Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau 4,5 năm học tập rèn luyện trường ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM, đồ án tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường Đại học Thơng qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hóa lại tồn kiến thức học học hỏi thêm lý thuyết tính tốn kết cấu ứng dụng cho cơng trình nhà cao tầng nước ta Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy cô bạn sinh viên khác để thiết kế cơng trình hồn thiện sau Em xin cảm ơn thầy, cô trường ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM tận tình giảng dạy, truyển đạt kiến thức quý giá cho em bạn sinh viên khác suốt năm học qua Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ tận tình Thầy PHẠM MINH VIỆT tồn thể thầy, Bộ mơn KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nôi, ngày 05 tháng 12 năm 2017 TRẦN QUỐC THỂ 1.Tên Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế cơng trình chung cao tầng CT3Trúc Sơn Họ tên sinh viên: Trần Quốc Thể Mã sinh viên:1351050171 Giáo viên hướng dẫn 1: Th.s Phạm Minh Việt Địa điểm thực tập làm LVTN: Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Mục tiêu tổng quát: - Củng cố kiến thức lĩnh vực kiến trúc, kết cấu, thi công đào tạo khoa điện công trình - Làm quen với cơng tác thiết kế kết cấu, thi công, rèn luyện phẩm chất kĩ cần thiết người kĩ sư 5.2 Mục tiêu cụ thể: - Hồn thành tốt nội dung khóa luận theo quy định nhà trường sinh viên ngành kỹ thuật cơng trình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình chung cư CT3 cao 31,9m (8 tầng), diện tích xây dựng 900 m2 - Phạm vi nghiên cứu:- Giải pháp kiến trúc - Giải pháp kết cấu - Giải pháp thi cơng - Dự tốn - Tiến độ thi cơng GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH: - Tên cơng trình: Nhà chung cư cao tầng CT3 Trúc Sơn - Vị trí xây dựng : Trúc sơn Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIẾU CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 Đặc điểm khu vực xây dựng cơng trình 1.2 Giải pháp kiến trúc 1.3 Quy mơ cơng trình Giải pháp mặt Giải pháp mặt đứng 1.3.3 Giải pháp mặt cắt 1.4 Các giải pháp kỹ thuật Giải pháp mặt 1.4.1 Giải pháp cung cấp điện 1.4.2 Giải pháp hệ thống chống sét nối đất 1.4.4 Giải pháp cấp thoát nước 1.4.5 Giải pháp cứu hoả 1.4.6 Giải pháp thu gom rác CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU, XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN, TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu 2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu cơng trình: 2.3 Vật liệu sử dụng cho cơng trình 2.3.1 Bê Tông: 2.3.2 Cốt Thép: 2.4 Xác định sơ tiến diện 2.4.1 Tiết Diện Sàn : 2.4.2 Tiết Diện Dầm : 2.4.3 Vách Cứng 2.4.4 Tiết Diện Cột : 2.5 Xác định tải trọng 2.5.1 Tĩnh Tải : 2.6 Tính tốn nội lực 10 2.6.1 Sơ đồ tính tốn 10 2.6.2 Nhập tải trọng tác dụng 10 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 17 3.1 Thiết kế kết cấu cột cơng trình 17 3.1.1 Cơ sở tính tốn 17 3.3 Thiết kế dầm 24 3.3.1 Cơ sở tính tốn 24 3.3.2 Tính tốn thép dọc dầm: 26 3.3.3 Kiểm tra khả chịu lực cho tiết diện : 33 3.3.4 Tính tốn thép đai dầm: 33 CHƯƠNG : THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN CƠNG TRÌNH 34 4.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn cấu kiện sàn 34 4.2 Thiết kế cho cấu kiện sàn 35 4.3 Xác định nội lực sàn 36 4.3.1 Nội lực sàn xác định theo sơ đồ đàn hồi 36 4.3.2 Nội lực sàn xác định theo sơ đồ dẻo 41 Bảng 4.1: Bảng tra hệ số δ1 44 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG 45 5.1 Nội lực tính toán : 45 5.2 Số liệu địa chất 45 5.2.1 Thơng số hình trụ hố khoan 45 5.2.2 Đánh giá kết nhận xét 48 5.2.3 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu cơng trình 48 5.2.4 Lựa chọn phương án kết cấu 48 5.2.5 Đường kính cọc, chiều sâu cọc 49 5.3 Xác định sức chịu tải cho cọc 49 5.3.1 Sức chịu tải cọc theo cường độ vật liệu : 49 5.3.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất nền: 49 5.3.3 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất nền: 52 5.4 Thiết kế móng cọc nhồi cho khung trục 53 5.4.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc : 54 5.4.3 Kiểm lún cho khối móng qui ước : 55 5.4.4 Xác định khối lượng khối móng qui ước : 55 5.4.5 Kiểm tra ổn định đất khối móng qui ước : 56 5.4.6 Kiểm tra lún khối móng qui ước : 57 5.4.7 Kiểm tra cột đâm thủng đài: 57 5.4.8 Kiểm tra cọc đâm thủng cho đài : 58 5.4.9 Tính thép cho đài cọc : 58 5.5 Thiết kế móng E-4 : 60 CHƯƠNG 6: THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH 61 6.1 Điều kiện thi công phần ngầm công trình 61 6.1.1 Điều kiện thi cơng phần ngầm cơng trình 61 6.1.2 Nguồn nước cơng trình 61 6.1.3 Nguồn cung cấp điện 61 6.1.4 Tình hình cung ứng vật tư, trang thiết bị 62 6.1.5 Nguồn nhân công xây dựng lán trại xây dựng 62 6.2 Giải pháp thi công phần ngầm cơng trình 62 6.3 Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu áp dụng 63 6.4 Công tác chuẩn bị 63 6.5 Thi công cọc 63 6.5.1 Chọn máy khoan 63 6.5.2 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 65 6.5.3 Công tác phá bêtông đầu cọc 66 6.5.4 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi 66 6.6 Thi công công tác đất 79 6.6.1 Biện pháp thi công đào đất 79 6.6.2 Tính tốn thi cơng hố móng 81 6.6.3 Chọn máy thi công đất 81 6.6.4 Thi công hệ đài, giằng 83 CHƯƠNG 7: THI CÔNG PHẦN THÂN 89 7.1 Điều kiện thi công 89 7.2 Giải pháp thi công kết cấu 89 7.2.1 Biện pháp kỹ thuật thi công bêtông cột: 89 7.3 Thi công ván khuôn, cột chống cho tầng điển hình 90 7.3.1 Tổ hợp ván khuôn 90 7.3.2 Tổ hợp ván khuôn sàn 90 7.3.3 Tổ hợp ván khuôn dầm 93 7.3.4 Thiết kế hệ thống xà gồ 93 7.4 Thi công công tác cốt thép 100 7.4.1 Yêu cầu cốt thép: 100 7.5 Thi công công tác bê tông 102 7.5.1 Yêu cầu vữa bê tông: 102 7.5.2 Yêu cầu đổ bê tông 103 7.5.3 Yêu cầu đầm bê tông 103 7.5.4 Bảo dưỡng bê tông 104 7.5.5 Mạch ngừng thi công bê tông 104 7.5.6 Công tác đầm bê tông 104 7.5.7 Công tác bêtông cột 105 7.6 Thi công công tác xây, trát tường công trình 106 7.6.1 Trình tự công tác xây: 106 7.6.2 Biện pháp thi công trát: 108 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 110 8.1 Tính tốn khối lượng thi cơng cơng tác 110 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi 110 8.3 Tính tốn lán trại cơng trường 110 8.4 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường 111 8.5 Tính tốn điện tạm thời cho cơng trình 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng tra hệ số δ1 44 Bảng 5.1: Bảng nội lực tính tốn 45 Bảng 5.2: Thông số địa chất lớp 45 Bảng 5.3: Thông số địa chất lớp 46 Bảng 5.4: Thông số địa chất lớp 46 Bảng 5.5: Thông số địa chất lớp 46 Bảng 5.6: Thông số địa chất lớp 46 Bảng 5.7 Ta có bảng tính tốn : 51 Bảng 5.8 52 Bảng 5.9 53 Bảng 5.10 Lập bảng tính sau : 54 Bảng 5.11 59 Bảng 6.1: Thông số máy khoan KH-125-3 64 Bảng 6.2: Những yêu cầu kĩ thuật dung dịch bentonite 69 Bảng 6.3: Cấp phối trộn bê tông 76 Bảng 6.4: Thông số máy đào gầu nghịch E70-B 81 Bảng 6.5: Ván khn định hình dùng thi cơng 84 Bảng 7.1: Thông số ván khuôn thép định hình Hịa Phát 90 Bảng 7.2: Ván khn định hình dùng thi cơng 95 Bảng 8-1: Bảng thống kê diện tích nhà tạm 111 Bảng 8.2: Bảng công suất tiêt thụ điện 112 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình kết cấu ETABS 11 Hình 2.2: Mơ hình kết cấu mặt đứng khung trục ETABS 12 Hình 2.3: Biểu đồ momen tổ hợp bao trục ETABS 13 Hình 2.4: Mơ hình mặt sàn điển hình ETABS 14 Hình 2.5: Sơ đồ gắn hoạt tải sàn điển hình 15 Hình 2.6: Sơ đồ gắn tĩnh tải sàn điển hình 16 Hình 3.1: Sơ đồ nội lực nén lệch tâm xiên 17 Hình 3.2: Sơ đồ tính tốn cột chịu nén lệch tâm xiên 18 Hình 3.3: sơ đồ tính tốn dầm tiết diện chữ nhật 24 Hình 3.4: Bố trí cốt thép hình vẽ 28 Hình 3.5: Sơ đồ tính dầm chữ T 29 Hình 3.6 : Bố trí cốt thép hình vẽ 31 Hình 4.1: Sơ đồ sàn kê cạnh 36 Hình 6.1: Trình tự thi công cọc khoan nhồi 65 Hình 6.2: Hạ ống casine 67 Hình 6.4: Quy trình hạ chi tiết nối lồng thép 73 Hình 6.5: Quả dọi 76 Hình 6.6: Quy trình đổ bê tông 77 Hình 6.7: Mặt đào đất hố móng 80 Hình 7.1: Cấu tạo ván khn dầm sàn 94 Hình 7.2: Tổ hợp ván khuôn cột 97 Hình 7.3: Cấu tạo ván khuôn cột 98 CHƯƠNG 1: GIỚI THIẾU CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 Đặc điểm khu vực xây dựng cơng trình Địa điểm xây dựng cơng trình: Thành phố Hà Nội Cơng trình chung cư cao tầng CT3 nằm khu đất Khu đất xây dựng nằm Trúc Sơn Hà Nội Khu đất với diện tích 3000 m2 UBND thành phố phê duyệt cho phép để xây dựng cơng trình Tồn khu đất tương đối phẳng Hệ thống sở hạ tầng: đường điện, hệ thống cấp thoát nước, đường sá khu vực hoàn chỉnh Vậy, chọn địa điểm làm nơi xây dựng phù hợp vị trí thuận lợi, diện tích đất lớn, khí hậu tương đối thuận lợi, khơng tốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phía ngồi hỗ trợ cho khu vực 1.2 Giải pháp kiến trúc TCXDVN 323: 2004 “Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế” 1.3 Quy mơ cơng trình Giải pháp mặt Mặt cơng trình đơn ngun liền khối hình vng 30m x 30m Cơng trình gồm tầng Tầng 1, tầng thiết kế làm nhiệm vụ khu sinh hoạt chung gồm, khu nhà trẻ, siêu thị, bách hóa phục vụ cho tịa nhà chung cư Từ tầng đến tầng 8, tầng cấu tạo thành hộ khép kín Cấu tạo tầng nhà có chiều cao 3,6m tương đối phù hợp với hệ thống nhà đại sử dụng hệ thống điều hịa nhiệt độ đảm bảo tiết kiệm lượng sử dụng Cấu tạo hộ: - Phòng khách - Phòng bếp + vệ sinh - Phòng ngủ - Phòng ngủ - Phịng ngủ Về giao thơng nhà, khu nhà gồm thang thang máy làm nhiệm vụ phục vụ lưu thông Như trung bình thang bộ, thang máy phục vụ cho hộ tầng tương đối hợp lý Tầng thượng có bố trí sân thượng với mái rộng làm khu nghỉ ngơi thư giãn cho hộ gia đình tầng Nhìn chung, cơng trình đáp ứng đươc tất yêu cầu khu nhà cao cấp Ngoài ra, với lợi vị trí đẹp nằm trung tâm thành phố, cơng trình điểm thu hút với nhiều người, đặc biệt cán dân cư kinh doanh làm việc sinh sống nội thành thành phố Hà Nội Giải pháp mặt đứng Mặt đứng thể phần kiến trúc bên ngồi cơng trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, định đến nhịp điệu kiến trúc toàn khu vực kiến trúc Mặt đứng cơng trình trang trí trang nhã, đại, với hệ thống cửa kính khung nhơm phịng Với hộ có hệ thống cửa sổ mở khơng gian rộng làm tăng tiện nghi, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Các ban công nhô tạo khơng gian thơng thống cho hộ Giữa hộ ngăn tường xây 220, phòng hộ ngăn tường 110, trát vữa xi măng mặt lăn sơn lớp theo dẫn kĩ thuật Hình thức kiến trúc cơng trình mạch lạc, rõ ràng Cơng trình có bố cục chặt chẽ quy mô phù hợp chức sử dụng, góp phần tham gia vào kiến trúc chung tồn thể khu thị Chung cư có chiều cao 31,9m tính tới đỉnh, chiều dài 30m, chiều rộng 30m Là cơng trình độc lập, với cấu tạo kiến trúc sau: Mặt đứng phía trước, mặt bên mặt sau cơng trình cấu tạo đơn giản, gồm mảng tường xen kẽ cửa kính, nhằm thơng gió lấy ánh sáng tự nhiên, có ban cơng nhỏ nhơ 0,6m nhằm tăng diện tích sử dụng Bên ngồi sử dụng loại sơn màu trang trí, tạo vẻ đẹp kiến trúc cho cơng trình 1.3.3 Giải pháp mặt cắt Cao độ tầng 4,2m, tầng 3,6m, thuận tiện cho việc sử dụng làm siêu thị cần không gian sử dụng lớn mà đảm bảo nét thẩm mỹ nên tầng có bố trí thêm nhựa Đài Loan để che dầm đỡ đồng thời cịn - Trong q trình xây chuẩn bị sẵn số lượng vải bạt đủ để che đậy cấu kiện vừa thi cơng có tượng mưa xảy Các kết cấu sau thi công xong tiến hành bảo dưỡng thường xuyên tránh tượng làm nước khối xây trình ninh kết gặp thời tiết nắng, nóng i) Nghiệm thu xây: Cơng tác nghiệm thu phải theo tài liệu sau: Bản vẽ thiết kế, nhật kí thi cơng cơng trình, kết thí nghiệm vữa loại vật liệu… Biên nghiệm thu khoan cắm râu thép liên kết khối tường xây với bê tông, công tác xây chân cơ, tim mốc Nghiệm thu hồn thành khối xây, kích thước thô, vệ sinh bề mặt, mạch vữa, vật liệu đầu vào, vệ sinh bật mực, chân tường vây, dây lèo, râu thép, nghiệm thu tường xây 7.6.2 Biện pháp thi công trát: a) Vật liệu - Cát trước trát sàng qua lưới sàng 1.5x1.5mm - Các yêu cầu vật liệu khác giống vữa xây Vữa xi măng cát trộn máy để bảo đảm độ đồng thành phần b) Trỡnh t trỏt: MặT TƯ NG ®· t r ¸ t t h eo mè c c h u ẩn mố c v ữa l àm c h u Èn k h o ¶n g c c h 1000 ~1500 gỗ đặt sát chân tường hứng vữa rơi trát công tác trát tường 108 - Lớp trát tốt có tác dụng bảo vệ cơng trình chống lại tác nhân gây hại mơi trường bảo vệ kết cấu bên Chất lượng cao lớp trát phụ thuộc nhiều vào mặt trát, mặt trát phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Công tác trát thi công sau công tác xây tường -7 ngày, công tác lắp đặt đường ống đường điện, nước chi tiết đặt ngầm thi cơng hồn thành - Trước trát cần kiểm tra: + Độ phẳng bề mặt trát cho độ dày lớp trát không vượt độ dày theo quy phạm theo thiết kế + Kiểm tra độ vng góc góc tường, góc tường trần trước trát + Dùng dọi dụng cụ đo để làm mốc trước trát , khoảng cách mốc không 1,5m - Mặt trát nhám để đảm bảo cho lớp vữa bám Trước trát, bề mặt lớp trát phải làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, vết dầu mỡ tưới ẩm: vết gồ ghề, vón cục, vữa dính mặt kết cấu phải đẽo tẩy cho phẳng Đối với trần bê tông trước trát cần xử lý bề mặt tạo độ nhám cách dùng vữa xi măng cát vàng để vẩy lớp mỏng - Để đảm bảo chiều dày lớp vữa theo yêu cầu thiết kế trước trát phải đặt mốc bề mặt đánh dấu chiều dày lớp trát Mặt trát cứng, ổn định bất biến hình - Sau xây tường tối thiểu từ 5-7 ngày tiến hành trát để đảm bảo tường xây khơ, lấp kín lỗ rỗng cạo vữa thừa mặt tường Với tường khô trước trát, cần phải phun nước ẩm để tường không hút nước vữa, đảm bảo cho chất kết dính liên kết tốt - Mặt tường sau trát phải thẳng đứng, phẳng bảo dưỡng tránh rạn chân chim Sai số cho phép 0,2% theo chiều đứng 0,4% theo chiều ngang - Với công tác trát ngồi, chúng tơi bắc giáo từ đất lên đến hết chiều cao cơng trình Cơng tác nghiệm thu phải theo tài liệu sau: Bản vẽ thiết kế, nhật kí thi cơng, kết thí nghiệm vữa loại vật liệu 109 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 8.1 Tính tốn khối lượng thi cơng cơng tác Xem phụ lục 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi Diện tích kho bãi tính theo cơng thức sau q q S F a dt q sd ngaymax tdt q 8.1 Trong : F : Diện tích cần thiết để xếp vật liệu : Hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc vào loại vật liệu chứa qdt : lượng vật liệu cần dự trữ qngày(max) qngay max Q k : lượng vật liệu lớn sử dụng ngày T q: Lượng vật liệu cho phép chứa 1m2 tdt: thời gian dự trữ vật liệu tdt= t1+ t2+ t3+ t4+ t5=6 (ngày) t1=1 ngày: Thời gian lần nhận vật liệu theo kế hoạch t2=1 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến cơng trình t3=1 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu cơng trình t4=1 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm vật liệu, chuẩn bị cấp phối t5=2 ngày: thời gian dự trữ vật liệu đề phịng bất trắc 8.3 Tính tốn lán trại cơng trường Số công nhân xây dựng trực tiếp thi công: Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, ta lấy số người làm việc trực tiếp lớn công trường A = 95(cn) Số công nhân làm việc xưởng phụ trợ: B = K%.A=0,2x95=19 công nhân (Cơng trình xây dựng thành phố nên K % =(20-30% lấy 20%) Số cán công nhân kỹ thuật: C = 6%.(A + B) = 6%.(95 + 19) = người Số cán nhân viên hành chính: 110 D = 5%.(A + B) = 5%.(95 + 19) = người Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn uống) : E = 3%.(A + B + C + D) = 3%.(95+19+7+6 ) = người Tổng số cán công nhân viên công trường G = (A + B + C + D + E) =95+19+7+6+4= 131 người Tính tốn nhà tạm Nhà tập thể cho công nhân: Tiêu chuẩn 2,5m2/người S1 = 95 x2,5 = 237.5 m2 Nhà ăn cho tồn cán cơng nhân viên: S2 = 131x0,5 = 65.5 m2 Nhà làm việc ban huy công trường: S3 = 3.(7+6) = 39 m2 Nhà vệ sinh phịng tắm cơng trường: Tiêu chuẩn 2,5m2/25người Svs = 2,5.131/25 = 13.1 m2 Lấy khu vệ sinh 12 m2, khu nhà tắm 12 m2 Phòng y tế: lấy 10 m2 Một số loại nhà tạm khác lấy theo tiêu chuẩn: Phòng bảo vệ :Gồm phịng bảo vệ cổng vào chính, cổng vào phụ diện tích phịng 10m2 Bảng 8-1: Bảng thống kê diện tích nhà tạm Diện tích STT Loại nhà Nhà tập thể cho công nhân 237.5 Nhà ăn 65.5 Ban huy công trường 39 Nhà tắm 13.1 Khu vệ sinh 12 Phòng bảo vệ 20 Phịng y tế 10 (m2) 8.4 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường 8.5 Tính tốn điện tạm thời cho cơng trình Thiết kế hệ thống cấp điện công trường giải vấn đề sau: 111 Tính cơng suất tiêu thụ điểm tiêu thụ tồn cơng trường Chọn nguồn điện bố trí mạng điện Thiết kế mạng lưới điện cho cơng trường Tính tốn cơng suất tiêu thụ điện công trường Tổng công suất điện cần thiết cho cơng trường tính theo cơng thức: Pt ( K1 P1 cos K P2 cos K3 P3 K P4 ) Trong đó: = 1,1 hệ số tổn thất điện tồn mạng cos = 0,650,75 – hệ số cơng suất K1, K2, K3, K4 hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm thiết bị Sản xuất chạy máy : K1 = K2 = 0,75 Thắp sáng nhà : K3 = 0,8 Thắp sáng ngồi nhà : K4 = P1: Cơng suất danh nghĩa máy tiêu thụ điện trực tiếp ( máy trộn vữa ) P2: Công suất danh nghĩa máy chạy động điện: P3, P4 : Điện thắp sáng vào nhà: Bảng 8.2: Bảng công suất tiêt thụ điện Công suất định mức Khối lượng phục phụ Nhu cầu KW 15 W/ m2 237.5 m2 3.56 10 W/ m2 59 m2 0,59 Nhà ăn , trạm y tế 15 W/ m2 75.5 m2 1.1325 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 25.1 m2 0,251 Đường lại KW/km 150 m 0,75 Điểm tiêu thụ Pi Điện sinh hoạt Nhà làm việc,bảo P3 P4 vệ Địa điểm thi công 2,4W/ m 112 3600 m 8.64 Tổng KW 5.5 9.39 Ta có : Pt 1.1 ( 0.75 0.8 5.5 1 9.39) 23(kW ) 0.65 Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp: Qt Pt cos(tb ) 23 35.4kW 0,65 Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường: S t Qt P t 42.2kW 8.5.1 Thiết kế mạng lưới điện : Chọn vị trí góc người qua lại công trường đặt trạm biến Mạng lưới điện sử dụng dây cáp bọc , nằm phía sau nhà tạm cơng trường Điện sử dụng pha ,3 dây Tại vị trí dây dẫn cắt đường giao thơng bố trí dây dẫn ống nhựa chơn sâu 1,5 m Chọn máy biến 100-35 / 0,4 có cơng suất danh hiệu 100 KWA Tính tốn tiết diện dây dẫn : Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép,Đảm bảo cường độ dòng điện, đảm bảo độ bền dây Tiết diện dây : Chọn đường dây cao Chiều dài từ mạng điện quốc gia đến trạm biến áp 100m Ta có mơ men tải M=P.L= 71.150=10650kWm= 10.65 Wkm Chọn dây nhơm có tiết diện tối thiểu Smin = 35mm2 Chọn dây A-35 Tra bảng với cos =0,75 Z= 0,903 Tính độ sụt điện áp cho phép : u MZ 8,3.0,903 0, 028 10% 10U cos 10.620, 75 Vậy dây dẫn chọn thoả mãn yêu cầu Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải Đường dây động lực dài 80m Điện áp 380/220 Tính theo yêu cầu cường độ : It= P 71.1000 159 A 3U d cos 1, 73.380.0, 68 Chọn dây cáp loại có lõi dây đồng Mỗi dây có S=50 (mm2)và [I] = 335A>It =186 113 A Kiểm tra theo độ sụt điện áp : Tra bảng có C=83 u % P.L 83.80 1, 6% 5% C S 83.50 Kiểm tra theo độ bền học dây cáp ta có Smin=4mm2 Như dây chọn thoả mãn tất điều kiện Đường dây sinh hoạt chiếu sáng điện áp 220V Tính độ sụt điện áp theo pha 220V : với P= kW; L= 200m; C=83 dây đồng ; u= 5%, ta có : S P.L 8.200 3,86mm C.u % 83.5 Chọn dây dẫn đồng có tiết diện S= mm2 có cường độ dịng điện cho phép [I]= 75A Kiểm tra theo yêu cầu cường độ : It Pf Uï 800 36,36 A 75 A 220 Kiểm tra theo độ bền học: Tiết diện nhỏ dây bọc đến máy lắp đặt nhà với dây đồng 1,5mm2 Do chọn dây đồng có tiết diện 6mm2 hợp lý 8.5.2 Tính tốn nước tạm thời cho cơng trình Một số nguyên tắc thiết kế hệ thống cấp nước Cần xây dựng phần hệ thống cấp nước cho cơng trình sau này, để sử dụng tạm cho cơng trường Cần tuân thủ qui trình, tiêu chuẩn thiết kế cấp nước cho công trường xây dựng Chất lượng nước, lựa chọn nguồn nước, thiết kế mạng lưới cấp nước Các loại nước dùng công trường gồm có: Nước dùng cho sản xuất: Q1 Nước dùng cho sinh hoạt khu lán trại: Q2 Nước dùng cho sinh hoạt công trường: Q3 Nước dùng cho cứu hoả: Q4 Lưu lượng nước dùng cho sản xuất Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo cơng thức 114 Q1 1.2K g Ai 3600 N (l / s) Trong đó: 1.2:hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, phát sinh công trường Kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hồ Kg=2 N=8: số dùng nước ngày Ai Tổng khối lượng nước dùng cho loại máy thi cơng hay loại hình sản xuất ngày Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt khu lán trại Q2 N c C K g K ng 24 3600 Trong đó: Nc - số dân khu lán trại: 131 người C = 40 l/người lượng nước tiêu chuẩn dùng cho người khu lán trại Kg = 1,5 hệ số sử dụng nước khơng điều hồ Kng =1,5 hệ số sử dụng nước khơng điều hồ ngày Q2 131 40 1,5 1,5 0,136l / s 24 3600 Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt công trường Lưu lượng nước phục vụ sinh hoạt cơng trường tính theo công thức: Q3 N max B k g (l / s ) 3600 đó: Nmax 131 số người lớn làm việc ngày công trường B - tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho người ngày công trường (lấy B= 18 l/người) kg-hệ số sử dụng nước khơng điều hồ giờ,lấy kg=1,8 Q2 131 18 0,08l / s 3600 Lưu lượng nước dùng cho cứu hoả 115 Nước chữa cháy tính phương pháp tra bảng tuỳ thuộc vào quy mơ xây dựng khối tích nhà bậc chịu lửa Ta chọn : Q4 5(l / s) Lưu lượng nước tính tốn: Qt 0,7 (Q1 Q2 Q3 ) Qt 5,23l / s Tính tốn đường kính ống dẫn nước (đường ống cấp nước) Đường kính ống chính: D Qt 4 5.197 0,08m 80mm v 1000 3.14 11000 Trong đó: v =1m/s vận vận tốc nước Chon đường kính ống là: D = 100 mm Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 mm Nước lấy từ mạng lưới thành phố , đủ điều kiện cung cấp cho cơng trình 8.4.5 Bố trí tổng mặt thi cơng Ngun tắc bố trí: Tổng chi phí nhỏ Tổng mặt phải đảm bảo yêu cầu: Đảm bảo an toàn lao động An tồn phịng chống cháy, nổ Điều kiện vệ sinh môi trường Thuận lợi cho trình thi cơng Tiết kiệm diện tích mặt Tổng mặt thi cơng: Đường xá cơng trình: Để đảm bảo an toàn thuận tiện cho trình vận chuyển, vị trí đường tạm cơng trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh cơng trình, dẫn đến kho bãi chứa vật liệu Mạng lưới cấp điện: 116 Bố trí đường dây điện dọc theo biên cơng trình, sau có đường dẫn đến vị trí tiêu thụ điện Như vậy, chiều dài đường dây ngắn cắt đường giao thơng Mạng lưới cấp nước: Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây số bể chứa tạm đề phòng nước Như chiều dài đường ống ngắn nước mạnh Bố trí kho, bãi: Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió,dễ quan sát quản lý Những cấu kiện cồng kềnh (ván khuôn, thép) không cần xây tường mà cần làm mái bao che Những vật liệu ximăng, chất phụ gia, sơn,vơi cần bố trí kho khơ Bãi để vật liệu khác: gạch,cát cần che, chặn để khơng bị dính tạp chất, khơng bị trơi có mưa Bố trí lán trại, nhà tạm: Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng vào cơng trường để tiện giao dịch Nhà bếp,vệ sinh: bố trí cuối hướng gió Tuy nhiên tính tốn lý thuyết, thực tế áp dụng vào công trường khó diện tích thi cơng bị hạn chế cơng trình xung quanh, tiền đầu tư cho xây dựng lán trại tạm nhà nước giảm xuống đáng kể Do thực tế công trường, người ta hạn chế xây dựng nhà tạm Chỉ xây dựng khu cần thiết cho công tác thi cơng Biện pháp để giảm diện tích lán trại tạm sử dụng nhân lực địa phương Mặt khác với kho bãi vậy: cần lợi dụng kho, cơng trình cũ, xây dựng cơng trình lên vài tầng, sau dọn vệ sinh cho tầng để làm nơi chứa đồ, nghỉ ngơi cho công nhân Với công tác sau sử dụng kho bãi cơng tác trước Ví dụ cơng tác lắp kính ngồi thực tế thi công sau công tác ván khuôn, cốt thép, xây Do diện tích kho chứa kính dùng kho chứa xi măng, thép ( lúc trống) để chứa 117 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1.1: Bảng chọn kích thước cột m q số (kG 2) F N (m2) (kG) tầng /m 1500 7.059 1500 7.62 k Rb hệ (kG 2) Ftinh Căn lên (cm2) cm (cm2) cm cm Fchon h chọn b chọn số /Cm 84708 1.5 130 977.4 31.2634 2500 50 50 Góc 91440 1.3 130 914.4 30.239 3000 60 50 Biên 1500 14.5125 174150 1.1 130 1473.577 38.3872 3500 70 50 Trong nhà 45 45 Góc 55 45 Biên 65 45 Trong nhà Bảng 1.2: Bảng thống kê tải trọng lớp cấu tạo sàn STT Các lớp sàn Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m ) (mm) (daN/m ) vượt tải (daN/m2) Lớp gạch lát 2000 10 20 1.1 22 Lớp vữa lát 1800 15 27 1.3 35.1 Lớp vữa trát trần 1800 15 27 1.3 35.1 Tổng tĩnh tải: 92.2 Bảng 1.3: Bảng thống kê tải trọng lớp cấu tạo sàn mái STT Các lớp sàn Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m ) (mm) (daN/m ) vượt tải (daN/m2) Lớp gạch tạo dốc 1800 20 36 1.2 43.2 Lớp vữa lót, trát 1800 15 27 1.2 32.4 Lớp chống thấm 1800 40 72 1.2 86.4 Lớp vữa trát trần 1800 15 27 1.3 35.1 Tổng tĩnh tải: 197.1 Bảng 1.4: Bảng thống kê tải trọng sàn vệ sinh STT Các lớp sàn Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m3) (mm) (daN/m2) vượt tải (daN/m2) Lớp gạch lát sàn 2000 10 20 1.1 22 Lớp vữa tạo dốc 1800 40 72 1.2 86.4 Lớp chống thấm 1500 7.5 1.3 9.75 Trát trần dày 1800 15 27 1.3 35.1 Tổng tĩnh tải: 153.25 Bảng 1.5: Bảng thống kê tải trọng cấu tạo lớp nghiêng cầu thang STT Các lớp sàn Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m3) (mm) (daN/m2) vượt tải (daN/m2) Gạch lát 2000 10 20 1.1 22 Vữa trát dày 15 1800 15 27 1.3 35.1 Bậc xây gạch 120 1800 120 216 1.2 259.2 Trát trần dày 15 1800 15 27 1.3 35.1 Tổng tĩnh tải: 351.4 Bảng 1.6: Bảng tải trọng tường xây 100 chiều cao 2,8m (k=0,7) STT Các lớp cấu tạo Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m ) (mm) (daN/m ) vượt tải (daN/m2) Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 30 54 1.3 70.2 Gạch xây 1800 110 198 1.1 217.8 Tổng tải trọng : 288 Bảng 1.7: Bảng tải trọng tường xây 200 cao 3.6 m (k=0,7) STT Các lớp cấu tạo Dày TTTC Hệ số TTTT (daN/m3) (mm) (daN/m2) vượt tải (daN/m2) Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 30 54 1.3 70.2 Gạch xây 1800 220 396 1.1 435.6 Tổng tải trọng : 505.8 Bảng 1.8: Bảng hoạt tải phịng chức Gía trị tiêu chuẩn STT Giá trị Hệ số (daN/m2) Tên sàn Phần dài Phần ngắn hạn hạn Tồn phần tính tốn vượt tải (daN/m2) Khu dịch vụ 100 200 300 1.2 360 Khu để xe 180 320 500 1.2 600 Sảnh chung cư, sinh hoạt 100 200 300 1.2 360 Cầu thang chung cư 100 200 300 1.2 360 Phòng ngủ 30 120 150 1.3 195 Phòng ăn, phịng khách 30 120 150 1.3 195 Ban cơng 30 120 150 1.3 195 Sàn WC 70 80 150 1.3 195 Mái không sử dụng 75 75 1.3 97.5 Bảng 1.9: Tải trọng gió Wđ Wh W (T/m) (T/m) (T/m) 4.2 0.12257 -0.0919 0.86 3.6 0.28236 11.4 0.9472 3.6 15 1.0176 18.6 Tầng Z(m) k B(m) Ly(m) Fx(T) Lx(m) Fy(T) 4.2 0.32 0.2145 32 6.864 43 9.224 7.8 -0.2118 0.49412 32 15.812 43 21.247 0.31098 -0.2332 0.54422 32 17.415 43 23.402 3.6 0.3341 -0.2506 0.58467 32 18.71 43 25.141 1.0704 3.6 0.35143 -0.2636 0.61501 32 19.68 43 26.445 22.2 1.107 3.6 0.36345 -0.2726 0.63604 32 20.353 43 27.35 25.8 1.139 3.6 0.37396 -0.2805 0.65442 32 20.942 43 28.14 29.4 1.1687 3.6 0.38371 -0.2878 0.67149 32 21.488 43 28.874 Tầng Tum 31.9 30.9 2.5 7.0452 -5.2839 12.3291 32 394.531 43 530.151 PHỤ LỤC ... CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 Đặc điểm khu vực xây dựng cơng trình Địa điểm xây dựng cơng trình: Thành phố Hà Nội Cơng trình chung cư cao tầng CT3 nằm khu đất Khu đất xây dựng nằm Trúc Sơn. .. kiến trúc - Giải pháp kết cấu - Giải pháp thi cơng - Dự tốn - Tiến độ thi cơng GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH: - Tên cơng trình: Nhà chung cư cao tầng CT3 Trúc Sơn - Vị trí xây dựng : Trúc sơn Hà Nội. .. nghiệp: Thiết kế cơng trình chung cao tầng CT 3Trúc Sơn Họ tên sinh viên: Trần Quốc Thể Mã sinh viên:1351050171 Giáo viên hướng dẫn 1: Th.s Phạm Minh Việt Địa điểm thực tập làm LVTN: Hà Nội Mục