1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân giống 2 loài lan cattleya bằng kỹ thuật nuôi cấy invitro

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG LOÀI LAN Cattleya BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 7420201 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Gấm Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thành Lớp : K61 – CNSH Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian học tập làm việc Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam mang đến cho hào hứng hành trang giúp chuẩn bị tốt cho công việc tương lai Chúng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tham gia thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Viện Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu tơi định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân giống lồi lan Cattleya kỹ thuật ni cấy in vitro” làm khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Gấm - Bộ môn Công nghệ tế bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện hết mức, sát trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực hồn thiện chun đề Chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ tế bào, thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện q trình chúng tơi thực đề tài Tuy cố gắng để hoàn thiện đề tài khóa luận này, xong kiến thức, kinh nghiệm của thân còn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý Thầy Cô đóng góp ý kiến đánh giá, để báo cáo của chúng tơi hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu lan Cattleya 1.1.1 Đặc điểm chung của Lan Cattleya 1.1.2 Đặc điểm hìnhthái, sinh học 1.1.3 Giá trị của lan Cattleya 1.2 Giới thiệu chung lan Cattleya Nhật Thịnh (HC2) Cattleya Rattanakosin x Almakee (HC7) 10 1.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống lồi lan ni cấy mơ Việt Nam giới 12 1.3.1 Nhân giống lan Cattleya công nghệ nuôi cấy mô 12 1.3.2 Trên giới 12 1.3.3 Các nghiên cứu nước 14 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp luận 19 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể 19 ii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu của loài HC2 HC7 28 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST ảnh hưởng của ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh thể chồi cho loài lan Cattleya HC2 HC7 31 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi của loài HC2 HC7 31 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh thể chồi của loài Cattleya 35 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST ảnh hưởng ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh chồi in vitro cho loài lan Cattleya HC2 HC7 37 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi của loài Cattleya HC2 HC7 37 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh chồi của loàiHC2 HC7 42 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST ánh sáng đèn đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài Cattleya HC2 HC7 44 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài Cattleya 44 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đển khả rễ của loàiHC2 HC7 47 3.5 Sơ đồ hóa quy trình nhân giống in vitro lồi lan cattleya 51 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BAP Benzylamino purine-6 IBA Indole-3- butyric acid Ki Furfuryamino purine-6 NAA Naphthylacetic acid ĐHST Điều hòa sinh trưởng MS Murashige &Skoog, 1962 CTTN Công thức thí nghiệm TB Trung bình Cs Cộng Sig Mức ý nghĩa (Significant) IAA Acid Indolacetic iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cattleya Almakee Hình 1.2: Một số lồi lan Cattleya thuộc nhóm đơn Hình 1.3: Một số lồi lan Cattleya thuộc nhóm kép Hình 1.4: Lan Cattleya Nhật thịnh 10 Hình 1.5: Hoa lan Cattleya bố mẹ của HC7 (Cattleya rattanakosin (A) x Cattleya almakee (B)) 11 Hình 3.1: Quả lan Cattleya sau khử trùng 30 Hình 3.2: Phôi hạt nuôi cấy môi trường nuôi cấy khởi đầu 30 Hình 3.3: Phơi hạt lan Cattleya HC2 (A) Cattleya HC7 (B) tái sinh môi trường nuôi cấy khởi đầu 31 Hình 3.4: Phơi hạt hình thành protocom 31 Hình 3.5: Thể chồi lan Cattleya Nhật thịnh nuôi cấy công thức môi trường nhân nhanh thể chồi 33 Hình 3.6: Thể chồi lan Cattleya dịng HC7 cơng thức mơi trường nhân nhanh thể chồi 35 Hình 3.7: Thể chồi lan HC2 nuôi ánh sáng đèn (A) ánh sáng đèn (B) 37 Hình 3.8: Thể chồi lan HC7 ni ánh sáng đèn (A) 37 Hình 3.9: Cụm chồi lan CattleyaHC2 ni cấy công thức môi trường nhân nhanh chồi 39 Hình 3.10: Chồi lan Cattleya HC2 lúc cấy chuyển (A) sau tuần (B) NNC4 39 Hình 3.11: Cụm chồi lan Cattleya HC7 nuôi cấy công thức môi trường nhân nhanh chồi 41 Hình 3.12: Chồi lan Cattleya HC7 lúc cấy chuyển (A) sau tuần (B) NNCT3 41 Hình 3.13 Cụm chồi lan Cattleya HC2 nuôi cấy ánh sáng đèn LED (A) ánh sáng đèn LED (B) 43 v Hình 3.14: Cụm chồi lan Cattleya HC7 nuôi cấy ánh sáng đèn LED (A) ánh sáng đèn LED (B) 43 Hình 3.15: Ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ của lồi HC2 45 Hình 3.16: Ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ của loài HC7 47 Hình 3.17: Rễ của lan Cattleya HC2 ni ánh sáng đèn (A), đèn (B) đèn (C) 49 Hình 3.18: Rễ của lan Cattleya HC7 nuôi ánh sáng đèn (A), đèn (B) đèn (C) 50 Hình 3.19: Cây lan của lồi HC2 HC7 trồng vào giá thể 51 Hình 3.20: Cây lan của lồi HC2 HC7 sau 1tháng trồng giá thể.51 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hưởng của thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả tạo mẫu của loài HC2, HC7 20 Bảng 2.2: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi loài HC2 21 Bảng 2.3: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi loài HC7 21 Bảng 2.4: Ảnh hưởng của ánh sáng đến khả nhân nhanh thể chồi lan của loài Cattleya HC2 HC7 22 Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệmảnh hưởng của chất ĐHST đến khả nhân chồi lan của loài HC2 22 Bảng 2.6: Ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả nhân chồi lan của loài HC7 23 Bảng 2.7: Ảnh hưởng của ánh sáng đến khả nhân nhanh chồi lan của loài Cattleya HC2 HC7 24 Bảng 2.8: Ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC2 24 Bảng 2.9: Ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC7 25 Bảng 2.10: Ảnh hưởng của ánh sáng đến khả rễ của loài Cattleya HC2 HC7 25 Bảng 3.1: Kết ảnh hưởng của thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả tạo mẫu loài HC2 28 Bảng 3.2: Kết ảnh hưởng của thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả tạo mẫu loài HC7 28 Bảng 3.3: Kết ảnh hưởng của chấy ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi loài HC2 32 Bảng 3.4: Kết ảnh hưởng của chấy ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi loài HC7 33 Bảng 3.5: Kết ảnh hưởng của ánh sáng đến khả nhân nhanh thể chồi của loài Cattleya HC2 36 Bảng 3.6: Kết ảnh hưởng của ánh sáng đến khả nhân nhanh thể chồi của loài Cattleya HC7 36 Bảng 3.7: Kết ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi của loài HC2 38 Bảng 3.8: Kết ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi của loài HC7 40 Bảng 3.9: Kết ảnh hưởng của ASĐ đến khả nhân nhanh chồi của loài Cattleya HC2 42 Bảng 3.10: Kết ảnh hưởng của ASĐ đến khả nhân nhanh chồi của loài Cattleya HC7 42 Bảng 3.11: Kết ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC2 44 Bảng 3.12: Kết ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC7 46 Bảng 3.13: Kết ảnh hưởng của ánh sáng đến khả rễ của loài Cattleya HC2 48 Bảng 3.14: Kết ảnh hưởng của ánh sáng đến khả rễ của loài Cattleya HC7 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, thú nuôi trồng thưởng thức hoa lan trở lên phổ biến, rộng khắp góp phần tạo lên khơng gian xanh nho nhỏ cho sống đô thị chật hẹp Hoa lan biết đến lồi hoa khơng vẻ đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng mà có giá trị kinh tế cao Quả vậy, với 750 chi 35.000 loài lan tự nhiên, 75.000 giống lan kết chọn lọc lai tạo biết đến [1] Hiện nay, số nước phát triển Mỹ, Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Thái Lan… ứng dụng những công nghệ tiên tiến việc nghiên cứu lai tạo những giống lai có hương thơm, màu sắc đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao của thị trường đem lại nguồn lợi kinh tế cho nước [2] Trong giống lan nhật nội lại có ưu điểm mặt sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, sản lượng - chất lượng hoa cao cho người trồng kinh doanh lan Việt Nam có điều kiện xã hội - tự nhiên thận lợi nhiều nguồn nguyên liệu sẵn cho sinh trưởng phát triển của phong lan Bên cạnh giống hoa lan khai thác từ mơi trường tự nhiên, có nhiều loại hoa lan lai tạo, ngoại nhập với màu sắc rực rỡ Việt Nam trở thành nước sản xuất hoa có tiếng khu vực, tập trung theo hướng nhập nội lai loài lan tập trung phát triển loài lan địa Như vậy, việc khai thác nguồn gen quý có sẵn ta phải đồng thời nhập nội tuyển chọn những giống lan phù hợp với nhu cầu thị hiếu Cattleya mệnh danh Hoàng hậu của loài hoa lan Đây loài hoa lan ưa chuộng quan tâm màu sắc đa dạng hương thơm ngát, số loại như: cattleya Nhật thịnh, cattleya Amakee, cattleya eldorado… [4] Ở nước ta với khí hậu nóng ẩm thích hợp cho loại hoa sinh sống phát triển, nhiên thực tế sản xuất giống lan Việt Nam hạn chế gặp nhiều khó khăn Vậy nên, Cattleya nhập nội chủ yếu từ Thái Lan nước ta cung cấp cho sở sản xuất nghiên cứu môi trường ánh sáng (AS2) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh : sángđỏ số chồi cao so với nuôi ánh sáng trắng huỳnh quang Điều chứng tỏ ánh sáng có những bước sóng cần thiết cho phát triển của chồi, chồi khỏe có màu xanh Hình 3.13 Cụm chồi lan Cattleya HC2 nuôi cấy ánh sáng đèn LED (A) ánh sáng đèn LED (B) Hình 3.14: Cụm chồi lan Cattleya HC7 nuôi cấy ánh sáng đèn LED (A) ánh sáng đèn LED (B) 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST ánh sáng đèn đến khả rễ tạo hoàn chỉnh loài Cattleya HC2 HC7 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh loài Cattleya Tạo hoàn chỉnh công đoạn cuối của phương pháp nuôi cấy mơ tế bào phịng thí nghiệm Giai đoạn đảm bảo rễ đồng đạt tỉ lệ sống cao đem trồng thực tế Chất điều hòa sinh trưởng đóng vai trò định trình rễ của chồi Auxin (IBA, NAA) Auxin nhóm chất điều hòa sinh trưởng có tác dụng lên tầng phát sinh của mẫu nuôi cấy đặc biệt có tác dụng hình thành rễ Tiến hành cấy chuyển chồi lan đủ tiêu chuẩn chất lượng kích thước vào môi trường MS + 100g/l khoai tây + 20g/l đường + 5g/l agar bổ sung thêm chất ĐHST nồng độ khác Kết thu bảng sau: Bảng 3.11: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh loài HC2 CTTN Chất Số chồi ĐHST(mg/l) cấy Tỷ lệ chồi Số rễ ban rễ (%) TB/ Đặc điểm rễ NAA IBA đầu R1 0,2 30 67,77 2,9 Rễ trung bình R2 0,2 30 57,78 2,65 Rễ xấu, xanh nhạt R3 0,3 0,1 30 100 4,8 Rễ mập, xanh đậm R4 0,1 0,3 30 87,78 3,7 Rễ mập, xanh đậm Qua bảng 3.10 ta thấy sử dụng chất điều hòa sinh trưởng của R3 mang lại hiệu cao nhất, tỷ lệ rễ cao đạt 100% rễ chất lượng, màu xanh đậm, mập mập, dài từ 2- cmm Khi bổ sung đơn lẻ NAA vào môi trường rễ lan Cattleya Nhật thịnh với hàm lượng 0,2mg/l ta thấy tỉ lệ chồi rễ 67,77 %, chất lượng rễ trung bình Tương tự bổ sung đơn lẻ IBA vào môi trường rễ lan Cattleya Nhật thịnh với hàm lượng 0,2mg/l ta thấy tỉ lệ chồi rễ thấp 57,78 %, chất lượng rễ xấu Với mục tiêu nghiên cứu hiệu kết hợp giữa loại hóa chất ĐHST (NAA IBA), Khi cho kết hợp NAA 0,3mg/l với IBA 0,1mg/l (R3) kết thấy tỷ lệ rễ cao 100% số rễTB/cây cao 4,8 với chất lượng rễ mập mạp có màu xanh đậm Khi kết hợp NAA 0,1mg/l với IBA 0,3mg/l (R4) kết thấy tỷ lệ rễ 87,78%, số rễ TB/cây 3,7, chất lượng rễ tốt, có màu xanh đậm Kết luận : Môi trường tối ưu cho chồi lan Cattleya dòng HC7 rễ là:MS + 20g/l đường + 5g agar+ 100g/l khoai tây + 0,3mg/l NAA + 0,1mg/l IBA cho tỷ lệ chồi rễ cao 100% Hình 3.15: Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ loài HC2 Bảng 3.12: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh loài HC7 Chất CTTN ĐHST(mg/l) Số chồi Tỷ lệ chồi cấy ban rễ (%) Số rễ TB / NAA IBA đầu RT1 0,2 0,1 30 76,66 3,24 R T2 0,1 0,2 30 66,67 3,11 R T3 0,3 30 83,3 3,86 R T4 0,3 30 89,3 4,3 Đặc điểm rễ Rễ xấu, mảnh, xanh nhạt Rễ trung bình, mảnh Rễ mập, xanh đậm Rễ mập, xanh đậm Qua bảng 3.12 ta thấy sử dụng chất điều hòa sinh trưởng của RT4 mang lại hiệu cao nhất, tỷ lệ rễ cao đạt 89,3 rễ chất lượng tốt, màu xanh đậm, mập mập, dài từ 2- 3cm Khi bổ sung đơn lẻ NAA vào môi trường rễ dòng HC7với hàm lượng 0,3mg/l ta thấy tỉ lệ chồi rễcao 89,3% số rễTB/cây cao 4,3 với chất lượng rễ mập mạp có màu xanh đậm Tương tự bổ sung đơn lẻ IBA vào môi trường rễ lan với hàm lượng 0,3mg/l ta thấy tỉ lệ chồi rễlà 83,3 %, chất lượng rễ tốt Với mục tiêu nghiên cứu hiệu kết hợp giữa loại hóa chất ĐHST (NAA IBA) Khi cho kết hợp NAA 0,2mg/l với IBA 0,1mg/l kết thấy tỷ lệ rễ 76,66% số rễTB/cây cao 3,24 với chất lượng rễ mập,màu xanh đậm Khi kết hợp NAA 0,1mg/l với IBA 0,2mg/l kết thấy tỷ lệ rễ 66,67%, số rễ TB/cây 3,11, chất lượng rễ trung bình, có màu xanh Kết luận: Môi trường tối ưu cho chồi lan Cattleya HC7 rễ là:MS + 20g/l đường + 5g agar+ 100g/l khoai tây + 0,3mg/l NAA cho tỷ lệ chồi rễ cao 89,3% Hình 3.16: Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ loài HC7 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn đển khả rễ lồiHC2 HC7 Từ cơng thức rễ lan Cattleya tối ưu nhất, ta đem vào nuôi môi trường gồm ánh sáng đèn khác nhau: (AS1) Đèn huỳnh quang - sáng trắng (AS2) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ (AS3) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng Trong nuôi cấy in vitro, ánh sáng đóng vai trò quan trọng việc thúc sinh trưởng phát triển của mẫu cấy Kết đánh giá thống kê sau tuần nuôi cấy bảng sau: Bảng 3.13: Kết ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ Cattleya HC2 Loại ánh sáng Tỷ lệ chồi Số rễ Chất đèn rễ (%) TB/ lượng rễ AS1 90,00 4,8 ++ AS2 93,33 6,55 +++ AS3 100 8,06 +++  Ghi : “+ +” : Rễ bình thường “+ + +” : Rễ khỏe, cứng cáp Qua kết bảng 3.13 cho thấy điều kiện ánh sáng khác tác động khác đến rễ trình nhân giống.Ở nghiệm thức sử dụng (AS3) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng, lan Cattleya Nhật thịnh in vitro cho số rễ cao (8,06 rễ ) so với nghiệm thức AS1 AS2 Điều chứng tỏ ánh sáng (AS3) có những bước sóng cần thiết cho phát triển của rễ, rễ khỏe có màu xanh Lá của lan in vitro (AS3) nhiều xanh hẳn so với nghiệm thức AS2 AS3 Bảng 3.14: Kết ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ Cattleya HC7 Tỷ lệ chồi Số rễ Chất lượng rễ (%) TB/cây rễ AS1 88,33 4,3 ++ AS2 95,33 4,73 +++ AS3 100 5,23 +++ Loại ánh sáng đèn Ghi : “++” : Rễ bình thường “+++” : Rễ khỏe, cứng cáp Ở Cattleya HC7 cho kết tương tự với Cattleya HC2 Trong điều kiện nuôi cấy in vitro, nghiệm thức sử dụng ánh sáng (AS3) Đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng cho kết tốt so với sử dụng AS1 AS2 với số rễ 5,23 Hình 3.17: Rễ lan Cattleya HC2 nuôi ánh sáng đèn (A), đèn (B) đèn (C) Hình 3.18: Rễ lan Cattleya HC7 ni ánh sáng đèn (A), đèn (B) ánh sáng đèn (C) Cây lan in vitro hoàn chỉnh có chiều cao khoảng 5,0- 6,5cm, với - Cây lan trồng thử nghiệm hỗn hợp loại giá thể vỏ thông rêu rừng Kết sau tuần theo dõi thể bảng sau Tỉ lệ nguyên liệu (phần) Tỷ lệ Vỏ thông vụn sống (%) Rêu rừng Đặc điểm Cây to khỏe, xanh đậm, 100 rễ bám giá thể tốt xuất rễ Cây lan in vitro mà có kết hợp giữa vỏ thông rêu rừng cho tỷ lệ sống sót đạt 100% mức sống cao Cây lan có vươn cao đỉnh sinh trưởng, non mọc lên, màu xanh đậm, có sức sống tốt Tuy nhiên, rễ in vitro nên phát sinh yếu tốc độ sinh trưởng của cịn chậm.Mới đưa mơi trường bên ngồi chưa kịp thích ứng hay bị tác nhân có hại bên ngồi xâm nhiễm gây tổn thương làm hại cho lan Vì cần có biện pháp chăm sóc tốt cho in vitro đưa bên Cattleya HC2 Cattleya HC7 Hình 3.19: Cây lan loài HC2 HC7 trồng vào giá thể Cattleya HC2 Cattleya HC7 Hình 3.20: Cây lan lồi HC2 HC7 sau tháng trồng giá thể 3.5 Sơ đồ hóa quy trình nhân giống in vitro loài lan cattleya Trên sở kết thu tơi đưa quy trình nhân giống in vitro lồi lan Cattleya sau: Quả lan Cơng thức khử trùng: KT3  Nhân nhanh thể chồi của loài HC2 NNTC4: MS + 0,5 mg/l BAP + 0,3 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar  Nhân nhanh thể chồi của loài HC7 NNTC T3 : MS + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar Thể chồi  Nhân nhanh chồi của loài HC2 NNC4: MS + 0,7 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar  Nhân nhanh chồi của loài HC7 NNC T3: MS + 0,6 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,4 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar Chồi lan  Ra rễ của loài HC2 R3: MS + 0,3 mg/l NAA+ 0,1mg/l IBA + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar  Ra rễ của loài HC7 RT4: MS + 0,3 mg/l NAA + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar Cây lan hoàn chỉnh Giá thể (Vỏ thông: rêu rừng = 1: 2) Cây vườn ươm KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết thu từ thí nghiệm q trình thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu nhân giống loài lan cattleya kỹ thuật nuôi cấy in vitro” đưa kết luận sau: - Công thức khử trùng mẫu đạt tỷ lệ tái sinh cao củaCattleya HC2 KT3: cồn 70o phút HgCl2 0,1% phút đạt tỷ lệ mẫu 80,00 % tỷ lệ mẫu tái sinh 75,3% - Công thức khử tùng mẫu đạt tỷ lệ tái sinh cao của Cattleya HC7 KT3: cồn 70o phút HgCl2 0,1% phút đạt tỷ lệ mẫu 83,3% tỷ lệ mẫu tái sinh 77,78% - Công thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh thể chồi của loài HC2 NNTC4: MS + 0,5 mg/l BAP + 0,3 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + 5g/l agar cho chồi mập mạp, xanh đậm, hệ số nhân đạt 5,8 lần - Cơng thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh thể chồi của loài HC7 NNTC T3 : MS + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar cho thể chồi mập mạp, xanh đậm, hệ số nhân đạt 4,56 lần - Công thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi của loài HC2là NNC4: MS + 0,7mg/l BAP + 0,2mg/l NAA + 0,3mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + g/l agar, hệ số nhân đạt 4,83 lần - Cơng thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi của loài HC7 NNC T3: MS + 0,6mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,4mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar, hệ số nhân đạt 4,6 lần - Môi trường ánh sáng đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ giúp lan Cattleya nhân nhanh thể chồi chồi hiệu với tỷ lệ nhân nhanh thể chồi của HC2 88,33% Tỷ lệ nhân nhanh thể chồi của HC7 AS2 73,33% thấp AS1 AS2 hệ số nhân nhanh thể chồi đạt hiệu cao 4,56 lần tỷ lệ nhân nhanh chồi của loàiCattleya nuôi AS2 (93,33- 88,33) - Công thức mơi trường thích hợp để rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC2 R3: MS + 0,3mg/l NAA+ 0,1mg/l IBA + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + 5g/l agar - Cơng thức mơi trường thích hợp để rễ tạo hoàn chỉnh của loài HC7 RT4: MS + 0,3 mg/l NAA + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar - Môi trường ánh sáng đèn led tổ hợp ánh sáng đèn led tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng giúp lan Cattleya rễ hiệu với số trung bình (8,06-5,23) - Giá thể thích hợp cho loài lan Cattleya HC2 HC7 vỏ thông: rêu rừng ứng với tỷ lệ 1:2 Kiến nghị Nghiên cứu thêm giá thể trồng lan Cattleya tạo từ nuôi cấy in vitro Nghiên cứu chế độ chăm sóc lan vườn ươm để đánh giá chất lượng nuôi cấy in vitro TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Bùi Thị Hiền (2009), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa lan Hoàng Thảo lai (Dendrobium hybrid)”, Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cao Thị Châm (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển giống lan Cattleya ronald”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, ĐHNN Hồng xn Lam, Nguyễn Thị Kim Lý ( 2012), Nghiên cứu ảnh hưởng số phân bón đến sinh trưởng phát triển giống hoa phong lan Cattleya “ Haadyai delight”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 3:120 -125 Hoàng xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2010), Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống hoa phong lan Cattleya nhập nội, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6: 63 – 68 Hoàng Xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2012), Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống phong lan Dendrobium nhập nội từ Thái Lan, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 3: 115 – 120 Lê Thị Mận (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro loài lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)” Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn công Nghiệp( 2000), Trồng hoa lan, NXB Trẻ - Hà Nội, tr 16,268 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị nga (2010), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng nhân nhanh giống lan Vanda, Cattleya, Phalaenopsis, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm,462 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật DAS – ELISA phát virus gây hại giống lan Cattleya tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (225 2009), tr 26- 33 10 Nguyễn Thị Loan ( 2010), “ Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)” qua phôi hạt phương pháp nhân giống in vitro 11 Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân (1996), “Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan”, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nhóm nghiên cứu ứng dụng tài nguyên thực vật Việt Nam (2009), Giới thiệu lồi lan Cattleya, Botany VN.com 13 Nhóm tác giả ( 2007), “ Sách đỏ Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học tự nhiên & Công nghệ 14 Nguyễn Quỳnh Trang, Vũ Thị Huệ, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2013), “ Nhân giống in vitro lan Phi Điệp Tím ( Dendrobium anosmum )” 15 Phan Thị Thu Hiền, cs (2017), (Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2) nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống lan Đai châu đỏ( Rhynchostylisgigantea L.) công nghệ nuôi cấy in vitro 16 Tình hình nghiên cứu lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium Việt Nam 17 Trần Duy Qúy (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, NXB Nông nghiệp- Hà Nội, trang 53-70 18 Trần Mạnh (2010), Sổ tay trồng chăm sóc Cát lan – Cattleya, tr 14 – 16 19 Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh (2008- 2010), “Sưu tầm, nhập nội, khảo nghiệm nhân giống giống hoa lan” Tài liệu nước 20.Burgeff, H ( 1909), Die wurzelpilze der Orchideen, ihre kultur unh ihr Leben in der Pflanze, Verlag von Gustav Fischer, Jena, p 73 21.Knudson, L (1922), Nonsymbiotic germination of orchid seeds, Botanical Gazette, 73, p 1- 25 22.Schmidt – Ostrander, Ingrid “William Cattleyab (1788 - 1835)” The Canadian Orchid Congress 23.Seidl Jusnior, D Venturieri, G A (2011), Ex vitro acclimatization of Cattleya forbesii and Laelia purpurata seedlings in a selection o substrates, Acta Scientiarum – Agronomy, 33(1), p 97 – 103 151 24.Soebijanto, Widiastoety, D, Suwanda, (1988) The effect of Atonik on orchid (Laeliocattleya sp.) plants Buletin – Penelitian – Hortikultura 25.Supinrach, S Supinrach, I (2010), Study of medias on growth seedling Cattleya and Phalaenopsis, Proceedings of the 49th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart University, 1, p 264- 271 26.Vishal Sharma, November 2018 Asian Journal of Microbiology, Biotechnology and Environmental Sciences 20 “Regenerative competence of Thin layers (epidermal peel) for in vitro propagation of Cattleya 'Almakee” ... cứu kỹ thuật nhân giống phương pháp nuôi cấy in vitro loài lan nhập nội cần thiết Chính lý trên, tơi tiến hành thực chuyên đề: ? ?Nghiên cứu nhân giống loài lan catleya kỹ thuật nuôi cấy in vitro”... nghệ nuôi cấy mô 12 1.3 .2 Trên giới 12 1.3.3 Các nghiên cứu nước 14 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2. 1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2. 2 Nội dung nghiên. .. nhân nhanh thể chồi cho loài lan Cattleya HC2 HC7 31 3 .2. 1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi của loài HC2 HC7 31 3 .2. 2 Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w