Thiết kế hệ thống cân định lượng sử dụng PLC điều khiển

58 35 0
Thiết kế hệ thống cân định lượng sử dụng PLC điều khiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cân định lƣợng sử dụng PLC điều khiển Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Kim Khuê Sinh viên thực : Nguyễn Vương Anh Mã sinh viên : 1351082081 Lớp : K58 - CĐT Khóa : 2013 - 2017 Hà Nội - 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện cơng nghiệp đại hố đất nƣớc, yêu cầu ứng dụng tự động hoá ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ ) Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất loại thiết bị điều khiển khả trình PLC Điều khẳng định chiến lƣợc phát triển tồn diện khoa học công nghệ, đồng thời từ có nhìn tổng quan hơn, bao qt hơn, hƣớng đến phát triển toàn diện lĩnh vực nhằm theo kịp phát triến nƣớc khu vực Từ áp dụng biện pháp công nghệ, thành đạt đƣợc ứng dụng vào phát triển công nghiệp cách hiệu Đƣợc biết Việt Nam nƣớc nông nghiệp với sản lƣợng gạo xuất lớn nhì giới Thế nhƣng tất khâu từ xay sát, cân, đóng bao làm thủ cơng Bởi khâu đƣợc làm thủ cơng mơ hình chung kéo dài q trình cân đóng bao gạo, chi phí nhân công nhiều khiến giá thành tăng cao làm giảm cạnh tranh thị trƣờng xuất gạo nƣớc ta Muốn phát triển mạnh xuất gạo trƣớc tiên cần đổi tƣ sản xuất, thay đổi cách sản xuất thủ công sang sản xuất tự động điều khiển, giám sát trình sản xuất hệ thống cân định lƣợng giải pháp ƣu tiên cấp bách hàng đầu ngành xuất gạo Do để khắc phục khó khăn trên, bắt kịp với nhu cầu thị trƣờng nâng cao kiến thức thực tế thân em xin chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cân định lượng sử dụng PLC điều khiển ” làm khóa luận tốt nghiệp Bố cục đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống cân định lƣợng sử dụng plc điều khiển Chƣơng 2: Nộı dung, sở lý thuyết Chƣơng 3: Thıết kế, lập trình, mơ cho hệ thống cân định lƣợng Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp thời gian, nguồn tài liệu trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc dẫn góp ý thầy cô bạn Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Vƣơng Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƢỢNG ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN 1.1 Ứng dụng hệ thống cân định lƣợng nƣớc 1.1.1 Ứng đụng cân định lƣợng nƣớc 1.1.2 Ứng dụng cân định lƣợng nƣớc 1.2 Ý nghĩa việc kết hợp cân định lƣợng với PLC 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Giới thiệu nguyên lý hệ thống cân CHƢƠNG NỘI DUNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết hệ thống cân định lƣợng 2.1.1 Khối lƣợng vật thể 2.1.2 Các hình thức xác định khối lƣợng vật 2.2 Cảm biến trọng lƣợng (Loadcell) 2.2.1 Cấu tạo loadcell 2.2.2 Mạch cầu Wheatstone 2.2.3 Ứng dụng loadcell vào đề tài 2.2.4 Bộ khuếch đại loadcell chuẩn công nghiệp 2.3 Modul mở rộng Analog EM231 10 2.3.1 Cấu tạo 10 2.3.2 Thông số kỹ thuật 10 2.4 Sơ lƣợc PLC lý chọn PLC S7-200 vào đề tài 12 2.4.1 Khái niệm chung PLC 12 2.4.2 Lý sử dụng PLC S7-200 vào đề tài 13 2.5 Giới thiệu PLC S7-200 14 2.5.1 Cấu trúc bên PLC S7-200 14 2.5.2 Phân loại PLC S7-200 15 2.5.3 Cấu trúc bên PLC S7-200 16 2.5.4 Cáp truyền thông 18 2.5.5 Phần mềm lập trình PLC S7-200 18 2.6 Cảm biến 22 2.7 Rơ le 25 2.8 Hệ thống khí nén 26 2.8.1 Động khí nén 26 2.8.2 Van khí nén 27 2.8.3 Pittong khí nén 28 2.9 Các thiết bị sử dụng đề tài 29 2.10 Tổng quan phần mềm WINCC 29 2.10.1 Các đặc điểm phần mềm WinCC 29 2.10.2 Các chức phần mềm WinCC 30 CHƢƠNG THIẾT KẾ, LẬP TRÌNH, MƠ PHỎNG CHO HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƢỢNG 32 3.1 Bài toán điều khiển 32 3.2 Thiết kế sơ đồ khí cho hệ thống 33 3.3 Lƣu đồ chƣơng trình điều khiển hệ thống cân định lƣợng 36 3.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cân 39 3.5 Lập trình PLC S7 200 step7 40 3.6 Mô Wincc 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông số Loadcell SB Mettler Teledo USA Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật KM02A Bảng 2.3 Thông số modul Analog EM 231 EM 235 11 Bảng 2.4 Bảng cấu hình modul EM 231 12 Bảng 2.5 thông số loại CPU PLC S7 16 Bảng 2.6 Thông số cảm biến quang PZ2-41P loại PNP 23 Bảng 2.7 Thông số cảm biến quang BYD50-DDT-T loại NPN 24 Bảng 2.8 danh mục thiết bị sử dụng đề tài 29 Bảng 3.1 bảng liên kết PLC WINCC 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống cân trạm chộn bê tông Hình 1.2 Hệ thống cân định lƣợng sử dụng đồng thời nhiều cân Hình 1.3 Hệ thống cân phân bón Hình 1.4 Hệ thống cân đóng bao xi măng Hình 2.1 Cân địn cân Hình 2.2 Cấu tạo Strain gage Hình 2.3 Mạch cầu Wheatstone Hình 2.4 Cấu tạo bên loadcell nguồn cấp Hình 2.5 Loadcell SB Mettler Teledo USA Hình 2.6 Bộ khuếch đại loadcell MKcells KM02A Hình 2.7 Modul Analog EM231 10 Hình 2.8 Các switch cho phép cấu hình modul EM231 11 Hình 2.9 Cấu trúc liệu word ngõ vào 12 Hình 2.10 Hình dáng bên ngồi PLC S7-200 14 Hình 2.11 Sơ đồ khối hệ thống PLC S7-200 17 Hình 2.12 Cáp PC/PPI kết nối RS232 RS485 18 Hình 2.13 Cảm biến quang PZ2-41P loại PNP 22 Hình 2.14 Cách đấu dây cảm biến quang PZ2-41P 23 Hình 2.15 Cảm biến quang BYD30-DDT-T loại NPN 24 Hình 2.16 Cách đấu dây cảm biến quang BYD30-DDT-T 24 Hình 2.17 Rơ le 25 Hình 2.18 Rơ le OMRON 8C-24VDC sơ đồ đấu chân 25 Hình 2.19 Máy nén khí trục vít 26 Hình 2.20 Van phân phối khí nén 5/2 27 Hình 2.21 Van tiết lƣu 28 Hình 2.22 Xi lanh khí nén 28 Hình 3.1 Quan hệ khối lƣợng giá trị AD đọc 32 Hình 3.2 Bản vẽ phễu hệ thống cân định lƣợng 33 Hình 3.3 Sơ đồ phễu cân dƣới hệ thống cân định lƣợng 34 Hình 3.4 Sơ đồ khí hệ thống cân định lƣợng 35 Hình 3.5 Lƣu đồ chƣơng trình cân loadcell 37 Hình 3.6 Lƣu đồ chƣơng trình điều khiển hệ thống cân 38 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cân 39 Hình 3.8 Netword 1: Khởi động hệ thống 40 Hình 3.9 Netword 2: Kiểm tra đầu vào hệ thống 40 Hình 3.10 Netword : Xi lanh đổ mức thô 40 Hình 3.11 Netword 4: Tín hiệu loadcell 41 Hình 3.12 Netword 5: Xi lanh đóng mức tinh 41 Hình 3.13 Netword 6: Xi lanh đóng mức tinh, xả gạo vào bao 42 Hình 3.14 Tạo project 43 Hình 3.15 Cửa sổ WinCC Explorer 43 Hình 3.16 Chọn Driver kết nối 44 Hình 3.17 Tạo tag 44 Hình 3.18 Cửa sổ Graphics Designer 45 Hình 3.19 Lấy thiết bị 45 Hình 3.20 Chọn cảm biến quang loadcell 46 Hình 3.21 Chọn xi lanh 46 Hình 3.22 Chọn thùng, bao chứa 47 Hình 3.23 Chọn phễu thùng 47 Hình 3.24 Chọn động khí nén 48 Hình 3.25 Thiết kế nút ấn 48 Hình 3.26 Chỉnh sửa nút ấn 49 Hình 3.27 Kết mơ 49 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƢỢNG ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN 1.1 Ứng dụng hệ thống cân định lƣợng nƣớc 1.1.1 Ứng đụng cân định lượng nước Ở nƣớc phát triển hệ thống cân định lƣợng đƣợc ứng dụng rộng rãi định lƣợng đƣợc nhiều mặt hàng khác nhƣ định lƣợng sản phẩm loại hạt, bột, hay dạng lỏng… - Hê thống cân trạm chộn bê tông Hình 1.1 Hệ thống cân trạm chộn bê tơng Trong hệ thống cân trạm trộn bê tông gồm phễu cân: Phễu cân xi măng: + Trọng tải cân: 300 ÷ 500 Kg/ lần + Vị trí lắp đặt: Trên miệng máy trộn + Số loadcell cân: 03 + Kiểu đóng mở: Bằng khí nén Phễu cân nƣớc: + Trọng tải cân: ≤ 350 Kg/1 lần cân + Vị trí lắp đặt: Trên miệng máy trộn + Số loadcell cân: 01 + Kiểu đóng mở: Bằng khí nén - Hệ thống cân định lƣợng sử dụng đồng thời nhiều cân: Hình 1.2 Hệ thống cân định lƣợng sử dụng đồng thời nhiều cân 1.1.2 Ứng dụng cân định lượng nước - Trƣớc công nghiệp nƣớc ta lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, phần lớn hoạt động thủ công nên hệ thống tự động hóa cịn khái niệm xa lạ - Vài năm gần thời buổi hội nhập nên công nghiệp nƣớc ta phát triển, nhà máy sản xuất đổi cơng nghệ, doanh nghiệp nƣớc ngồi đầu tƣ sản xuất nƣớc ta Do nhu câu sử dụng cân định lƣợng doanh nghiệp trong, nƣớc vơ lớn Hệ thống cân phân bón Hình 1.3 Hệ thống cân phân bón Hệ thống cân đóng bao xi măng Hình 1.4 Hệ thống cân đóng bao xi măng - Tuy nhu cầu sử dụng cân định lƣợng nƣớc ta vô lớn nhƣng nƣớc ta chƣa bắt kịp công nghệ để thiết kế, lắp đặt cân định lƣợng Thế nên hầu hết thiết bị cân định lƣợng nhập từ nƣớc - Thời gian gần nƣớc có số doanh nghiệp nghiên cứu lắp đặt thành công hệ thống cân định lƣợng với chất lƣợng, độ xác khơng thua thiết bị ngoại nhập nhƣ: Cơng ty Sơn Hịa, Sao Việt, Tân Phát… 1.2 Ý nghĩa việc kết hợp cân định lƣợng với PLC Sự kết hợp cân định lƣợng PLC có cơng dụng nhƣ sau: - Góp phần tiết kiệm thời gian cân sản phẩm, nguyên liệu - Giảm bớt nhân cơng, rút gọn chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm - Cân sản phẩm khép kín nên giữ vệ xinh tốt - Cân định lƣợng giúp xác định khối lƣợng sản phẩm cách xác Cịn PLC thiết bị lập trình giúp điều khiển hệ thống cân hoạt động nhanh hơn, xác hơn, xuất tăng cao  Sự kết hợp cân định lƣợng PLC kết hợp cần thiết thời buổi tự động hóa ngày 1.3 Mục tiêu đề tài - Thiết kế, điều khiển giám sát hệ thống cân định lƣợng trực tuyến dùng PLC - Thiết kế, mô phỏng, điều khiển, giám sát hệ thống cân nhƣ cập nhật số liệu cách tự động, liên tục xác A1 - Hiện giá trị AD khối lƣợng chuẩn khối lƣợng phễu - Trừ bì, đƣa giá trị AD lúc tải trọng 15 kg - Lƣu giá trị AD vào ô nhớ VD120 - Ghi giá trị y2 Có nguyên liệu cân? S Đ - Hiện giá trị AD khối lƣợng - Trừ bì, lƣu giá trị AD vào ô nhớ VD490 - Ghi giá trị y - Thực phép toán y – y1 - Lƣu giá trị AD vào nhớ VD240 - Thực phép tốn y2 – y1 - Lƣu giá trị AD vào ô nhớ VD160 - Thực phép toán chia y – y1 / y2 – y1 - Lƣu giá trị AD vào nhớ VD400 - Thực phép tốn nhân M x (y – y1 / y2 – y1) - Lƣu giá trị AD vào ô nhớ VD500 Hiển thị khối lƣợng Hình 3.5 Lƣu đồ chƣơng trình cân loadcell 37 - Lƣu đồ chƣơng trình điều khiển hệ thống cân với tải trọng 20 kg Bắt đầu S CB 1=1 Xi lanh 2=0 Đ Xi lanh mở thô S Loadcell = 15 kg Đ Xi lanh đóng mức tinh S Loadcell = 19.8 kg Đ Xi lanh 1=0 S Cảm biến 2=0 Xi lanh 3=0 Đ Xi lanh 2=1 S Loadcell = Cảm biến 2=1 Xi lanh 2=0 Đ Xi lanh 3=1 5s Xi lanh 3=0 S Cảm biến =0 Đ Kết thúc Hình 3.6 Lƣu đồ chƣơng trình điều khiển hệ thống cân 38 Giải thích lƣu đồ chƣơng trình điều khiển hệ thống cân: Khi ta ấn nút nguồn hệ thống cân bắt đầu khởi động Cảm biến xác định phễu có nguyên liệu chƣa Khi phễu có ngun liệu xi lanh đóng xi lanh mở mức thơ Khi cảm biến trọng lƣợng loadcell hoạt động, đạt giá trị 15kg tín hiệu truyền PLC xi lanh đóng cân mức tinh Khi trọng lƣợng gạo phễu đạt 19.8kg loadcell báo PLC xi lanh đóng hồn tồn Hệ thống xét cảm biến 2, cảm biến phát khơng có bao chứa ngun liệu xi lanh đóng xi lanh mở xả gạo xuống phễu Khi phễu xả hết nguyên liệu tín hiệu loadcell =0 kg xi lanh đóng đồng thời lƣợt cân dƣợc thực hiện, đồng thời cảm biến xác định đƣợc phễu có bao chứa xi lanh mở xả gạo xuống bao, sau 5s phễu xả hết gạo xi lanh đóng lại bao chứa gạo đƣợc di chuyển Kết thúc lƣợt cân c?m bi?n c?m bi?n 3.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cân SIEMENS ANALOG EM231 S7-200 Coil 1: Cuon hut nam cham dien Coil 2: Cuon hut nam cham dien Coil 3: Cuon hut nam cham dien Coil 4: Cuon hut nam cham dien Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cân 39 3.5 Lập trình PLC S7 200 step7 - Netword 1: Khởi động hệ thống Hình 3.8 Netword 1: Khởi động hệ thống - Netword 2: Kiểm tra đầu vào hệ thống Hình 3.9 Netword 2: Kiểm tra đầu vào hệ thống - Netword 3: Xi lanh đổ mức thơ Hình 3.10 Netword : Xi lanh đổ mức thô 40 - Netword 4: Tín hiệu loadcell Hình 3.11 Netword 4: Tín hiệu loadcell - Netword 5: Xi lanh đóng mức tinh Hình 3.12 Netword 5: Xi lanh đóng mức tinh 41 - Netword 6: Xi lanh đóng hồn tồn, xả gạo vào bao Hình 3.13 Netword 6: Xi lanh đóng mức tinh, xả gạo vào bao 3.6 Mơ Wincc Theo chƣơng trình cách quy định phần cứng ta có liệu liên kết nhƣ sau: Bảng 3.1 bảng liên kết PLC WINCC PLC OPC Seerver cáp WINCC PC/Ppi IWO Tag Loadcell M0.0 Tag START/STOP I0.2 Tag cảm biến I0.3 Tag cảm biến Q0.0 Tag van xi lanh Q0.1 Tag van xi lanh Q0.2 Tag xi lanh Q0.3 Tag xi lanh Sau lập liên kết tag ta làm theo bƣớc sau: 42 Bƣớc 1: Khởi động WinCC Bƣớc 2: Tạo dự án (project) Ngay sau khởi động WinCC, hộp thoại tạo dự án xuất Có ba lựa chọn để tạo dự án mới: “Single-User project”, “Multi-User project”, “Multi-Client project” Hình 3.14 Tạo project Tạo dự án mới: - Chọn “Single-User project” nhấn OK để xác nhận - Nhập tên dự án làm vào chọn đƣờng dẫn lƣu Sau làm xong hệ thống lên cửa sổ “WinCC Explorer” cho phép quan sát toàn phần dự án Hình 3.15 Cửa sổ WinCC Explorer Bƣớc 3: Cài đặt điều khiển cho PLC 43 - Trong cửa sổ bên trái “WinCC Explorer” nhấp phải lên biểu tƣợng “TagManager” chọn “Add New Driver” Hình 3.16 Chọn Driver kết nối - Trong hộp thoại “Add New Driver” Chọn Driver thích hợp nhấn “Open” để xác nhận Bƣớc 4: Tags nhóm Tag Tags đƣợc dùng WinCC biểu thị giá trị thực, ví dụ nhƣ mực nƣớc hồ nƣớc, giá trị bên đƣợc tính tốn hay mơ bên WinCC Các tag q trình vị trí nhớ PLC hay thiết bị tƣơng tự Hình 3.17 Tạo tag Bƣớc 5: Hiệu chỉnh hình ảnh trình 44 Mở cửa sổ “Graphics Designer” cửa sổ bên phải WinCC Explorer cửa sổ có giao diện nhƣ sau: Hình 3.18 Cửa sổ Graphics Designer Bƣớc bƣớc thiết kế hệ thống, toàn hệ thống đƣợc thể cách toàn cảnh Sau vào Cửa sổ Graphics Designer để thiết kế hệ thống ta thực lấy thiết bị cho hệ thống lắp ráp lại, trình tự lấy thiết bị cho hệ thống: Nhấn “Library” chọn “Global library” chọn tiếp “Siemens HMI Symbol library” Hình 3.19 Lấy thiết bị Sau làm bƣớc xong, ta đến mục để chọn thiết bị cần dùng cho hệ thống: 45 Hệ thống gồm thiết bị là: Loadcell, cảm biến quang, xi lanh, thiết bị nhƣ phễu, thùng, động khí nén Để lấy thiết bị cảm biến: Chọn “Sensor” mục “Siemens HMI Symbol library” Hình 3.20 Chọn cảm biến quang loadcell Để lấy xi lanh ta vào mục “Conveyors” Hình 3.21 Chọn xi lanh 46 Tƣơng tự với thiết bị khác ta tiếp làm nhƣ trên, thùng, bao chứa vào mục “Containers”, Phễu mục “3-D ISA Symbols”, số hình phải dùng cơng cụ “Standard Objects” để vẽ Hình 3.22 Chọn thùng, bao chứa Chọn phễu chứa (3-D ISA Symbols) Hình 3.23 Chọn phễu thùng 47 Chọn động khí nén (Motor) Hình 3.24 Chọn động khí nén Bƣớc 6: Tạo nút ấn (Button) Trong Object Palette chọn "Windows Objects" chọn nút ấn, sau hiểu chỉnh thơng số nút Hình 3.25 Thiết kế nút ấn Để chỉnh sửa nút ấn kích chuột phải vào chọn “Properties” để chỉnh sửa, sau làm giao diện nhƣ sau: 48 Hình 3.26 Chỉnh sửa nút ấn Sau làm xong bƣớc phần thiết kế mơ hồn thành q trình mơ Hình 3.27 Kết mô 49 KẾT LUẬN Tự đánh giá kết qủa Sau tháng thực đề tài khóa luận, đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình Ths.Trần Kim Khuê - Giảng viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với nỗ lực thân việc tìm hiểu từ nguồn tài liệu liên quan Khóa luận tốt nghiệp em hệ thống cân định lƣợng sử dụng PLC điều khiển đƣợc hoàn thành Tuy đồ án làm lý thuyết nhƣng nói lên đƣợc tổng quan hệ thống cân, mơ hình khí, lập trình cho PLC điều khiển mô giám sát phần mềm wincc Tồn đề tài Do đề tài dừng lại lý thuyết, đồng thời hạn chế kiến thức thân nên việc tính tốn thiết kế chƣa bám sát thực tế Trên sở lý thuyết đề tài tới việc xây dựng mơ hình q trình dài, cần nghiên cứu tìm hiểu sâu việc tính tốn thiết kế hệ thống cho phù hợp đạt hiệu cao 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lập trình PLC SCADA mạng truyền thơng cơng nghiệp Tác giả: Lê Ngọc Bích – Phạm Quang Huy Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2016 Lập trình ứng dụng PLC S7 200 Tác giả: Nguyễn Hoàng Dũng Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 2008 Công nghệ khí nén Tác giả: Hồ Đức Thọ - Nguyễn Ngọc Phƣơng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2007 Cảm biến ứng dụng Tác giả: Dƣơng Minh Trí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2009 Giao diện Ngƣời – Máy HMI lập trình với S7 200 WinCC Tác giả: Trần Thu Hà - Phạm Quang Huy Nhà xuất Hồng Đức, 2010 Các nguồn tài liệu website www.dientuvietnam.net www.candaithanh.com www.svs.vn www.loadcell.com www.tailieu.vn www.slideshare.net 51 ... chọn đề tài ? ?Thiết kế hệ thống cân định lượng sử dụng PLC điều khiển ” làm khóa luận tốt nghiệp Bố cục đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống cân định lƣợng sử dụng plc điều khiển Chƣơng... TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƢỢNG ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN 1.1 Ứng dụng hệ thống cân định lƣợng nƣớc 1.1.1 Ứng đụng cân định lƣợng nƣớc 1.1.2 Ứng dụng cân định lƣợng... hợp cần thiết thời buổi tự động hóa ngày 1.3 Mục tiêu đề tài - Thiết kế, điều khiển giám sát hệ thống cân định lƣợng trực tuyến dùng PLC - Thiết kế, mô phỏng, điều khiển, giám sát hệ thống cân nhƣ

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan