Thiết kế cải tạo nâng cấp tràn xả lũ đầm bài kỳ sơn hoà bình

62 14 0
Thiết kế cải tạo nâng cấp tràn xả lũ đầm bài kỳ sơn hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được cho phép trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Công nghiệp phát triển nông thôn, thực đề tài: “ Thiết kế, cải tạo, nâng cấp tràn xả lũ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hồ Bình” Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy mơn cơng trình nơng thôn, khoa Công nghiệp phát triển nông thôn, trường Đại học Lâm nghiệp, Xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Kỳ Sơn, toàn thể bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quan đơn vị cá nhân nói Đặc biệt thầy giáo ThS Phạm Quang Thiền, người trực tiếp hướng dẫn cung cấp thông tin khoa học cho đề tài Dù thân có nhiều cố gắng đề tài cịn nhiều thiếu sót Vậy tơi mong bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 05 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Phùng Văn Nghĩa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: Khái quát chung cơng trình vấn đề liên quan 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.3 Hiện trạng công trình 1.4 Nhiệm vụ cơng trình 10 Chương 2: Bố trí tuyến đập, định cấp cơng trình xác định tiêu thiết kế 11 2.1 Đặc điểm tuyến xây dựng 11 2.2 Bố trí tổng thể cơng trình 11 2.3 Xác định cấp cơng trình tiêu thiết kế 11 Chương 3: Tính tốn thuỷ lực tường cánh, ngưỡng tràn 19 3.1 Thiết kế tường cánh 19 3.2 Tính tốn thiết kế ngưỡng tràn 19 Chương 4: Thiết kế cơng trình nối tiếp hạ lưu 31 4.1 Hình thức bố trí bậc nước 31 4.2 Tính tốn thuỷ lực bậc nước 33 4.3 Sơ tính chiều dài cấp 38 4.3 Sơ tính chiều dày lớp gia cố bậc nước 39 Chương 5: Tính tốn kết cấu ổn định cơng trình 40 5.1 Tính tốn kết cấu cơng trình 40 5.2 Tính tốn ổn định cơng trình 43 Chương 6: Phương án thi cơng dự tốn kinh phí 52 6.1 Chọn phương án thi công 52 6.2 Những lập luận 52 6.3 Tính tốn giá thành 52 Chương 7: Kết luận, tồn kiến nghị 58 7.1 Kết luận 58 7.2 Tồn 58 7.3 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Do nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nơng nghiệp địi hỏi phải xây dựng hàng loạt hồ chứa với đủ loại để phục vụ tưới tiêu Bên cạnh cịn phục vụ phát triển thuỷ điện, giao thơng thuỷ, phát triển du lịch phòng lũ Đối với hệ thống cơng trình đầu mối hồ chứa nước, ngồi cơng trình đập, cống lấy nước số cơng trình chun mơn, cịn phải kể đến cơng trình tháo lũ Cơng trình tháo lũ có nhiệm vụ xả nước thừa từ hồ chứa hạ lưu mùa lũ để khống chế mực nước thiết kế hồ, nhằm đảm bảo an toàn cho cơng trình đầu mối, tránh gây đổ vỡ đập các cơng trình khác làm ảnh hưởng xấu đến vùng hạ du Tại khu vực huyện Kỳ Sơn – Hồ Bình có nhiều cơng trình thuỷ lợi, đặc biệt hồ chứa vừa nhỏ Ngoài vai trị cắt lũ, tưới cho ruộng đồng, ni trồng thuỷ sản, hồ chứa sử dụng để cải tạo môi trường sinh thái tiến đến phát triển du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người dân khu vực Tuy nhiên, công trình cấp thấp thiếu số liệu quan trắc thủy văn nên xây dựng chưa đảm bảo an toàn kỹ thuật Hơn qua nhiều năm khai thác sử dụng khơng quan tâm chăm sóc, bảo dưỡng mức nên xuất nhiều hư hỏng Đặc biệt cơng trình tràn sau tràn xả lũ, cụ thể hồ chứa Đầm Bài có hư hỏng đáng kể như: sạt, trượt, xói mịn, bồi lấp… Nếu để tình trạng tiếp diễn gây nên hư hỏng nặng làm đổi hướng dòng chảy, gây ổn định hai bên bờ, gây lụt vùng trũng, làm thiệt hại mùa màng, đe doạ đến tính mạng tài sản người dân Để khắc phục tình trạng cần thiết phải nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp nhằm cải tạo, nâng cấp cơng trình, từ giúp người dân khu vực ổn định nơi yên tâm sản xuất Từ vấn đề nêu trên, đồng ý Khoa Công nghiệp phát triển nông, hướng dẫn ThS Phạm Quang Thiền thực đề tài: “ Thiết kế cải tạo, nâng cấp tràn xả lũ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hồ Bình” Mục tiêu đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp, đồng thời góp thêm giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục trạng cơng trình tràn xả lũ hồ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hồ Bình Nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Khái qt chung cơng trình vấn đề liên quan; - Chương 2: Bố trí tuyến đập, định cấp cơng trình xác định tiêu thiết kế; - Chương 3: Thiết kế tường cánh, ngưỡng tràn; - Chương 4: Thiết kế cơng trình nối tiếp hạ lưu; - Chương 5: Tính tốn kết cấu ổn định cơng trình; - Chương 6: Phương án thi cơng dự tốn kinh phí; - Chương 7: Kết luận, tồn kiến nghị Chƣơng KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hồ Bình chạy dọc quốc lộ 6, cách thủ đô Hà Nội 60 km phía Tây, cách thành phố Hồ Bình 10 km phía Đơng, phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Kim Bơi - tỉnh Hồ Bình Hồ Đầm Bài thuộc xã Hợp Thành nằm 20058’ vĩ độ Bắc, 102022’ kinh Đông Xã Hợp Thành cách thị trấn huyện Kỳ Sơn 13 km, ranh giới xác định sau: - Phía Bắc giáp xã Hợp Thịnh xã Phú Minh; - Phía Nam giáp xã n Mơng – thành phố Hồ Bình; - Phía Đơng giáp xã Phúc Tiến - Kỳ Sơn; - Phía Tây giáp sơng Đà Tổng diện tích lưu vực hồ 16.6 km2 1.1.2 Đặc điểm địa hình Khu vực hồ chứa nước Đầm Bài thung lũng nằm gần sông Đà, gồm khu vực tương đối phẳng có cao trình từ (+17) đến (+22) đồi có cao trình từ (+25) đến (+35) với sườn thoải Chung quanh có dãy núi cao đỉnh Viên Nam có cao trình (+103,1), đỉnh núi Chàm có cao trình (+405) Thung lũng suối Bằng khơng lớn, độ dốc nhỏ, hẹp nằm sát sông Đà Do khu vực có liên quan nhiều đến bồi tích sơng Đà Hình 1-1: Bản đồ khu vực huyện Kỳ Sơn 1.1.3 Điều kiện địa chất Theo mặt cắt địa chất ngưỡng tràn đặt lớp đá phiến sét – xêricit phong hố hồn tồn Tuy lớp đá bị phong hố hồn tồn nên tính chất coi đất Cịn thân tràn xả lũ đặt lớp đá phiến sét phong hoá hồn tồn Lớp đất có tiêu lý ghi bảng 1-1 Bảng 1-1: tiêu lý lớp đất phủ phía Lớp đất phía Đơn vị 0,6 % - Sỏi 46,3 % - Cát 25,9 % - Bụi 12,9 % - Sét 14,5 % Lượng ngậm nước 26,2 % Dung trọng tự nhiên 1,78 T/m3 Dung trọng khơ 1,63 T/m3 Lực kết dính 0,16 KG/cm2 Hệ số thấm 1,6.10-5 cm/s 2,81 % 14 Độ Các tiêu Thành phần hạt - Dăm Tỷ trọng Góc ma sát 1.1.4 Khí hậu thuỷ văn a)Lƣợng mƣa Trong lưu vực suối Bằng khơng có trạm đo mưa nào, gần lưu vực suối Bằng có nhiều trạm đo như: Chẹ, Hồ Bình, Lâm Sơn, Yên Bình Trạm Chẹ lưu vực suối Bằng nằm phía tây dãy tản viên cách 1km Tài liệu có liên tục từ năm 1961 đến nay, chất lượng đảm bảo nên chọn trạm Chẹ làm đại diện để tính mưa cho lưu vực suối Bằng Lượng mưa trung bình nhiều năm: X0 = 1772 mm b) Nhiệt độ Bảng 1-2: Nhiệt độ khơng khí vùng (toc) III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm T.Bình 16 17 21 24 27 28 28 28 27 24 21 18 23,2 Max 33 36 38 39 41 40 38 38 37 39 35 33 41,2 Min 11 17 19 20 22 16 11 1,9 Tháng I II - Nhiệt độ trung bình : 23,2oc; - Nhiệt độ cao : 41,2o; - Nhiệt độ thấp : 1,9oc c) Độ ẩm không khí Bảng 1-3: Độ ẩm khơng khí (%) III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm T.Bình 84 85 85 84 82 83 84 86 86 82 84 83 84 Min 13 14 20 23 15 32 38 37 28 29 26 18 13 Min 64 67 67 65 60 61 61 65 64 61 60 61 63 Tháng I II T.Bình - Độ ẩm trung bình 80%; - Độ ẩm 13% d) Gió bão Tốc độ gió lớn khơng kể hướng: - Trị số bình quân : 17,7 m/s; - Trị số ứng với p = 4% : 28,3 m/s e)Thuỷ văn Vì lưu vực suối Bằng khơng có tài liệu thuỷ văn, để xác định dòng chảy năm tuyến đập Đầm Bài lấy theo tài liệu quan trắc trạm thuỷ văn Lâm Sơn ( trạm tương tự ) + Dòng chảy năm - Lưu lượng bình quân nhiều năm : Qo = 0,477 m3/s; - Lưu lượng ứng với p=75% : Q75%= 0,310 m3/s + Dòng chảy lũ - Lưu lượng đỉnh lũ p=1% là: Q1,5% = 328 m3/s; - Lượng lũ ứng với p=1% : W1,5% = 5,48.106 m3 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.1 Tình hình dân sinh Nhìn chung, huyện Kỳ Sơn có mật độ dân số khơng cao Huyện có mật độ 156 (người/km2) trình độ dân trí người dân cịn thấp, sản xuất chủ yếu nông nghiệp Ở xã Hợp Thành, dân cư chủ yếu dân tộc Kinh dân tộc Mường.Tồn xã có 292 hộ với số dân 1249 người, người Mường chiếm 91% 1.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nơi chủ yếu sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, chăn nuôi gia súc lớn trâu, bị, lợn Bên cạnh cịn kết hợp trồng lâm nghiệp Nhìn chung kinh kế xã Hợp Thành phát triển, thu nhập người dân cịn thấp 1.2.3 Tình hình giao thông khu vực Hồ chứa nước Đầm Bài có vị trí thuận lợi giao thơng Hồ cách đường 445 2km, đường giao thông cấp (xuất phát từ trung tâm thị trấn Kỳ Sơn huyện Ba Vì – Hà Tây) Nhờ nơi có điều kiện thuận lợi cho cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình hồ chứa 1.3 Hiện trạng cơng trình Qua khảo sát thực tế tơi ghi nhận trạng cơng trình tràn xả lũ sau: - Bể tiêu bậc nước có chứa nhiều cỏ đất đá Nguyên nhân: Trong mùa xả lũ trước, đất đá mang theo từ thượng lưu xuống; phần khác sau trận mưa đất đá dòng chảy mang theo từ hai bên bờ bậc nước đổ xuống - Tường biên tường rơi nước bậc nước (cụ thể bậc thứ 2) bị xói lở sâu, hư hỏng phát triển đến tận phần đáy dốc nước Nguyên nhân: Do có nhiều đất đá bồi lắng bể tiêu làm đổi hướng dòng chảy; thi công, số nơi bậc nước không xử lý tốt nên sau nhiều năm sử dụng lớp đất bị sụt xuống, phần gia cố tường biên nơi yếu dần bị sụt trượt tháo lũ Ngoài ngun nhân tình trạng hư hỏng việc tính tốn thiết kế chưa hợp lý * Đánh giá ổn định Tường muốn ổn định trượt lật phải thoả mãn điều kiện sau: K > [K] (5-2) Trong đó: - [K]: Hệ số an toàn chống lật chống trượt cho phép Với cơng trình cấp IV ta có [K] = 1,15 ứng với tổ hợp lực bản; - K: Hệ số ổn định Hệ số ổn định lật: KL =   M ACL (5-3) M AGL Trong đó: - M CL A : Tổng mômen chống lật, M CL A = 82,74 T.m; - M GL A : Tổng mômen chống lật, M GL A = 32,05 T.m; Thay vào công thức (5-3) ta được: KL = 82,74 = 2,58 > [K] 32,05 Vậy tường ổn định lật Hệ số ổn định trượt: KTr = f   Gi (5-4) Pi Trong đó: -  G : Tổng lực có phương thẳng đứng,  G = 34,79 T; -  i i Pi Tổng lực có phương nằm ngang,  - f: Hệ số ma sát đáy, f = 0,6; Thay vào công thức (5-4) ta được: KTr = 0,6 34,79 = 1,37 > [K] 15,26 Pi = 15,26 T; Vậy tường chắn ổn định trượt b) Trƣờng hợp 2: Sau lũ nước rút nhanh, thượng lưu khơng có nước  Sơ đồ tính tốn Hình 5-3: Sơ đồ tính tốn ổn định tường chắn đất trường hợp lũ rút nhanh, thượng lưu khơng có nước * Các lực tác dụng gồm có: - Trọng lượng thân: G1, G2, G3, G4, - Trọng lượng đất đè lên đáy: G5, G6, G7, G8 - Áp lực đất chủ động: Ei, EI, EII - Áp lực thấm: Wth * Xác định lực - G1 = γđx.Ω1 = 2,1 0,5 5,3 = 5,57 (T) e1 = 1,25 m Vậy mômen G1 điểm A ( mép biên bên phải) là: M1 = G1.e1 = 5,57 1,25 = 6,96 (T.m) - G2 = γđx.Ω2 = 2,1 e2 = 2,14 m 5,3.1,93 = 10,74 (T) Vậy mômen G2 điểm A ( mép biên bên phải) là: M2 = G2.e2 = 10,74 2,14 = 22,98 (T.m) - G3 = γđx.Ω3 = 2,1 0,5 3,93 = 4,13 (T) e3 = 1,96 m Vậy mômen G3 điểm A ( mép biên bên phải) là: M3 = G3.e3 = 4,13 1,96 = 8,09 (T.m) - G4 = γđx.Ω4 = 2,1 0,5 0,5 = 0,53 (T) e4 = 3,68 m Vậy mômen G4 điểm A ( mép biên bên phải) là: M4 = G4.e4 = 0,53 3,68 = 1,95 (T.m) - G5 = γtn.Ω5 = 1,78 1,6.0,58 = 0,83 (T) e5 = 1,89 Vậy mômen G5 điểm A ( mép biên bên phải) là: M5 = G5.e5 = 0,83 1,89 = 1,57 (T.m) - G6 = γtn.Ω6 = 1,78 1,35 1,6 = 3,85 (T) e6 = 2,75 m Vậy mômen G6 điểm A ( mép biên bên phải) là: M6 = G6.e6 = 3,85 2,75 = 10,59 (T.m) - G7 = γtn.Ω7 = 1,78 1,35.3,7 = 4,45 (T) e7 = 2,79 m Vậy mômen G7 điểm A ( mép biên bên phải) là: M7 = G7.e7 = 4,45 2,79 = 12,42 (T.m) - G8 = γtn.Ω8 = 1,78 3,7 0,5 = 3,29 (T) e8 = 3,68 m Vậy mômen G8 điểm A ( mép biên bên phải) là: M8 = G8.e8 = 3,29 3,68 = 12,11 (T.m) - Wth = 1 h2.b = (0,5 4,2).3,93 = 4,13 (T) 2 eth = 2,62 m Vậy mômen Wth điểm A ( mép biên bên phải) là: Wth = Wth.eth = 4,13 2,62 = 10,82 (T.m) 14 - EI = 1,78 1,6 , 0,58 tg (45 ) = 0,5 (T) 2 eI = 4,23 m → MI = 4,23 0,5 = 2,12 (T.m) - Ex = 1,78 3,7 0,58 = 3,82 (T) ex = 1,85 m → Mx = 1,85 3,82 = 7,07 (T.m) - EII = 14 1,9 3,72 tg2( 453 ) = 7,94 (T) 2 eII = 1,23 m → MII = 1,23 7,94 = 9,76 (T.m) Bảng 5-2: Tổng hợp lực tính tốn Đứng Ngang Tay địn Mômen A STT Lực G1 5,57 1,25 6,96 G2 10,74 2,14 22,98 G3 4,13 1,96 8,09 G4 0,53 3,68 1,95 G5 0,83 1,89 1,57 G6 3,85 2,79 10,59 G7 4,45 2,79 12,42 G8 3,29 3,68 12,11 Ex 3,82 1,85 7,07 10 EI 0,5 4,23 2,12 11 EII 7,94 1,23 9,76 12 ∑ ↓ ↑ 33,39 → ← 12,26 M ACL M AGL 76,67 18,95 * Đánh giá ổn định Tường muốn ổn định trượt lật phải thoả mãn điều kiện sau: K > [K] (5-5) Trong đó: - [K]: Hệ số an toàn chống lật chống trượt cho phép Với cơng trình cấp IV ta có [K] = 1,15 ứng với tổ hợp lực - K: Hệ số ổn định Hệ số ổn định lật: KL =   M ACL M AGL (5-6) Trong đó: - M CL A : Tổng mơmen chống lật, M CL A = 76,67 T.m; - M GL A : Tổng mômen chống lật, M GL A = 18,95 T.m; Thay vào công thức (5-6) ta được: KL = 76,67 = 4,05 > [K] 18,95 Vậy tường ổn định lật Hệ số ổn định trượt: KTr = f   Gi Pi Trong đó: -  G : Tổng lực có phương thẳng đứng, 33,39; -  i Pi Tổng lực có phương nằm ngang, 12,26; - f: Hệ số ma sát đáy; Thay vào (5-7) ta đuợc: KTr = 0,6 33,39 = 1,63 > [K] 12,26 Vậy tường chắn ổn định trượt (5-7) Chƣơng PHƢƠNG ÁN THI CƠNG VÀ DỰ TỐN KÍNH PHÍ XÂY DỰNG 6.1 Chọn phƣơng án thi công Để thuận tiện cho việc dẫn dịng thi cơng ta phân q trình thi cơng thành hai đợt: - Đợt 1: Thi công 1/2 đập tràn bên trái phía giáp sườn đồi gần tuyến đập chính, ta dẫn dịng mùa lũ phía bờ phải cách đắp đê quai Khi thi công phần ta bố trí thi cơng cống ngầm tuyến đập để dẫn dịng thi cơng nửa cịn lại - Đợt 2: Thi cơng 1/2 đập cịn lại, ta dẫn dịng thi cơng qua cống ngầm đặt tuyến đập Ở cần phải thi công xong đợt trước mùa mưa lũ để đảm bảo an toàn cho phần vừa thi cơng 6.2 Những lập tốn Để lập dự tốn chúng tơi dựa vào sau: - Nghị định 52/1999/NĐ – CP ngày 08/07/1999 phủ ban hành điều lệ quản lý đầu tư xây dựng; - Nghị định 12/2000/NĐ – CP ngày 05/05/2000 phủ sửa đổi bổ sung điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng; - Thông tư số 08/1997/TT – BXD ngày 05/12/1997 Bộ Xây Dựng; - Thông tư số 106/1999/TT – BTC ngày 30/08/1999 Bộ Tài Chính; - Thơng tư số 04/2002/TT – BXD ngày 27/06/2002 Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng bản; - Căn mức giá bình quân loại vật liệu xây dựng thị trường Hồ Bình năm 2007 tháng đầu năm 2008 6.3 Tính tốn giá thành - Khối lượng xây lắp chính: khối lượng tổng hợp cơng tác xây dựng thể bảng 6-1; - Khối lượng vật tư thể bảng 6-2; - Đơn giá vật liệu xây dựng ghi bảng 6-3; - Tổng kinh phí cho xây dựng cơng trình ghi bảng 6-4 Bảng 6-1: Khối lượng xây lắp STT Vật liệu Đơn Khối vị lượng Bê tông CT M200 m3 3.200 Bê tơng lót M100 m3 400 Đá xây vữa M100 m3 1.300 Đất đào m3 85.000 Đá đào m3 39.000 Đất đắp m3 6.200 Cát tầng lọc ngược m3 80 Thép tròn kg 3580 10 Bao tải tẩm nhựa đường m3 330 Bảng 6-2: Bảng tính vật tư Đơn Khối Xi măng Cát vàng Đá 1×2 Đá hộc vị lượng kg m3 m3 m3 m3 400 221220 133330 168,9 344,5 m3 2800 221220 933330 1182,6 2410,3 m3 400 221120 20952,4 26,2 54,8 m3 170 200450 23436,5 75,1 9,7 204 m3 970 200450 133725 428,6 55,2 1164 m3 160 200450 22057,9 70,7 9,1 192 m3 80 706020 m3 120 Nội dung Xây đập Mã số BTCT M200 Xây đáy BTCT M200 Bê tơng lót M100 Đá xây M100 xây đập Đá xây M100 xây tường Đá xây M100 sân thượng lưu Cát tầng lọc 80 ngược Đá lát khan Tổng 120 1266831,8 1932,1 2883,6 1680 Bảng 6-3: Tính bù giá VLXD( theo giá thực tế Hồ Bình) TT Đơn Khối Đơn giá Đơn giá Chênh Tiền bù giá vị lượng thị trường theo 258 giá (đ) (đ) Kg 1.266.831 1.040 745 295 373.715.145 m3 1932,1 81.000 45.000 36.000 69.555.600 m3 1680 67.000 43.000 24.000 40.326.000 m3 2883,6 118.000 63.000 55.000 158.598.000 kg 3580 9.800 4.120 5.680 20.334.400 m3 25,19 2.200.000 741.130 1.458.870 36.748.935 Vật tư Xi măng BS Cát vàng Đá hộc Đá dăm Thép trịn Ván 11 khn 13 Tổng 699.278.080 Bảng 6-4: Tổng hợp dự toán xây dựng cơng trình Ký Thành tiền TT Hạng mục chi phí Cách tính hiệu (đ) (1.318.059060+699.278.080 Chi phí vật liệu VL 2.067.770.568 )×1,025 Chi phí máy thi M 289.156.176×1,23 355.662.097 Chi phí nhân cơng NC 608.000.4000×2,04 1.240.320.816 Chi phí trực tiếp T T=VL+NC+M 3.663.753.481 Chi phí chung C C=NC×64% 389.120.256 L L=(T+C)×5,5% 222.908.056 Z Z=T+C+L 4.275.781.793 VAT=Z×5% 213.789.090 G=Z+VAT 4.489.570.883 công I Thuê thu nhập trước Cộng GTDL trước thuế Thuế giá trị gia VA tăng T Giá trị xây lắp sau G thuế Tổng G 4.489.570.883 Chi phí khác Chi phí khảo sát G×1,5% 67.343.563 G×0,13% 5.836.442 G×0,085% 3.816.135 thiết kế II Chi phí thẩm định thiết kế Chi phí thẩm định dự tốn Bảng 6-4 (tiếp) Quản lý cơng G×0,98% 43.997.794 G×0,95% 42.650.923 G×0,36% 16.162.455 trình Chi phí giám sát cơng trình Bảo hiểm III Tổng K 179.807.312 Chi phí dự phịng D D=(G+K)×0,05 223.468.909 X G+K+D 4.902.847.104 Tổng DTXL sau thuế Vậy tổng giá trị xây lắp cơng trình: Bốn tỷ, chín trăm linh hai triệu, tám trăm bốn bảy nghìn, trăm linh bốn đồng Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Sau hồn thành đề tài tơi rút số kết luận sau: * Qua khảo sát nghiên cứu thực tế cơng trình tràn xả lũ hồ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hoà Bình chúng tơi thấy cơng trình có hư hỏng việc thiết kế cải tạo nâng cấp tràn xả lũ cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho hồ chứa * Kết đạt đề tài: - Thu thập số liệu thực tế làm sở cho việc tính tốn thiết kế; - Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật tràn xả lũ với nội dung: Xác định cấp cơng trình cá tiêu thiết kế; Thiết kế tường cánh, ngưỡng tràn; Thiết kế công trình nối tiếp hạ lưu; Tính tốn kết cấu ổn định cơng trình; Dự tốn giá thành cơng trình * Kêt nghiên cứu đề tài có tính khả thi cao đảm bảo tính khoa học đề tài nghiên cứu giải vấn đề cấp thiết khắc phục tình trạng hư hỏng cơng trình tràn xả lũ, đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước Đầm Bài 7.2 Tồn Do hạn chế lực thân thời gian nên đề tài tính tốn giải tốn phẳng, cịn nhiều vấn đề chưa đề cập tới như: sóng bậc nước, xung động cộng hưởng… Bởi để ứng dụng cho thực tế cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu xem xét thêm Mặt khác, khu vực xây dựng cơng trình khơng có tài liệu quan trắc thuỷ văn mà phải tính tốn thơng qua trạm gần (trạm Lâm Sơn) nên kết tính tốn lũ thiết kế cịn có hạn chế độ xác 7.3 Kiến nghị Cơng trình hồ chứa nước Đầm Bài cơng trình cấp IV, dung tích hồ triệu m3 cung cấp nước tưới cho 563 đất canh tác nên cơng trình chiếm vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế cho huyện miền núi Kỳ Sơn – Hồ Bình Sau thời gian đưa cơng trình vào sử dụng xuất số tượng như: Cơng trình tràn xả lũ bị sạt lở hai bên tường bậc nước, có nhiều đất đá cỏ bồi lấp bể tiêu gây nên hư hỏng đáng kể Do việc cải tạo, nâng cấp tràn xả lũ nơi cần thiết Vậy đề nghị UBND tỉnh ban ngành hữu quan có thẩm quyền tạo điều kiện giúp đỡ, đầu tư kịp thời để dự án nhanh chóng triển khai thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Thiền, Giáo trình thỷ lực máy thuỷ lực, NXB nông nghiệp Hà Nội - 2004 Phạm Quang Thiền, Bài giảng thiết kế cơng trình thuỷ lợi, mơn cơng trình trường đại học Lâm Nghiệp - 2007 Dương Văn Tiển, Thuỷ văn cơng trình, NXB nơng nghiệp 1998 Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Xn Đặng, Ngơ Trí Viềng , Cơng trình tháo lũ đầu mối cơng trình thuỷ lợi, NXB khoa học kỹ thuật 1977 Nguyễn Cảnh Cầm tác giả, Thuỷ lực tập 3, NXB đại học trung học chuyên nghiệp 1987 Lê Tấn Quỳnh, Nguyễn Quang, Trần Việt Hồng, Đất vật liệu xây dựng, NXB nông nghiệp Hà Nội 1997 Trần Mạnh Tuân tác giả, Kết cấu bê tông cốt thép, NXB xây dựng 2001 Các bảng tính thuỷ lực, Bộ mơn thuỷ lực - Trường đại học Thuỷ lợi Các luận văn khoá trước 10 Định mức xây dựng bản, NXB xây dựng 1999 11.Đơn giá xây dựng tỉnh Hồ Bình 12.Quy phạm thuỷ lợi C-6-77 13.Thuyết minh địa chất cơng trình tràn xả lũ hồ Đầm Bài, Công ty khảo sát thiết kế thuỷ lợi - Bộ thuỷ lợi, Hà Nội tháng 12 – 1993 14.Thuyết minh thuỷ văn cơng trình hồ Đầm Bài, Công ty khảo sát thiết kế thuỷ lợi - Bộ thuỷ lợi, Hà Nội tháng 12 – 1993 15.Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 285 : 2002, NXB xây dựng, Hà Nội – 2007 ... “ Thiết kế cải tạo, nâng cấp tràn xả lũ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hồ Bình? ?? Mục tiêu đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp, đồng thời góp thêm giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục trạng cơng trình tràn xả. .. xả lũ hồ Đầm Bài - Kỳ Sơn – Hồ Bình Nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Khái qt chung cơng trình vấn đề liên quan; - Chương 2: Bố trí tuyến đập, định cấp cơng trình xác định tiêu thiết kế; ... cơng trình cơng trình hồ Đầm Bài cơng trình cấp IV 2.3.2 Xác định tiêu thiết kế a) Chọn tần xuất thiêt kế Cơng trình hồ Đầm Bài cơng trình có quy mơ vừa (cơng trình cấp IV) vào TCXDVN 285:2002

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan