 000 Xây lắp 40 155 098 015 510 44 170 607 Thiết bị 060 324 306 032 366 357 11 Chi phí khởi cơng 10 000 000 10 000 000 12 Chi phí phịng chống cháy nổ 30 000 000 30 000 000 bảo vệ an toàn 13 Giám sát thi công Xây lắp 255 714 368 25 571 437 281 285 805 Thiết bị 026 455 702 645 729 100 68 14 Rà phá bom mìn 15 Đền bù di dân 16 Bảo hiểm cơng trình 17 Chi ban quản lý dự án C 825 000 000 182 500 000 007 500 000 10 485 246 675 10 485 246 675 382 894 244 382 894 244 Xây lắp 551 538 776 551 538 776 Thiết bị 14 421 192 14 421 192 Giai đoạn kết thúc, khai 263 000 000 300 000 272 300 000 thác Chi phí thẩm tra, phê duyệt 50 000 000 50 000 000 Chi phí kiểm tốn 60 000 000 60 000 000 Chi phí giám sát đánh giá DA 50 000 000 50 000 000 Nghiệm thu,bàn giao 10 000 000 10 000 000 Tháo dỡ cơng trình tạm 33 000 000 300 000 36 300 000 Chi phí chạy thử 10 000 000 000 000 11 000 000 Trang thiết bị vận hành quản 50 000 000 000 000 55 000 000 18 638 087 967 480 015 095 19 118 103 062 lý Tổng A+B+C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 69 Sau thời gian làm việc, dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, Ths.Phạm Văn Tỉnh thầy cô giáo khoa Công nghiệp phát triển nông thôn cố gắng thân khoá luận tốt nghiệp tơi thực hồn thành, đạt đƣợc kết sau: Từ số liệu quan trắc thuỷ văn đặc trƣng lƣu vực, sở lý luận mơn học thuỷ văn cơng trình, khố luận tính tốn đƣợc đặc trƣng dịng chảy năm dòng chảy lũ lƣu vực hồ M’La Từ đến xác định thành phần hồ chứa, làm sở cho việc tính tốn thiết kế đập: Lƣu lƣợng dịng chảy bình qn năm: Qn = 1,98 (m3/s) Tổng lƣợng dòng chảy: W = 62,370 (106 m3) Lớp dòng chảy năm: Yn = 568 (mm) Mơđuyn dịng chảy năm: Mn = 18 (l/s-Km2) Lƣu lƣợng đỉnh lũ tổng lƣợng lũ: (Bảng 2.2 Bảng 2.3) Dung tích chết: Vc = 5.51(106 m3 ); tƣơng ứng mực nƣớc chết: Zc = 196.80 m Dung tích hiệu dụng có kể tổn thất: Vh = 17.636(106 m3 ); tƣơng ứng MNDBT: Zbt = +206.9 m Dung tích phịng lũ: Vsc = 3.665 (106 m3); tƣơng ứng mực nƣớc siêu cao: +210.93 m Dung tích hồ chứa: V = Vh + Vsc + Vc = 26.881 (106 m3) Trên sở lý thuyết môn học thiết kế cơng trình thuỷ lợi kết nghiên cứu nhà khoa học, khoá luận kiểm tra độ bền thấm cho đập qua mặt cắt lịng sơng mặt cắt sƣờn đồi: Mặt cắt lịng sơng: Jra = 0.13 ≤ [Jra]đ =1.80 Mặt cắt sƣờn đồi: Jra = 0.1 ≤ [Jk]đ = 1.80 Kiểm tra ổn định trƣợt cho đập cách sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc SLOPE/W thực theo phƣơng pháp Bishop [K] < Kminmin = 1,217

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3) PGS.TS.Dương Văn Tiển (1993), Thuỷ văn công trình, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ văn công trình
Tác giả: PGS.TS.Dương Văn Tiển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
4) Nguyễn Xuân Trường (1972), Thiết kế đập đất, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đập đất
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1972
5) Bộ môn công trình (2006), Bài giảng thuỷ văn công trình, ĐH Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thuỷ văn công trình
Tác giả: Bộ môn công trình
Năm: 2006
6) Bộ môn thuỷ công (1989), Thuỷ công, tập 1, 2, ĐH Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ công
Tác giả: Bộ môn thuỷ công
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
7) Bộ môn thuỷ công (2000), Bài giảng thuỷ công, ĐH Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thuỷ công
Tác giả: Bộ môn thuỷ công
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
8) Bộ môn thuỷ vă công trình (2008), Giáo trình thuỷ văn công trình, ĐH Thuỷ lợi, Nxb Khoa học tự nhiên &amp; Công nghệ.9) QPTL-C-6-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuỷ văn công trình
Tác giả: Bộ môn thuỷ vă công trình
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ. 9) QPTL-C-6-77
Năm: 2008
2) Người dịch: GS.Nguyễn Công Mẫn (2002), hướng dẫn sử dụng SLOPE/W Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w