Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TUẤN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA NÔNG DÂN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM MINH TUẤN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA NÔNG DÂN HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “ Những yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn nông dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố hình thức Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá luận văn trung thực trích nguồn rõ ràng TP HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Học viên thực Phạm Minh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội HTTDNT : Hệ thống tín dụng nơng thơn NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tông quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Không gian 5.2 Thời gian 5.3 Phạm vi nội dung 6 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái quát tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng nông thôn 2.1.2 Bản chất, chức hình thức tín dụng 12 2.1.3 Vai trò vốn tín dụng kinh tế hộ nơng dân cấu trúc hệ thống tín dụng nơng thơn 16 2.1.4 Nâng cao khả tiếp cận vốn yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân 20 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 2.2.1 Tín dụng nơng nghiệp nông thôn số nước giới 23 2.2.2 Tín dụng thống nơng nghiệp nông thôn nâng cao khả năngtiếp cận vốn vay hộ nông dân Việt Nam 26 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.2 Địa bàn nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 32 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 33 3.4 Phân tích xử lý số liệu 34 3.4.1 Phân tích thống kế mơ tả 34 3.4.2 Phân tích mơ hình hồi quy Logit 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 4.1.1 Về tự nhiên 36 4.1.2 Về kinh tế- xã hội 38 4.2 Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn 39 4.2.1 Đặc điểm hệ thống tín dụng địa bàn huyện 39 4.2.2 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng 41 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn nông dân huyện Cần Giuộc 44 4.3.1 Các đặc trưng nông hộ khảo sát 44 4.3.2 Các đặc điểm tình hình vay vốn thức 47 4.3.2 Các đặc điểm tình hình vay vốn khơng thức 49 4.3.3 Tình hình huy động vốn hình thức hụi 49 4.3.4 Đề xuất mở rộng nguồn vay vốn hộ 50 4.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn hộ 51 Chương : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị 53 5.2.1 Về đặc điểm chủ hộ 53 5.2.2 Giải pháp nguồn lực 54 5.2.3 Giải pháp chế sách 57 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống huyện Cần Giuộc năm 2014-2016 43 Bảng 4.2: Số lao động hộ 45 Bảng 4.3: Nguồn thu nhập hộ 45 Bảng 4.4: Nhu cầu vốn sản xuất/thời vụ hộ (Triệu đồng) 47 Bảng 4.5: Tình hình vay vốn hộ năm 2016 49 Bảng 4.6: Tình hình tham gia chơi hụi hộ năm 2016 4950 Bảng 4.7: Hệ số tương quan biến độc lập 51 Bảng 4.8: Kết hồi qui khả vay vốn hộ 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Qui mơ hộ gia đình (n=120) 44 Hình 4.2: Trình độ học vấn người trả lời (n=120) 45 Hình 4.3: Các loại vật ni hộ gia đình (n=120) 46 Hình 4.4: Các ảnh hưởng thời tiết đến sản xuất nông nghiệp (n=120) 47 Hình 4.5: Nhu cầu vay vốn sản xuất hộ (n=120) 48 Hình 4.6: Thời gian hoàn thành chu kỳ hụi (n=120) 50 Hình 4.7: Ý kiến đề xuất vay vốn (n=120) 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia có thu nhập thấp, lựa chọn kinh tế hộ gia đình nghèo thường bị hạn chế thị trường tài địa phương hoạt động khơng hiệu (Banerjee Duflo, 2007) Một vấn đề quan trọng khả hộ gia đình tiếp cận với sản phẩm tài chính, đặc biệt khu vực thống Ví dụ, việc tiếp cận khoản vay để đầu tư tăng suất có tiềm dẫn đến tăng trưởng kinh tế thông qua giúp đỡ nông dân nhà đầu tư phát triển sản xuất theo quy mô tạo nguồn lợi nhuận cần thiết đưa họ khỏi đói nghèo Tại quốc gia phát triển, giải pháp ứng phó điển hình cho thiếu vắng việc thành lập tổ chức tài vi mơ Những tổ chức đa phần hoạt động sở phi lợi nhuận, cung cấp khoản vay nhỏ cho người dân, người không vay vốn từ tổ chức tài chính thống Các tổ chức chứng tỏ hiệu nhiều khía cạnh lại bị trích khơng tiếp cận đến đối tượng nghèo thiếu hiệu mặt chi phí (Cull cộng sự, 2009) Một cách tiếp cận khác nhằm khắc phục thất bại tổ chức tài chính thống việc tiếp cận tới người nghèo dễ tổn thương việc Chính phủ đảm bảo tiếp cận tín dụng Tại Việt Nam, tầm quan trọng tín dụng cho nơng dân thừa nhận rõ ràng sách Chính phủ liên quan tới việc cung cấp tín dụng Tín dụng thống cung cấp cho hộ gia đình nơng thơn thơng qua hai ngân hàng nhà nước chính: Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) Năm 2016, sản xuất nông nghiệp dự báo gặp nhiều khó khăn, thị trường có nhiều biến động: vật tư nơng nghiệp có chiều hướng tăng làm tăng chi phí đầu vào sản phẩm lương thực, chăn nuôi, thủy sản nhiều loại hoa màu chưa có đầu ổn định giá biến 54 Hạn chế việc lạm dụng tín dụng phi thống sản xuất, đời sống tiêu dùng cá nhân hộ Không ngừng nâng cao thu nhập cho chủ hộ từ nguồn thu nhập khác góp phần tăng khả tích lũy cải hộ, giúp hộ tăng khả tiếp cận vốn vay tín dụng từ tài sản chấp có thêm phần thu nhập để trang trải khoản nợ đến hạn Trình độ học vấn hạn chế chủ hộ dẫn đến khả xây dựng thuyết minh phương án sử dụng vốn vay thiếu thuyết phục Trong điều kiện khó khăn tại, đẩy mạnh hoạt động chương trình hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông, khuyến ngư giải pháp hữu hiệu khắc phục điểm yếu cho hộ nơng dân Hình thành hiệp hội ngành nghề tổ chức xã hội nông thôn, liên kết cộng đồng lân cận để hình thành mạng lưới tư vấn, trao đổi kinh nghiệm giúp hộ nông dân cải thiện khả tiếp cận TDCT họ 5.2.2 Giải pháp nguồn lực 5.2.2.1 Tăng cường nguồn vốn huy động Cần xây dựng mạng lưới vốn đầu tư địa phương nhằm huy động khoản tiết kiệm dân để sử dụng vào hoạt động đầu tư Ngân hàng Agribank có mạng lưới chi nhánh rộng khắp song chưa tiếp cận sâu vào lĩnh vực thu hút khoản tiết kiệm khu vực nơng thơn NHCSXH chưa có cung cấp dịch vụ cho khách hàng Vì vậy, thơng qua kênh huy động tiết kiệm cách thức hữu hiệu việc cải thiện nâng cao tiếp cận hộ nghèo với nguồn vốn tín dụng thống Huy động tối đa nguồn vốn tiềm ẩn dân cư dạng vàng, bạc, bất động sản thơng qua hình thức tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ gia đình với lãi suất linh hoạt, phù hợp chế thị trường Tích cực thu hút nguồn vốn địa phương khác, tranh thủ nguồn vốn tài trợ, uỷ thác tổ chức kinh tế - xã hội nước đầu tư phát triển sản xuất huyện; thu hút nguồn vốn thân nhân nước hỗ trợ cho người thân nước 55 5.2.2.2 Củng cố thêm hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Trợ cấp trực tiếp cho tổ chức tín dụng vi mơ nhằm khuyến khích mở rộng hoạt động tín dụng thương mại cho hộ nghèo vùng sâu, vùng xa có hiệu cao so với việc cung cấp khoản tín dụng giá rẻ với nguy bị rò rỉ vào tay đối tượng khơng có nhu cầu thực Bởi vì, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa tiếp cận với nguồn tín dụng khơng phải nhu cầu họ Những hộ cần tư vấn cách sử dụng khoản vay cho hiệu Các cán tín dụng đối tượng lý tưởng để thực dịch vụ tư vấn Đây lý cần trợ cấp cho tổ chức tín dụng vi mơ, đặc biệt khu vực khó khăn, nhằm hỗ trợ chi phí phát sinh từ tín dụng thương mại phục vụ cho hộ nghèo Áp dụng hình thức ngân hàng cho vay vốn chịu trách nhiệm từ đồng vốn cho vay với người dân Ngân hàng phải tư vấn giúp hộ sản xuất (HTX, trang trại) xây dựng tham gia dự án đầu tư phát triển Khai thác triệt để khoản vốn hỗ trợ từ bên ngồi thơng qua chương trình, dự án phát triển sản xuất nhà nước tổ chức Khuyến khích người dân tham gia hình thức bảo hiểm rủi ro sản xuất để tổ chức ngân hàng yên tâm cho vay vốn Thường xuyên tiếp cận với khách hàng, nắm bắt thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng đến khâu kiểm tra thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thông tin trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ 5.2.2.3 Cải tiến thủ tục vay vốn Cần phổ biến thông tin cách rộng rãi khách hàng tiềm hộ nghèo có khuynh hướng vay vốn hiểu quy trình yêu cầu vay vốn Tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mơ chu kỳ sản xuất, cần có sách cho vay ưu đãi sở có quy mơ sản xuất lớn 56 thu hút nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, vùng có nhiều khó khăn Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho người dân vay vốn, có nhiều tổ chức cá nhân đứng bảo lãnh cho người vay vốn thuận lợi Đa dạng hóa hình thức chấp, chủ hộ đầu tư phát triển sản xuất chấp nguồn tài sản hình thành từ vốn vay để chấp ngân hàng bảo lãnh từ quyền địa phương Các lợi ích từ việc giảm thời gian xét duyệt nhận vốn vay, đồng thời giảm thiểu giấy tờ đơn giản hóa thủ tục hành thấy giảm chi phí hồ sơ in ấn, giảm tải cho cán tín dụng, đặc biệt phù hợp với trình độ hiểu biết đa số đối tượng cần vay vốn gửi tiết kiệm Điều khuyến khích đối tượng tiềm sử dịch vụ tín dụng 5.2.2.4 Tăng cường đầu tư cho người đào tạo cán tín dụng Có kế hoạch (cả nội dung tài chính) đào tạo nâng cao nhận thức, lực hiểu biết TDCT phục vụ nông thôn cho cán cấp, cán thuộc Đoàn thể xã hội… Để làm tốt chức cầu nối quan trọng đưa nguồn vốn tín dụng tới tận tay hộ nơng dân đặc biệt cán tín dụng cần phải xác định mục đích vay vốn rõ ràng chủ hộ để tư vấn sử dụng vốn cho có hiệu giúp hộ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ tăng khả tiếp cận tín dụng hộ Cần quan tâm thỏa đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán tín dụng thuộc tổ chức Đồn thể xã hội như: Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, HCCB,… đủ trình độ chun mơn đủ số lượng Cần có đãi ngộ hợp lý để họ thự yên tâm phục vụ người dân Vậy để đảm bảo việc điều hành nâng cao khả tiếp cận vốn TDCT hộ nông dân, việc đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán điều cần thiết giai đoạn 57 5.2.2.5 Giải pháp dịch vụ khuyến nông kết hợp cải thiện hệ thống sở hạ tầng Vấn đề đói nghèo nói chung chứng minh không ảnh hưởng nhiều đến khả tiếp cận TDCT hộ hộ nghèo thường có nhu cầu loại sản phẩm TDCT cung cấp Việc cải thiện sản phẩm tín dụng cung cấp dịng tín dụng có khả cải thiện tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận tín dụng Một cách tiếp cận hứa hẹn nhiều tiềm thực dịch vụ khuyến nông đặc biệt hỗ trợ người nghèo nhằm mở rộng ý tưởng hội đầu tư, kết hợp với cải thiện hệ thống sở hạ tầng + Xây dựng mở rộng hệ thống khuyến nông nông thôn để nhanh chóng chuyển giao tiến KHKT tiên tiến đến đến hộ nông dân Thông qua hệ thống để bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường cho hộ nông dân, giúp họ vừa tiếp thu kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, vừa tiếp cận với thị trường + Phát triển tốt sở hạ tầng nông thôn giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận với thông tin văn hóa, nâng cao dân trí để tiếp thu thơng tin nguồn vốn tín dụng sử dụng có hiệu chúng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 5.2.3 Giải pháp chế sách Cơ cấu kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp việc thực luật đất đai chậm, vấn đề ruộng đất giải chưa tốt, chưa triệt để Đây vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tiền vay đầu tư sản xuất kinh doanh nên gây khó khăn cho việc vay vốn Mơi trường kinh tế nơng, tự thân người nơng dân khó khăn tìm cho hướng phát triển ổn định Do Nhà nước cần định hướng, quy hoạch giải phạm vi vĩ mơ hoạt động tín dụng mở rộng ổn định, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng chínhthống Xác định rõ mơ hình tạo lập chế để nhanh chóng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nhằm phát huy mạnh địa phương Áp dụng khoa học 58 kỹ thuật vào trồng trọt chăn nuôi để tăng suất sản lượng hàng hóa Chuyển dịch cấu hợp lý kết hợp nông nghiệp ngành nghề khác để đa dạng hóa sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Đặc biệt vấn đề vốn tín dụng việc đầu tư phát triển như: cung cấp đủ vốn, sách lãi suất tín dụng Chính phủ, hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất nông thôn Đây vấn đề mang tầm vĩ mơ để thúc đẩy tiếp cận vốn tín dụng hộ, vốn cho nông nghiệp nơng thơn khó khăn nhu cầu để phát triển khu vực lớn + Trên thực tế, tổ chức tín dụng thuộc khu vực tư nhân có lợi nhuận đầu tư vào lĩnh vực tín dụng nơng thơn Kết gợi ý cách thức để tạo động lực đầu tư vào lĩnh vực tín dụng nơng thơn khuyến khích hỗ trợ tài cho ngân hàng mở chi nhánh khu vực khó khăn, phát triển, hình thức tư vấn hỗ trợ nhà đầu tư tiềmnăng + Thiếu tài sản chấp rào cản tiếp cận vốn TDCT phổ biến hộ nông dân Bên cạnh việc nâng mức cho vay NNNT không cần tài sản đảm bảo từ tổ chức TDCT cần có đảm bảo Ngân hàng Nhà nước rủi ro giải pháp giúp cho hộ nông dân yên tâm vay với số tiền lớn đồng thời cải thiện khả tiếp cận nguồn TDCT + Chính sách lãi suất NHCSXH có xu hướng hỗ trợ người nghèo người cho có khả trả lãi suất vay vốn mức tương đương với lãi suất ngân hàng TCTD khác Lãi suất cho vay ưu đãi chí cịn ấn định thấp mức lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm Kết tín dụng ưu đãi khó đến đối tượng cần phục vụ mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt Chính sách đòi hỏi lượng cung tiền lớn từ ngân sách Nhà nước song mang lại kết thấp nhiều so với mong đợi nhà hoạch định sách Điều có nghĩa cần cân nhắc cần nghiên cứu kỹ lưỡng Một yếu tố tác động đáng kể đến khả tiếp cận nguồn TDCT việc kết nối thị trường Kết nối thị trường tốt có tác động tích 59 cực đến khả tiếp cận tín dụng hộ theo hai cách: thứ nhất, hộ tiếp cận tốt với thông tin liên quan đến tín dụng; thứ hai, hộ tìm hội đầu tư thông qua việc tiếp cận tốt với thị trường 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, nhiên luận văn số hạn chế nghiên cứu thực với kích thước mẫu 120bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phạm vi nghiên cứu hẹp, chưa đánh giá nhiều mối quan hệ tính chất cá nhân đến khả vay vốn nông dân Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đến khả vay vốn nông dân Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An có ý nghĩa thực tiễn việc hoạch định sách, từ nâng cao chất lượng tín dụng tổ chưc tín dụng Trên sở kết tìm thấy đề tài nghiên cứu tiến hành với số lượng mẫu lớn hơn, đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng theo phương pháp nghiên cứu thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Minh Thơ, 2010 Phân tích khả tiếp cận tín dụng nông hộ sản xuất nông nghiệp huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long Trường Đại học Cần Thơ Dỗn Hữu Tuệ (2005), “Tài vi mơ số khuyến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Frankellis, 1993 Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Lâm Chí Dũng, 2003 Tín dụng phi thức nơng thơn miền Trung qua khảo sát – Nhận định giải pháp Truy cập từ http://doan.edu.vn Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê Mai Siêu, Đào Đình Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang quản lý tài tín dụng Ngân hàng, Viện Ngiên cứu Ngân hàng, NXB Thống kê Mai Văn Nam ctv, 2004 Giáo trình kinh tế lượng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Hồi Nhớ, 2012 Phân tích khả tiếp cận tín nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Trà Ơn- tỉnh Vĩnh Long Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung, 2010 Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội: Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 – 177 Nguyễn Văn Ngân, 2004 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường đại học Cần Thơ Phan Đình Khơi, 2012 Tín dụng thức khơng thức Đồng song Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận Kỷ yếu khoa học 2012 Trường đại học Cần Thơ Tổng cục thống kê, 2015 Niên giám thống kê 2015 Long An: Nhà xuất Thống kê Trương Đông Lộc, Trần Bá Duy, 2010, “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Ngân hàng, số4, trang 29-32 Vương Quốc Duy Lê Long Hậu, 2012 Vai trị tín dụng thức đời sống nông hộ Đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ: Kỷ yếu Khoa học 2012: 175 – 185 Tiếng Anh Buchenrieder, G., T Dufhues, F Heidhues, and P.T.M Dung 2003 Ruralfinance and sustainable rural development in Northern Vietnam - Final report of the subproject F2 Stuttgart, Germany Conning, Jonathan H and Udry, Christopher R (2005) Rural financial markets in developing countries The Handbook of Agricultural Economics, Vol 3, Agricultural Development: Farmers, Farm Production and Farm Markets, edited by Evenson, R.E., P Pingali, and T P Schultz Last edited: June 20, 2005 McKinnon, Ronald I (1973) Money and Capital in Economic Development, Washing ton, DC: Brookings Institution Mikkel Barslund and Finn Tarp (2002), Banking the unbanked: Improving acess to financial services International Policry Centre (IPC) Mikkel Barslund and Finn Tarp (2008), “Can micro-credit bring development?” Journal of Develoment Economics, 86(1), pp 1-21 Muhammad Yunus (2003), Banker To The Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty, October 14, 2003 Nguyễn Thanh Hương (2010), Cerdit Market Segmentation in Rural Areas Okae, Takashi 2009 "Rural Credit and Community Relationships in a Northern Vietnamese Village" Southeast Asian Studies 47 (1): 3-30 Okurut, F N (2006) Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000 Stellenbosch: University of Stellenbosch Pham Bao Duong & Yoichi Izumida, 2002 Rural development finance in Vietnam: A microeconometric analysis of household surveys World development, 319-335 Tilakaratna, S (1996), “Credit Schemes for the rural poor: Some conclusions and lessons from practice”, Issues in Development Discussion Paper 9, ILO, Geneva World Bank (1989), Rural credit in developing countries http:/ www-wds Worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/1989/06/01/000009265_3 96 0927232520/Rendered/PDF/muliti_page.pdf Zeller, M., G Schrieder, J von Braun, and F Heidhues (1997), Rural Finance for Food Security for the Poor: Implicational for research and policy Food Policy Review D.C: Implicational Food Research Institute PHỤ LỤC Nhu cầu tiếp cận hộ nông dân huyện Cần Giuộc đến nguồn vốn tín dụng BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Phỏng vấn người lao động định vấn đề tài chính, vay vốn hộ) I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NÔNG DÂN Họ tên: ……………………………… Xã/Thị trấn……………………… Năm sinh: …… Nam 2.1 Giới tính: Địa chỉ: ………………………………… Nữ Điện thoại:……………………… Dân tộc: Kinh Dân tộc khác Xin cho biết trình độ cao đạt được: Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Xin cho biết số người cư ngụ hộ: … người 6.1 Trong có người già, trẻ em, người không làm việc người 6.2 Trong có lao động chính: người Xin cho biết nguồn thu nhập chính, chủ yếu hộ (chỉ chọn 1) Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Làm thuê Phi nông nghiệp (buôn bán, tiểu thủ công nghiệp, ) Tiền gửi Khác Xin cho biết nguồn thu nhập thứ hộ (chỉ chọn 1) Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Làm thuê Phi nông nghiệp (buôn bán, tiểu thủ cơng nghiệp, ) Tiền gửi Khác II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Thơng tin sản xuất nông nghiệp năm 2016 Xin cho biết diện tích đất hộ sở hữu (có giấy chứng nhận quyền sử dụng): 1000 m2 Diện tích lơ Diện tích lơ Diện tích lơ Diện tích lơ Tổng diện tích Loại trồng Loại trồng Loại trồng Loại trồng Loại trồng 10 Xin cho biết diện tích đất hộ th để sản xuất: 1000 m2 Diện tích lơ Diện tích lơ Diện tích lơ Diện tích lơ Tổng diện tích Loại trồng Loại trồng Loại trồng Loại trồng Loại trồng 11 Loại vật nuôi để phục vụ sản xuất, để bán (khơng tính ni để sử dụng hộ) Gà (con) Vịt (con) Heo (con) Bò (con) Khác (con) 12 Loại cơng cụ, máy móc phục vụ sản xuất hộ có (cái, chiếc,…) Đánh dấu X Máy kéo Máy xới Máy suốt lúa Máy gặt đập Bình phun Xuồng/Vỏ lãi Chẹt/phà Xe tải Máy bơm 13 Các loại tài sản khác dùng làm chấp để vay (ngoài sổ đỏ) Đánh dấu X Xe máy Bộ salon gỗ Đồ gỗ khác Tủ lạnh TV 14 Số năm hộ Ơng/Bà tham gia vào hoạt động nơng nghiệp:…………( năm) 15 Trong năm 2016 vừa qua, Ơng/Bà có gặp phải thiệt đáng kể thiên tai không? xin mô tả yếu tố nào? (hạn, ngập, sương mù, nắng nóng,…)……………… III THƠNG TIN VỀ NHU CẦU VỐN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 16 Ước tính vụ sản xuất hộ cần bình quân khoảng để chi cho hoạt động sản xuất …………….(triệu đồng/vụ) Thời gian vụ là…… tháng 17 Trong năm 2016 (từ tháng đến tháng 12), hộ có nhu cầu vay thêm vốn không? Không (không câu 19 đến câu 26) 18 Nếu khơng, xin cho biết lý a Đủ vốn để sản xuất b Rất ngại việc vay mượn c Lãi suất cao d Khơng có nguồn để vay Có e Khơng có tài sản chấp f Thủ tục phức tạp g Đã trải qua kinh nghiệm không hay lần vay trước h Lý khác: ( xin nêu rõ)……………………………… 19 Nếu có, xin cho biết hộ có nộp đơn xin vay ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng? Khơng Có 20 Xin vay tại: (ghi tất nguồn vay hộ năm 2016) Tổ chức Số lần nộp đơn Được duyệt Số tiền Triệu đồng Thời hạn tháng Lãi suất %/tháng Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng sách xã hội Tổ chức TÍN DỤNG khác Ghi chú: Được duyệt đánh dấu X 21 Thời gian từ lúc duyệt đến lúc nhận tiền: …………… ngày 22 Nếu không duyệt, xin cho biết lý sao? a Khơng có tài sản chấp b Khơng có đủ giấy tờ cần thiết để duyệt vay c Không tư vấn tốt ngân hàng/tổ chức tín dụng d Lý khác …………………………………………… 23 Nếu có nhu cầu vay vốn, khơng vay từ tổ chức thức, hộ gia đình có vay từ khoản tiền từ nguồn khơng thức khác Cần điều Số tiền Thời hạn Lãi suất Tổ chức phi thức kiện gì? Triệu đồng tháng %/tháng Bạn bè, người thân Người cho vay 24 Thời gian từ lúc đồng ý đến lúc nhận tiền: …………… ngày 25 Xin cho biết mục đích sử dụng nguồn vốn vay a Mua vật tư sản xuất (giống, phân, xăng, dầu,…) b Mở rộng sản xuất c Trả nợ d Mục đích khác …………………………………………… 26 Xin Ơng/Bà cho biết đề xuất vấn đề đáp ứng nguồn vốn vay từ nguồn thức (ngân hàng, tổ chức tín dụng) cho hộ gia đình (có thể chọn nhiều ý trả lời) a Cung cấp thêm thông tin cụ thể, dễ hiểu đến hộ gia đình b Cần cán ngân hàng tư vấn đến hộ gia đình c Giảm bớt lãi suất d Tăng thời hạn vay e Tăng thêm số tiền vay f Rút ngắn thời hạn từ lúc duyệt đến nhận tiền g Ý kiến khác ………………………………………………… 27 Chơi hụi hình thức xoay chuyển, tạo vốn để sản suất Trong năm qua hộ gia đình có tham gia vào hụi khơng? Khơng Có Nếu có, xin cho biết: a Số dây hụi tham gia: …………… b Số tiền tham gia lớn nhất/dây……………………………Đồng c Thời hạn hốt hụi: tuần tháng tháng tháng Khác d Số người tham gia XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA ÔNG/BÀ PHỤ LỤC Kết thống kê Ước lượng mơ hình hồi qui Logit Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 23.027 000 Block 23.027 000 Model 23.027 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 141.692 a Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 175 234 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Table a Predicted Nhucauvay Observed Step Nhucauvay Correct 54 13 80.6 26 27 50.9 Overall Percentage a The cut value is 500 Percentage 67.5 Variables in the Equation B Step a Age S.E Wald df Sig Exp(B) -.014 020 503 478 986 Thoigian16.2 330 115 8.262 004 1.391 DTowned 000 000 6.857 009 1.000 Câu6.2 068 194 125 724 1.071 -.085 1.264 005 946 919 Constant Classification Table a Predicted Nhucauvay Observed Step Nhucauvay Correct 54 13 80.6 26 27 50.9 Overall Percentage a The cut value is 500 Percentage 67.5 ... thức Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn nông dân Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An? - Các giải pháp thực để nâng cao khả tiếp cận vay vốn nông dân Huyện Cần Giuộc,. .. yếu tố tác động đến khả vay vốn nông dân Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An 7 - Phương pháp thu thập số liệu: thơng qua hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin nông dân địa bàn Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long. .. hình vay vốn yếu tố ảnh hưởng đến khả nông hộ mẫu khảo sát 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Huyện Cần Giuộc, 14 huyện, thành phố tỉnh Long An, thuộc vùng hạ nằm phía Đơng Nam tỉnh Long An Cần Giuộc