Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki do ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki ở trẻ em; Tổn thương tim trong bệnh Kawasaki; Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
NGHỊ TIM MẠCH MIỀNTOÀN TRUNG 20192018 HỘI HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA QUỐC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG TIM MẠCH TRONG BỆNH KAWASAKI Người báo cáo: ThS BS Nguyễn Duy Nam Anh Đặt vấn đề ▪ Bệnh Kawasaki mô tả lần đầu Nhật năm 1967 lần đầu Việt Nam năm 1998 ▪ Bệnh xảy nơi giới tập trung chủ yếu châu Á ▪ Bệnh khơng điều trị có 20 - 30% bị tổn thương phình giãn động mạch vành, từ gây biến chứng: tắc, hẹp, nhồi máu tim chết đột ngột Đặt vấn đề ▪ Lâm sàng bệnh thường có biểu dễ nhầm sang bệnh thông thường khác trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương tim mạch bệnh Kawasaki trẻ em Đối tượng phương pháp nghiên cứu ▪ Gồm 32 bệnh nhi chẩn đoán xác định Kawasaki điều trị Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung Ương Huế Khoa Nhi Bệnh viện Trường ĐHYD Huế từ 6/2016 - 12/2017 ▪ Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào tiêu chuẩn Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA) ▪ Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Tiêu chuẩn chẩn đốn Thể điển hình: ▪ Sốt kéo dài ngày kết hợp với triệu chứng sau: ❖ Viêm kết mạc mắt bên không sinh mủ ❖ Biến đổi niêm mạc hầu họng: môi đỏ khô rộp, lưỡi đỏ gai dâu tây, đỏ lan toả niêm mạc hầu họng ❖ Biến đổi đầu chi: giai đoạn cấp: đỏ da lòng bàn tay chân, phù mu bàn tay, bàn chân; giai đoạn bán cấp: bong da đầu ngón, ngón chân vào tuần thứ ❖ Ban đỏ đa dạng thường thân, khơng có bọng nước ❖ Sưng hạch cổ khơng hố mủ, đường kính >1,5 cm, thường bên ▪ Không nghĩ bệnh khác phù hợp với triệu chứng lâm sàng Tiêu chuẩn chẩn đoán Thể khơng điển hình: ▪ Chỉ có sốt ngày kết hợp với < 4/5 dấu hiệu kèm tổn thương động mạch vành siêu âm đủ chẩn đoán Tiêu chuẩn siêu âm đánh giá tổn thương động mạch vành: giãn mạch vành đường kính động mạch vành ❖ > mm với trẻ < tuổi ❖ ≥ mm với trẻ ≥ tuổi Kết nghiên cứu Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Tuổi Bệnh nhân % < tháng tuổi 10 31,3 - tuổi 3,1 Tổng 32 100 Kết nghiên cứu Phân bố bệnh nhân theo giới Kết nghiên cứu Chẩn đoán ban đầu trước xác định xác bệnh Chẩn đoán Bệnh nhân % Nhiễm trùng huyết tụ cầu 25,0 Kawasaki 21,9 Viêm hạch 12,5 Sốt kéo dài 18,8 Sốt phát ban nhiễm siêu vi 12,5 Viêm khớp thiếu niên 9,3 Kết nghiên cứu Các biểu lâm sàng thường gặp có giá trị chẩn đốn Biểu lâm sàng Sốt cao liên tục > ngày Viêm đỏ kết mạc bên Biến đổi khoang miệng - Môi đỏ sẫm rộp rỉ máu - Lưỡi đỏ, gai - Ðỏ lan tỏa niêm mạc miệng Biến đổi đầu chi (có dấu hiệu) - Phù nề mu bàn tay, chân - Ðỏ tím bàn tay, chân - Bong da đầu ngón cuối tuần thứ Ban đỏ đa dạng Hạch góc hàm (Ðk > 1,5cm) Bệnh nhân Tỉ lệ % 32 32 32 29 23 26 32 20 12 32 32 15 100 100 100 90,6 71,9 81,3 100 62,5 37,5 100 100 46,9 Kết nghiên cứu Thời gian xuất biến dấu hiệu chẩn đoán Biểu lâm sàng Xuất (ngày) Biến (ngày) 3,2 1,7 8,2 3,2 Viêm đỏ kết mạc bên Môi đỏ sẫm rộp rỉ máu 4,2 2,2 9,9 3,1 2,8 2,1 8,0 4,6 Biến đổi khoang miệng Lưỡi đỏ, gai Ðỏ lan tỏa niêm mạc miệng 3,1 1,9 8,1 4,7 Phù nề mu bàn tay, chân 3,4 3,1 5,8 4,7 Biến đổi đầu chi Ðỏ tím bàn tay, chân 3,4 1,4 7,6 3,1 Bong da đầu ngón cuối tuần thứ 11,4 1,3 21,9 2,6 3,8 1,7 6,7 1,8 Ban đỏ đa dạng 1,8 2,5 5,3 4,8 Hạch góc hàm (Ðk > 1,5cm) Thời gian sốt trung bình vào viện 4,5 2,6 ngày Thời gian sốt trung bình đến chẩn đốn bệnh: 9,2 5,3 ngày Thời gian hết sốt sau điều trị đặc hiệu: 2,3 1,6 ngày Sốt Thời gian sốt trung bình bệnh là: 12,8 5,1 ngày Bệnh nhân sốt ngắn ngày, bệnh nhân sốt dài 27 ngày Kết nghiên cứu Kết xét nghiệm vào thời điểm chẩn đoán xác định bệnh Xét nghiệm Trung bình Bệnh nhân % Bạch cầu tăng (103 /mm3) 19,2 5,8 32 100 Ða nhân trung tính tăng 67,8 15,4 23 71,9 Tiểu cầu tăng > 500.103 /mm3 709 155 20 62,5 VSS đầu > 50 mm CRP > 50 mg/l 88.6 20,4 140 79 23 26 71,9 81,3 59 72 23 71,9 Na+ (mmol/l) 134 2,9 20 62,5 Hct (%) 37 3,2 23 71,9 Albumin máu (g/dl) 36 2,4 20 62,5 AST (U/l) Kết nghiên cứu Tổn thương tim bệnh Kawasaki Tổn thương tim mạch n % Hở van 12,5 Viêm tim 6,25 Tràn dịch màng tim 0 Tổn thương động mạch vành 12 37,5 Tổng 18 56,25 18,75 Tổn thương ÐMV gặp khoảng 20 - 25% trường hợp theo nghiên cứu nước ngoài, nhiên báo cáo nước tỷ lệ cao (theo Hồ Sĩ Hà 39,2%; theo Ðỗ Nguyên Tín 27,5%) Kết nghiên cứu Tổn thương động mạch vành bệnh Kawasaki Tổn thương ĐM vành Chung ÐMV phải ÐMV trái Cả bên Vị trí tổn thương 12 (37,5%) 11 (34,4%) (28,1%) (25,0%) 4,8 0,6 4,7 0,6 Kích thước (mm) Tất trường hợp giãn gốc động mạch, chưa có trường hợp phình động mạch Có trường hợp đặc biệt: trẻ tháng tuổi phát bệnh vào ngày thứ có tổn thương giãn ÐMV gốc bên hở van Kết luận ▪ Về lâm sàng: ❖ Tuổi mắc bệnh chủ yếu < tuổi (96,9%), gặp trẻ trai nhiều gái ❖ 100% trẻ có biểu hiện: sốt liên tục ngày, viêm kết mạc bên, biến đổi khoang miệng, biến đổi đầu chi, ban đỏ đa dạng; 46,9% có hạch cổ to >1,5 cm ▪ Về cận lâm sàng: ❖ 100% bệnh nhi có tăng bạch cầu, 81,3% có CRP > 50 mg/l ❖ 71,9% có VS đầu tăng > 50 mm, ❖ 62,5% BN có tiểu cầu tăng > 500.000/mm3 vào đầu tuần thứ bệnh ▪ Tổn thương tim mạch gặp 56,25% trường hợp, tổn thương động mạch vành chiếm tỷ lệ cao 37,5% ... máu tim chết đột ngột Đặt vấn đề ▪ Lâm sàng bệnh thường có biểu dễ nhầm sang bệnh thông thường khác trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương tim mạch bệnh Kawasaki. .. AST (U/l) Kết nghiên cứu Tổn thương tim bệnh Kawasaki Tổn thương tim mạch n % Hở van 12,5 Viêm tim 6,25 Tràn dịch màng tim 0 Tổn thương động mạch vành 12 37,5 Tổng 18 56,25 18,75 Tổn thương ÐMV... khoảng 20 - 25% trường hợp theo nghiên cứu nước ngoài, nhiên báo cáo nước tỷ lệ cao (theo Hồ Sĩ Hà 39,2%; theo Ðỗ Nguyên Tín 27,5%) Kết nghiên cứu Tổn thương động mạch vành bệnh Kawasaki Tổn thương