Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cân đóng bao tự động dùng PLC Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Trần Kim Khuê Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn Lớp : K58-CĐT Khoá : 58 Hà Nội – năm 2017 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê LỜI NÓI ĐẦU Ngày nƣớc ta q trình cơng cuộc, cơng nghiệp hóa đại hóa, để bƣớc bắt kịp phát triển khu vực giới mặt kinh tế xã hội Cơng nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việc tự động hóa lựa chọn khơng tránh khỏi lĩnh vực nhằm tạo sản phẩm có chất lƣợng cao, tăng khả cạnh tranh mạnh mẽ lên thị trƣờng Ngày nay, công nghệ điện tử tin học ngày phát triển Đã góp phần nâng cao suất lao động cách đàng kể Đặc biệt điều khiển chƣơng trình xuất đáp ứng đƣợc hầu hết yêu cầu đề sản xuất công nghiệp đại hóa Tốc độ sản xuất phải nhanh, chất lƣợng cao phế phẩm, giảm nhân cơng, thời gian nghỉ máy tối thiểu PLC máy tính chun dùng điều khiển, đƣợc dùng để thay thiết bị điều khiển cũ có tốc độ sử lý chậm tính xác thấp Với PLC, ta thay đổi chƣơng trình cạn hành theo ý muốn, Điều đƣợc thực dễ dàng nhờ điều khiển phần mềm PLC Ngày PLC đƣợc ứng dụng rộng rãi hầu hết dây chuyền sản xuất tự động Xuất phát từ thực tế lên em chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống cân đóng bao tự động dùng PLC” làm Khóa luận tốt nghiệp q trình làm đề tài điều kiện tốt giúp em học hỏi kinh nghiệm phƣơng pháp lập trình PLC Hà Nội, ngày…… tháng……năm ……… Sinh viên thực đề tài (Họ tên) Vũ Văn Tuấn Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ứng dụng PLC điều khiển tự động 1.1.1 Khái niệm PLC 1.1.2 Sự đời phát triển PLC 1.1.3 So sánh PLC vói thiết bị điều khiển thông thƣờng khác 1.1.4 Ƣu nhƣợc điểm PLC 1.1.5 Một số lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC 1.2 Lý chọn S7 200 1.2.1 Giới thiệu PLC S7-200 10 1.2.2 Phần mềm lập trình PLC S7 200 12 1.2.3 Cấu trúc bên PLC S7-200 16 1.2.4 Module đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 17 1.2.5 Module nhớ 17 1.2.6 Module nguồn 18 1.2.7 Module khối vào/ra 18 1.2.8 Cáp truyền thông 18 1.3 Lý chọn đề tài 18 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ SỞ VÀ LÝ THUYẾT 20 2.1 Bài toán điều khiển: 20 2.1.1 Mơ hình 20 2.2 Các thành phần chi tiết 20 2.2.1 Cơ cấu chấp hành 20 2.2.2 Hệ thống nén 21 2.3 Hệ thống Loacell 27 2.3.1 Khái niệm Loacell 27 2.3.2 Thông số kĩ thuật 28 2.3.3 Ứng dụng Loadcell 29 2.3.3 Thiết bị Loadcell cần dùng 30 2.4 Cảm biến quang 30 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê 2.5 Các thiết bị sử dụng đề tài 32 2.6 Lƣu đồ thuật toán 33 2.7 Sơ đô kết nối chân 34 2.8 Code chƣơng trình 34 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG TRÊN WINCC 37 3.1 Giới thiệu phần mền WinCC 37 3.1.1 Các đặc điểm WinCC 37 3.1.2 Các chức WinCC 37 3.2 Trình tự thiết kế, mô hệ thống WinCC 37 3.3 Mơ hình hồn chỉnh 46 3.4 Mô tả hoạt động 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 thông số loại CPU PLC S7-200 11 Bảng 2.1: Danh mục thiết bị sử dụng đề tài 32 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi PLC S7 200 10 Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thống PLC S7-200 17 Hình 1.3 Cáp PC/PPI kết nối RS232 RS485 18 Hình 2.1: Mơ hình ngun lý làm việc 20 Hình 2.2: Các van khí nén phổ biến 22 Hình 2.3: Các piston (pit-tông) phổ biến 23 Hình 2.4: Van khí nén 24 Hình 2.5: Van tiết lƣu 25 Hình 2.6: Xylanh nén ký hiệu 25 Hình 2.7: Máy khí 26 Hình 2.8: Rơle 26 Hình 2.9: Giới thiệu Load Cell 28 Hình 2.10: Loadcell Z6FC3/Z6FD1 30 Hình 2.11 Cảm biến quang Datalogic S65-PA-5-V19-PPPZ 30 Hình 2.12 Kích thƣớc cảm biến 31 Hình 2.13 Sơ đồ nối 32 Hình 2.14: Lƣu đồ thuật toán 33 Hình 2.15 Sơ đồ kêt nối chân 34 Hình 3.1: Các liệu liên kết 38 Hình 3.2: Khởi động phần mềm 39 Hình 3.3: Tạo file 39 Hình 3.4: Cửa sổ project 39 Hình 3.5: Cửa sổ điền tên 40 Hình 3.6: Lựa chọn kiểu thiết kế 40 Hình 3.7: Cửa sổ Graphics Designer 41 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.8:Hiển thị thƣ viện 41 Hình 3.9: Cửa sổ Global Library 41 Hình 3.10: Lựa chọn Siemens HmI Symbol Library 1.4.1 42 Hình 3.11: Hiệu chỉnh hình ảnh 42 Hình 3.12: Chọn phễu 43 Hình 3.13: Chọn cảm biến load cell 43 Hình 3.14: Chọn băng chuyền pittong 44 Hình 3.15: Chọn thùng phân loại 44 Hình 3.16: Thiết kế nút ấn 45 Hình 3.17: Chỉnh sửa nút ấn 45 Hình 3.18: Mơ hình sau thiết kế 46 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ứng dụng PLC điều khiển tự động 1.1.1 Khái niệm PLC PLC điều khiển logic lập trình đƣợc, thiết bị điều khiển đƣợc trang bị chức logic, tạo dãy xung, đếm xung tính tốn cho phép điều khiển nhiều loại máy móc xử lý Các chức đƣợc đặt nhớ mà tạo lập sếp theo chƣơng trình Kết luận: PLC máy tính cơng nghiệp để thực dãy q trình 1.1.2 Sự đời phát triển PLC Trƣớc hết xem vấn đề điều khiển chu trình Một chu trình (hay dãy) cơng việc đóng mạch ngắt mạch nhƣ trƣớc chƣa sử dụng PLC có vấn đề sau: Thƣờng phải thay đổi vị trí, biết đƣợc trạng thái làm viêc tốt máy vận hành tốt kể từ nối mạch nhận dãy lệnh Nội dung chu trình phải làm trƣớc lúc bắt đầu vào sản xuất thay đổi dòng sản phẩm Mất nhiều thời gian để vƣợt qua đƣợc nhiều bƣớc thiết kế chu trình đủ trình phát triển sản phẩm, tạo nguồn thứ tự sơ đồ nối dây, mua sắm thành phần khác, xem kiểm tra kiểm tra vận hành chô làm việc Ở giai đoạn cần tính nhiều đến hiệu kinh tế thời gian toán, thiết bị trở nên nhiều mức cao Chẳng hạn số rơle sử dụng có điều khiển nhiều khả sai hỏng bị xảy thƣờng xuyên nhiêu, độ tin cậy làm việc tiếp điểm rơle có giới hạn Từ lý trên, lao động sản xuất đòi hỏi thiết bị làm việc với độ tin cao, đáp ứng nhanh Chính u cầu sản xuất nhƣ mà PLC đƣợc đời đáp ứng đƣợc vấn đề sau: - Dễ dàng tạo luồng dễ dàng thay đổi chƣơng trình Đơn giản cho viêc thay sửa chữa Có độ tin cậy cao so với cấp điều khiển rơle Có khả nối thêm chức – nối thêm module Khi nhận đƣợc tín hiệu vào xử lý nhanh tín hiệu Dễ điều khiển rơle Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê - Dữ liệu gửi đầu đƣợc nối tới dụng cụ điều khiển trung tâm - Nhỏ cấp điều khiển rơle Do tạo giá trị việc thay đổi chức chƣơng trình điều khiển chƣơng trình, nên bất ngờ nhận đƣợc nhu cầu nhƣ đƣợc đề nghị tăng nhanh số lƣợng sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp PLC đƣợc sinh sở cơng nghệ máy tính vật liệu bán dẫn, để giải toán nhƣ thay đổi dãy chu trình rơle PLC ngày đƣợc ứng dụng vào tất nghành công nghiệp 1.1.3 So sánh PLC vói thiết bị điều khiển thông thường khác Hiện nay, hệ thống điều khiển PLC dần thay cho hệ thống điều khiển rơle , công tắc tơ thông thƣờng So sánh ƣu điểm khuyết điểm hai hệ thống: điều khiển thông thƣờng điều khiển PLC a) Hệ thống điều khiển thông thường: - Thô kệch nhiều dây dẫn role bảng điều khiển - Tốn nhiều thời gian cho việc thiết kế, lắp đặt - Tốc độ hoạt động chậm - Công suất tiêu thụ lớn Mỗi lần muốn thay đổi chƣơng trình phải lắp đặt lại tồn bộ, tốn nhiều thời gian - Khó bảo quản sửa chữa b) Hệ thống điều khiển PLC: - Những dây kết nối hệ thống nhỏ gọn không bị cồng kềnh nhƣ hệ thống điều khiển thông thƣờng - Cơng suất tiêu thụ - Sự thay đổi ngõ vào/ra điều khiển hệ thống trở nên dễ dàng nhờ phần mềm điều khiển máy tính hay console - Tốc độ hoạt động hệ thống nhanh - Bảo trì sửa chữa dễ dàng - Giá thành hệ thống giảm số tiếp điểm tăng - Có thiết bị chống nhiễu - Ngơn ngữ lập trình dễ hiểu - Dễ lập trình lập trình máy tính, thích hợp cho việc thực lệnh - Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê - Các module cho phép thay thêm vào cần thiết Từ lý PLC thể rõ ƣu điểm so với thiết bị điều khiển thông thƣờng khác PLC cịn có khả thêm vào hay thay đổi lệnh tùy theo yêu cầu công nghệ Khi ta cần thay đổi chƣơng trình nó, điều nói lên tính điều khiển linh động PLC 1.1.4 Ưu nhược điểm PLC Cùng với phát triển phần cứng phần mềm, PLC ngày tăng đƣợc tính nhƣ lợi ích PLC đƣợc thu nhỏ lại để nhớ số lƣợng I/O nhiều hơn, ứng dụng PLC mạnh giúp ngƣời sử dụng giải đƣợc nhiều vấn đề phức tạp tròng điều khiển hệ thống Ƣu điểm PLC hệ thống điều khiển cần lắp đặt lần (đối với sơ đồ hệ thống, đƣờng nối dây tín hiệu ngõ ra/vào…), mà không cần thay đổi kết cấu hệ thống sau nay, giảm đƣợc tốn phải thay đổi lắp đặt đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay), khả chuyển đổi hệ hệ điều khiển cao (nhƣ giao tiếp PLC để truyền liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống đƣợc điều khiển linh hoạt PLC đƣợc thiết kế đặc biệt để hoạt động môi trƣờng công nghiệp Một số PLC lăp đặt nơi có độ nhiễu điện cao, vùng có từ trƣờng mạnh, có trấn động khí, nhiêt độ độ âm mơi trƣờng cao Khơng nhƣ hệ thống cũ, PLC dễ dàng lắp đặt chiếm khoảng không gian nhỏ nhƣng điều khiển nhanh hệ thống khác Điều tỏ thuận lợi hệ thống điều khiển lớn, phức tạp q trình lắp đặt hệ thống PLC tốn thời gian hệ thống khác Cuối ngƣời sử dụng nhận biết đƣợc trục hệ thống PLC nhờ giao diện qua hình máy tính (một số PLC hệ sau có khả nhận biết nơi hỏng hệ thống báo cho ngƣời sử dụng, điều làm cho việc sửa chữa thuận lợi hơn) 1.1.5 Một số lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC Hiện PLC đƣợc ứng dụng thành công nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp lẫn dân dụng Từ ứng dụng để điều khiển hệ thống đơn giản, có chức đóng/mở (OFF/ON) thơng thƣờng đến ứng dụng cho lĩnh vực phức tạp, địi hỏi tính sác cao, ứng dụng thuật tốn q trình sản xuất Các linh vực tiêu biểu ứng dụng PLC là: Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Sơ đô kết nối chân c?m bi?n c?m bi?n 2.7 SIEMENS ANALOG EM231 S7-200 Coil 1: Cuon hut nam cham dien Coil 2: Cuon hut nam cham dien Coil 3: Cuon hut nam cham dien Coil 4: Cuon hut nam cham dien Hình 2.15 Sơ đồ kêt nối chân 2.8 Code chƣơng trình TITLE=PROGRAM COMMENTS Network // Network Title // khoi dong LDN LD O I0.0 I0.1 Q0.4 ALD AN = T38 Q0.4 Network // kiem tra dau vao 34 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê LD Q0.4 LD I0.2 O M0.2 ALD AN = Q0.2 M0.2 Network // tho LD = M0.2 Q0.0 Network LD Q0.4 MOVW IW0, VW0 Network // load cell can va thoc tinh LD Q0.4 AW>= VW0, 15 LPS AN = T37 Q0.0 LRD TON T37, 10 LRD TON T39, 10 LPP A T39 35 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê = Q0.1 Network // dong vao bao LD Q0.4 LDW= VW0, 20 O Q0.2 ALD LPS = AN Q0.2 T38 A I0.3 = Q0.3 LPP TON T38, 50 36 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG TRÊN WINCC 3.1 Giới thiệu phần mền WinCC 3.1.1 Các đặc điểm WinCC WinCC (Windows Control Center) hệ thống HMI (Human Machine Interface: tức giao diện ngƣời máy) cho phép hoạt động chấp hành quy trình chạy máy Truyền thơng WinCC máy diễn thông hệ thống tự động WinCC cung cấp modul chức thƣờng dung cơng nghiệp nhƣ: Hiển thị hình ảnh, tạo thơng điệp, lƣu trữ báo cáo WinCC giúp ngƣời dùng trao đổi trực tiếp với nhiều PLC hãng khác Misubishi, Siemens,… thông qua cổng COM WinCC đƣợc ứng dụng phổ biến tự động điều khiển giám sát trình sản xuất Khi hệ thống dùng chƣơng trình WinCC để điều khiển thu thập liệu từ q trình, mơ bằng hình ảnh kiện xảy trình điều khiển dƣới dạng chuỗi kiện 3.1.2 Các chức WinCC Graphics Designer (Bộ thiết kế đồ họa): Thực dể dàng chức mô hoạt động qua đối tƣợng đồ họa chƣơng trình WinCC, Windows, I/O, thuộc tính hoạt động (Dynamic) Alarm Logging (Cảnh báo): Thực việc hiển thị thông báo hay cảnh báo hệ thống vận hành Nhận thơng tin từ q trình, hiển thị, hồi đáp lƣu trữ chúng Alarm Logging giúp ta phát nguyên nhân lỗi Tag Logging (Đồ thị): Thu thập, lƣu trữ xuất dƣới nhiều dạng khác từ trình thực thi Report Designer (Báo cáo): Tạo thông báo, kết Và thông báo đƣợc lƣu dƣới dạng nhật ký kiện User Achivers (Lƣu trữ liệu): Cho phép ngƣời sử dụng lƣu trữ liệu từ chƣơng trình ứng dụng có khả trao đổi với thiết bị khác.Trong WinCC, công thức ứng dụng soạn thảo, lƣu trữ sử dụng hệ thống Ngồi ra, WinCC cịn kết hợp với Visual C++, Visual Basic tạo hệ thống tinh vi phù hợp cho hệ thống tự động hóa chun biệt 3.2 Trình tự thiết kế, mơ hệ thống WinCC Theo chƣơng trình cách quy định phần cứng ta có liệu liên kết nhƣ sau: 37 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê PLC OPC Seerver cáp WINCC PC/Ppi IWO M0.0 Tag Loadcell Tag START/STOP I0.0 I0.1 I0.2 Tag cảm biến Tag cảm biến Tag cảm biến I0.3 I0.4 Tag cảm biến Tag cảm biến I0.5 Tag cảm biến Q0.0 Tag xi lanh Q0.1 Q0.2 Tag xi lanh Tag xi lanh Hình 3.1: Các liệu liên kết Sau quy định liên kết PLC WinCC ta thực bƣớc sau: Bƣớc 1: Khởi động phần mềm 38 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.2: Khởi động phần mềm Bƣớc 2: Tạo file làm việc mới: Bấm chuột vào File => New Hình 3.3: Tạo file Một cửa sổ nhƣ hình 3.3, chọn Single-User Project bấm OK Hình 3.4: Cửa sổ project Điền tên project name cửa sổ lên bấm Create 39 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.5: Cửa sổ điền tên Bƣớc 3: Tạo giao diện để làm việc Nhấn Graphics Designer (thiết kế đồ họa) Hình 3.6: Lựa chọn kiểu thiết kế Mở cửa sổ “Graphics Designer” cửa sổ bên phải WinCC Explorer cửa sổ có giao diện nhƣ hình 3.6: 40 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.7: Cửa sổ Graphics Designer Nhấn display library để hiển thị thƣ viện Hình 3.8:Hiển thị thƣ viện Nhấn Global Library để thƣ viên Hình 3.9: Cửa sổ Global Library Sau thƣ viện chọn Siemens HmI Symbol Library 1.4.1 chọn thành phần Siemens HmI Symbol Library 1.4.1 để làm 41 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.10: Lựa chọn Siemens HmI Symbol Library 1.4.1 Bƣớc 4: Hiệu chỉnh hình ảnh Kích vào biểu tƣợng để xem trƣớc biểu tƣợng để chọn hình phù hợp Hình 3.11: Hiệu chỉnh hình ảnh Bƣớc 5: Băt đầu lấy khối làm việc Sau làm bƣớc xong, ta đến mục để chọn thiết bị cần dùng cho hệ thống, hệ thống gồm thiết bị là: Loadcell, băng chuyền, cảm biến quang, pittong, nhiều thiết bị kèm theo nhƣ phễu, thùng,… Tiến hành chọn phễu chọn “Material Handing” 42 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.12: Chọn phễu Để lấy thiết bị cảm biến, Loadcell: Chọn “Sensor” mục “Siemens HMI Symbol library” Hình 3.13: Chọn cảm biến load cell Còn để lấy băng chuyền pittong ta vào mục “Conveyors, Misc” 43 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Hình 3.14: Chọn băng chuyền pittong Tƣơng tự với thiết bị khác ta tiếp làm nhƣ trên, thùng vào mục “Containers” Hình 3.15: Chọn thùng phân loại Bƣớc 6: Tạo nút ấn (Button) 44 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê Trong Object Palette chọn "Windows Objects" chọn nút ấn, sau hiểu chỉnh thơng số nút Hình 3.16: Thiết kế nút ấn Để chỉnh sửa nút ấn kích chuột phải vào chọn “Properties” để chỉnh sửa, sau làm giao diện nhƣ sau: Hình 3.17: Chỉnh sửa nút ấn Sau làm xong bƣớc phần thiết kế mơ coi nhƣ hồn thành xong q trình 45 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Kh 3.3 Mơ hình hồn chỉnh Hình 3.18: Mơ hình sau thiết kế 3.4 Mơ tả hoạt động Nhấn nút START băng truyền hoạt động đƣa thùng di chuyển, thùng di chuyển qua cảm biến biến xả dừng lại Pittong hoạt động xả nguyên liệu vào phễu cân Khi load cell cảm biến đủ lƣợng cân pittong đóng lại pittong mở xả nguyên liệu cao thùng chứa (hoặc bao bì) 46 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê KẾT LUẬN Qua ba tháng thực đề tài luận án tốt nghiệp, thời gian ngắn nhƣng em dã cố gắng để thu thập thông tin vấn đề liên quan đến luận án cuối em hoàn thành thời gian quy định Qua luận án em học hỏi đƣợc nhiều kiến thức kinh ngiêm quý báu nghề nghiệp tƣơng lai 47 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn GVHD: ThS Trần Kim Khuê TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỷ Thuật Điều Khiển Lập Trình ( SPS-PLC), Ngơ Quang Hà - Trần Văn Trọng, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật [2] Tự Động Hóa Với SIMATIC S7_200, Nguyễn Dỗn Phƣớc - Phan Xuân Minh, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [3] Linh Kiện Quang Điện Tử, Dƣơng Minh Trí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 48 ... điều khiển phần mềm PLC Ngày PLC đƣợc ứng dụng rộng rãi hầu hết dây chuyền sản xuất tự động Xuất phát từ thực tế lên em chọn đề tài: ? ?Thiết kế hệ thống cân đóng bao tự động dùng PLC? ?? làm Khóa luận... lƣu trữ sử dụng hệ thống Ngồi ra, WinCC cịn kết hợp với Visual C++, Visual Basic tạo hệ thống tinh vi phù hợp cho hệ thống tự động hóa chuyên biệt 3.2 Trình tự thiết kế, mơ hệ thống WinCC Theo... đo lƣờng, hiển thị điều khiển dùng PLC công ty, nhà máy sản xuất ngày nhiều Hệ thống cân đóng bao tự động khâu vơ quan trọng dây truyền sản xuất Cân đóng bao tƣ động giúp cá nhân, doanh nghiệp