Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá đến môi trường tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

117 4 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá đến môi trường tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐỨC TUỆ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ ĐẾN MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lắp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Đức Tuệ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáoPhó Giáo sƣ - Tiến sĩ Phùng Văn Khoa, ngƣời thầy trực tiếp bảo, hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến phịng Quản lý Tài ngun nƣớc Khống sản - Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, phịng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Cao Lộc quan chức liên quan giúp đỡ thu thập thơng tin, số liệu q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Đức Tuệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm khai thác khoáng sản 1.1.2 Quản lý mơi trường khai thác khống sản 1.1.3 Công tác quản lý môi trường mỏ khai thác đá 1.1.3.2 Công tác quản lý môi trường Việt Nam số tỉnh 1.2 Tình hình mơi trƣờng mỏ đá 11 1.2.1 Quy trình khai thác chế biến đá 11 1.2.2 Các vấn đề ô nhiễm môi trường mỏ đá 12 1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng khai thác khoáng sản tỉnh Lạng Sơn 17 1.3.1 Thực trạng tổ chức máy hành 17 1.3.2 Tình hình thực quản lý Nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản21 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1 Mục tiêu chung 27 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 27 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản huyện Cao Lộc 28 2.3.2 Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá khu vực nghiên cứu 29 2.3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá đến môi trường cho khu vực 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 29 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 30 2.4.3 Phương pháp quan trắc trường 31 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 37 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu, liệu 40 2.4.6 Phương pháp tính tốn lượng khí thải 40 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cao Lộc 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Địa hình, địa mạo 41 3.1.3 Điều kiện khí hậu 42 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 42 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc 44 3.2.1 Nguồn nhân lực 44 3.2.2 Hệ thống giao thông 44 3.2.3 Tiềm du lịch 44 3.2.4 Phát triển kinh tế - xã hội 45 3.2.5 Cơ sở hạ tầng khu vực 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản huyện Cao Lộc 47 4.1.1 Thực trạng khai thác đá khu vực nghiên cứu thuộc xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc 47 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý mỏ khai thác đá nghiên cứu xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc 49 4.1.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp mỏ khai thác đá 52 4.2 Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá khu vực nghiên cứu 58 4.2.1 Kết nghiên cứu tác động đến mơi trường khơng khí 59 4.2.2 Kết nghiên cứu tác động đến môi trường nước khu vực nghiên cứu 73 4.2.3 Tác động chất thải rắn đến môi trường 80 4.2.4 Tác động môi trường đất cảnh quan môi trường 80 4.2.5 Tác động đến kinh tế khu vực 82 4.2.6 Tác động đến sức khỏe công nhân, cộng đồng 83 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá đến môi trƣờng cho khu vực 83 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 83 4.3.2 Đề xuất giải pháp 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Tồn 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ Mơi trƣờng COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại DO Hàm lƣợng oxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng KT - XH Kinh tế - Xã hội KPH Khơng phát ƠNMT Ô nhiễm Môi trƣờng QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TS Tổng chất rắn UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới VLXD Vật liệu xây dựng KTKS Khai thác khoáng sản KK ( ) Mẫu khơng khí mỏ … NM ( ) Mẫu nƣớc mặt mỏ … NT ( ) Mẫu nƣớc thải mỏ … NDĐ ( ) Mẫu nƣớc dƣới đất vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dự báo tổng hợp giá trị trung bình chất lƣợng khơng khí 13 Bảng 1.2 Tải lƣợng bụi, khí thải cơng đoạn vận chuyển đá 14 Bảng 2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 31 Bảng 2.2 Các vị trí lấy mẫu khơng khí mỏ đá nghiên cứu 32 Bảng 2.3 Các phƣơng pháp đo trƣờng mơi trƣờng khơng khí 34 Bảng 2.4 Các vị trí lấy mẫu nƣớc mặt mỏ đá nghiên cứu 35 Bảng 2.5 Các vị trí lấy mẫu nƣớc thải mỏ đá nghiên cứu 35 Bảng 2.6 Các vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm mỏ đá nghiên cứu 36 Bảng 2.7 Các phƣơng pháp đo trƣờng môi trƣờng nƣớc 37 Bảng 2.8 Các phƣơng pháp phân tích tiêu mẫu khơng khí 38 Bảng 2.9 Các phƣơng pháp phân tích tiêu mơi trƣờng nƣớc 38 Bảng 4.1 Tọa độ đƣợc phép khai thác mỏ Lũng Tém 50 Bảng 4.2 Tọa độ đƣợc phép khai thác mỏ Phai Kịt 50 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh ngƣời dân khu vực khai thác đá 54 Bảng 4.4 Bảng điều tra nhà dân xuất vết nứt nhà 55 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh công nhân khai thác đá 56 Bảng 4.6 Lƣợng khí thải trung bình khai thác 300.000 m3 đá xây dựng 59 Bảng 4.7 Lƣợng khí thải trung bình vận tải 300.000 m3 đá xây dựng 59 Bảng 4.8 Lƣợng bụi thải trung bình khai thác 300.000 m3 đá xây dựng 59 Bảng 4.9 Lƣợng khí thải trung bình khai thác mỏ đá 60 Bảng 4.10 Lƣợng khí thải trung bình vận tải đá 60 Bảng 4.11 Lƣợng bụi thải trung bình khai thác đá 61 Bảng 4.12 Kết đánh giá mức độ ảnh hƣởng khai thác đá đến chất lƣợng môi trƣờng khơng khí làm việc cơng nhân 64 Bảng 4.13 Kết đánh giá mức độ ảnh hƣởng khai thác đá đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh mỏ Phai Kịt 66 vii Bảng 4.14 Kết đánh giá mức độ ảnh hƣởng khai thác đá đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh mỏ Lũng Tém 67 Bảng 4.15 Kết đánh giá mức độ ảnh hƣởng khai thác đá đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh xã Hồng Phong 69 Bảng 4.16 Chất lƣợng nƣớc mặt 02 điểm mỏ đƣợc nghiên cứu 74 Bảng 4.17 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất mỏ đá Lũng Tém, xã Hồng Phong 75 Bảng 4.18 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất mỏ đá Phai Kịt, xã Hồng Phong 76 Bảng 4.19 Chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp 02 mỏ đƣợc nghiên cứu 77 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình khai thác đá 11 Hình 1.2 Sơ đồ chế biến đá 12 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nƣớc khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 19 Hình 2.1 Sơ đồ mỏ đá Phai Kịt Lũng Tém khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.1 Sơ đồ mỏ khai thác đá khu vực nghiên cứu 48 Hình 4.2 Biểu đồ ý kiến cộng đồng mơi trƣờng khơng khí khu vực 54 Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hƣởng tới sức khoẻ công nhân 57 Hình 4.4 Một số hình ảnh quy định nổ mìn mỏ khai thác đá 57 Hình 4.5 Các tác động ảnh hƣởng đến mơi trƣờng hoạt động khai thác chế biến đá khu vực dự án 58 Hình 4.6 Bụi khai thác đá tác động lên thực vật khu vực nghiên cứu 62 Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻ 72 Hình 4.8 Biểu đồ biểu thị nồng độ nhiễm tiếng ồn khu vực làm việc 72 Hình 4.9 Biểu đồ minh họa nồng độ chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 79 Hình 4.10 Một số hình ảnh khai thác đá làm thay đổi cảnh quan 81 Hình 4.11 Hình ảnh Chất thải nguy hại đƣợc lƣu giữ chờ xử lý 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Lạng Sơn tỉnh có cơng nghiệp khai khống phát triển, nhƣ cơng tác khai thác đá phục vụ ngành xây dựng góp phần quan trọng đem lại nguồn kinh tế lớn cho địa phƣơng Trong có huyện Cao Lộc huyện có hoạt động khai thác đá vơi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng diễn sôi động, mỏ, điểm mỏ đƣợc tỉnh cấp phép khai thác hiệu lực tập trung chủ yếu xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc Bên cạnh tác động tích cực lên phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, thực tiễn cho thấy hoạt động khai thác đá cịn có tác động tiêu cực tới mơi trƣờng, mơi trƣờng khơng khí, cảnh quan, địa hình hệ sinh thái khu vực Các tác động môi trƣờng bao gồm tác động trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn lâu dài, tác động tiềm ẩn tích luỹ, tác động khắc phục khơng thể khắc phục có tiềm lớn gây suy thối, nhiễm mơi trƣờng khu vực Tại khu vực xã Hồng Phong có 06 điểm mỏ khai thác đá vơi gồm: mỏ đá vôi Lũng Tém (HTX Bông Lau 27/7), mỏ đá vôi Lũng Tém II mỏ đá vôi Lũng Tém III (Công ty cổ phần Xi măng Lạng Sơn), mỏ đá vôi Phai Kịt (Công ty cổ phần 389), mỏ đá vôi Hồng Phong I (Công ty TNHH Hồng Phong), mỏ đá vôi Giang Sơn (Công ty SXTM & DV Giang Sơn) Các mỏ trình khai thác theo giấy phép đƣợc cấp Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng tác động hoạt động khai thác đá khu vực gây Để đánh giá cách tồn diện khu vực nghiên cứu có bị ảnh hƣởng tác động hoạt động khai thác đá đem lại cần phải xác định đƣợc bán kính vùng bị tác động dự án nguồn phát sinh nhiễm Bán kính vùng bị tác động dự án đƣợc xác định phạm vi mà thơng số chất lƣợng môi trƣờng lớn tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép để xác định Do vậy, cần nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp khắc phục để giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá đến cho môi trƣờng khu vực nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý mơi trƣờng khai thác khống sản Nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết đó, học viên lựa chọn đề tài: 94 nổ mìn cơng nhân lao động khu vực khai thác ngƣời chịu ảnh hƣởng trực tiếp hoạt động sản xuất mỏ ngƣời dân sống xung quanh khu mỏ khai thác đá Do phải sống chung với ô nhiễm tiếng ồn bụi kéo dài, ngƣời dân khu vực dự án thƣờng mắc bệnh đƣờng hô hấp, thƣờng xuyên ngủ mắc số bệnh khác nhƣ: bệnh mắt, da, b/ Chất lượng môi trường nước: Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm có dấu hiệu bị nhiễm, nhƣng không tác động phạm vi quy mô rộng mà khu vực thực dự án Kết điều tra cho thấy, ngun nhân gây nhiễm nƣớc mặt khu vực chủ yếu hoạt động liên quan đến nguồn nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình cơng nhân khu vực mỏ Hoạt động khai thác mỏ, chủ yếu hoạt động đào bới khai thác làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc tầng đất, suy giảm chất lƣợng đất nghiêm trọng, phá huỷ hệ sinh thái đất Từ ảnh hƣởng trực tiếp tới trình phát triển sản xuất nơng nghiệp Hồng Phong, nhiều làm giảm suất chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp,… 1.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá đến môi trường khu vực  Căn đề xuất giải pháp: Đánh giá khó khăn, bất cập quản lý KTKS quản lý môi trƣờng KTKS  Đề xuất giải pháp: - Giải pháp cải cách thủ tục hành - Giải pháp tăng cƣờng vai trò đánh giá, giám sát - Giải pháp quy hoạch - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp công tác quản lý môi trƣờng Tồn Mặc dù trình thu thập, xử lý số liệu phân tích, học viên cố gắng tính tốn cẩn trọng để đảm bảo tính xác, khách quan kết nghiên cứu luận văn; nhiên, sai sót điều tránh khỏi nên luận 95 văn cịn có số điểm tồn nhƣ sau: - Quá trình vấn ngƣời dân tiến hành số hộ dân nên chƣa tổng hợp đƣợc ý kiến ngƣời dân cách toàn diện đầy đủ - Vị trí tần suất quan trắc doanh nghiệp hàng năm khơng đủ để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nhƣ ảnh hƣởng cho toàn khu vực nghiên cứu - Số lần quan trắc môi trƣờng mà học viên lựa chọn vị trí cịn nên chƣa đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng - Thời gian nghiên cứu hạn hẹp; khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thân hạn chế Học viên kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý từ phía thầy, để luận văn hồn thiện Khuyến nghị Tiếp tục đánh giá hiệu biện pháp đƣợc đề xuất để từ đem lại hiệu ứng tích cực cho sức khỏe cộng đồng, môi trƣờng hiệu quản lý môi trƣờng phát triển bền vững hoạt động khai thác khoáng sản./ Trân trọng! 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Báo cáo khoa học : Những vấn đề cấp bách môi trƣờng lao động khai thác chế biến đá Việt Nam năm 1999 Báo cáo sô 06/BC-UBND ngày 12/01/2015 UBND tỉnh Lạng Sơn Bộ Công nghiệp nặng, 1992 Quyết định số 588-CNNg/QLTN ngày tháng năm 1992 ban hành quy định nguyên tắc, thủ tục xin khai thác đăng ký nhà nƣớc khu vực khai thác mỏ khoáng sản rắn Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng ĐCCSVN, Chỉ thị 36CT/TW Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn - Niên giám thống kê năm 2017 Chính phủ, 2011 Nghị việc ban hành Chƣơng trình hành động thực Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 Bộ Chính trị định hƣớng chiến lƣợc khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ, 2012 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khống sản Chính phủ, 2013 Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 quy định phƣơng pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2014 10 Luật Khoáng sản năm 2010 11 Lƣu Đức Hải - Cẩm nang quản lý môi trƣờng 12 Quy hoạch sử dụng đất huyện Cao Lộc giai đoạn 2010-2020 13 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Lạng Sơn, Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng dự án khai thác đá vôi mỏ Phai Kịt, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc Công ty cổ phần 389 14 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Lạng Sơn, Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng dự án khai thác đá vôi mỏ Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc Hợp tác xã 27/7 15 Ủy ban nhân dân huyện Cao Lộc (2018), Tình hình kinh tế xã hội huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 97 Tài liêu số luận văn tham khảo 16 Bùi Thị Thùy Linh, 2013 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Phạm Thị Khánh Ly, 2013 Quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Luận văn thạc sĩ ngành Luật dân sự, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ (0 – 30m nước) tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 18 Nguyễn Thành Sơn, 2015 Cơng nghiệp khai khống: thực trạng nhu cầu cải cách Hội thảo khoa học: Quản trị ngành công nghiệp khai thác Việt Nam: Thách thức nhu cầu cải cách Trung tâm Con ngƣời Thiên nhiên, Liên minh Khoáng sản Trung tâm Phát triển & Hội nhập, Hà Nội, tháng 12 năm 2015 19 Phạm Chung Thủy, 2012 Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam Luận văn thạc sỹ ngành Luật kinh tế Tài liệu mạng Internet http://www.baomoi.com/Binh-Duong-Bui-mo-da-gay-o-nhiem-nghiem-trong-oThuong-Tan/58/7022672.epi http://www.hoahocngaynay.com/vi/thu-vien/de-tai-nghien-cuu/91303032011.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-phan-tich-ve-thuc-trang-cong-tac-quan-ly-moitruong-tinh-quang-ninh-trong-6-thang-dau-nam-2007-47582/ http://baothanhhoa.vn/vn/thoi-luan/n113234/Tang-cuong-cong-tac-quan-ly-Nhanuoc-tai-cac-mo-khai-thac-da http://thanhtravietnam.vn/thong-tin-tuyen-truyen/huyen-cao-loc-bien-tiem-nangthanh-suc-manh-phat-trien-kinh-te PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Đối tƣợng điều tra: Cộng đồng dân cƣ xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Kính đề nghị Ơng/Bà vui lịng đánh dấu vào mà Ông/Bà lựa chọn (bằng cách đánh dấu √, tích nhiều lựa chọn) nội dung đây: I Các thông tin chung đối tƣợng đƣợc vấn Họ tên ngƣời xin ý kiến vấn: ………………………… Tuổi: Dƣới 25  Giới tính: Nam Từ 25-55   Trên 55  Nữ  Địa thôn, xã: Trình độ văn hóa ngƣời đƣợc vấn: Cấp  Cao đẳng  Cấp  Đại học  Cấp  Trên đại học  Trung cấp  Tổng số ngƣời gia đình: …………… ngƣời Thời gian Ông/bà cƣ ngụ địa bàn năm: < năm 21 – 30 năm  – 10 năm  > 30 năm   11 – 12 năm  Nguồn thu nhập gia đình từ:  Tiền lƣơng  Nuôi trồng thủy sản  Kinh doanh/buôn bán  Làm thuê  Nông nghiệp  Tiểu thủ công nghiệp Nguồn khác: ………………………… Nguồn nƣớc dùng cho gia đình:  Nƣớc máy  Giếng đào  Khe tự chảy  Giếng khoan 10 Khoảng cách từ nhà đến mỏ khai thác đá:……………………………………… II Nội dung điều tra/phỏng vấn Xin tự đánh giá mức độ quan tâm Ông/Bà bảo vệ mơi trƣờng? Rất quan tâm  Bình thƣờng  Không quan tâm  Theo ông/bà hoạt động mỏ khai thác đá có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng?  Nổ mìn  Khoan, phá đá  Nghiền, sàng  Vận chuyển  Tất hoạt động Theo ông/bà khai thác đá gây ảnh hƣởng nhƣ ngƣời dân xung quanh khu vực khai thác?  Rất ô nhiễm  Ơ nhiễm trung bình  Ít nhiễm  Không ô nhiễm Các biểu ảnh hƣởng hoạt động khai thác đá?  Bụi  Rung  Mùi  Tiếng ồn  Khác: …………………………………………………………………… Các hoạt động khai thác mỏ đá có gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí tiếng ồn xung quanh khu vực hay khơng?  Có nhiễm  Khơng nhiễm Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn mỏ khai thác đá vơi có ảnh hƣởng nhƣ tới sống Ông/bà?  Mắc bệnh mắt  Mắc bệnh hô hấp  Bệnh khác: …………………………………………………………… … Đối tƣợng thƣờng mắc phải bệnh trên?  Ngƣời già  Trẻ em  Thanh niên  Trung niên Ơng/bà có biết hoạt động bảo vệ mơi trƣờng đƣợc áp dụng mỏ khai thác đá hay khơng? Kể tên vài hoạt động mà Ơng/bà biết: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức độ phù hợp hoạt động khai thác hay biện pháp bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà, để làm cho mơi trƣờng tốt phải ngƣời thực hiện?  Ngƣời dân  Chủ dự án khai thác đá  Cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng  Ủy ban nhân dân huyện, thành phố  Ủy ban nhân dân xã, phƣờng 11 Ơng/Bà có thƣờng xun tham gia vào hoạt động truyền thông công tác bảo vệ môi trƣờng không? Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa tham gia lần  12 Chủ dự án mỏ đá có hoạt động phúc lợi cho cộng đồng dân cƣ quanh khu vực khai thác dự án? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, nêu tên cụ thể:…………………………………………… 13 Ơng/bà có kiến nghị doanh nghiệp khai thác đá? Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Lạng Sơn, ngày NGƢỜI CUNG CẤP THƠNG TIN tháng năm 2019 NGƢỜI ĐIỀU TRA Lê Đức Tuệ Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tƣợng điều tra: Chủ dự án công nhân mỏ I Các thông tin chung đối tƣợng đƣợc điều tra/phỏng vấn Họ tên: ………………………… Chức vụ:………………………………………………… … Đơn vị công tác: Trình độ văn hóa ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………… II Nội dung điều tra/phỏng vấn Đánh giá mức độ quan tâm chủ dự án/công nhân bảo vệ mơi trƣờng? Rất quan tâm Bình thƣờng   Không quan tâm  Công tác tuyên truyền cho ngƣời lao động công tác bảo vệ môi trƣờng có đƣợc quan tâm khơng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tại mỏ có đƣợc đầu tƣ thiết bị xử lý nhiễm mơi trƣờng khơng? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, nêu tên cụ thể : - Mơi trƣờng khơng khí: ………………………………………………………… - Mơi trƣờng nƣớc: ……………………………………………………………… - Chất thải: ……………………………………………………………………… - Khác…………………………………………………………………………… Công tác đảm bảo an toàn lao động áp dụng mỏ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khai thác mỏ đá có gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí tiếng ồn xung quanh khu vực hay khơng?  Có gây nhiễm  Khơng gây ô nhiễm Hoạt động khai thác mỏ đá có ảnh hƣởng đến sức khỏe cơng nhân mỏ đá hay khơng? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, nêu cụ thể loại bệnh mắc phải trình lao động :  Bệnh mắt  Bệnh tiêu hóa  Bệnh hơ hấp  Bệnh thần kinh tọa, vơi hóa cột sống, tai nạn nghề nghiêp  Bệnh khác: ……………………………………………………… … Cơng nhân có đƣợc khám sức khỏe định kỳ khơng? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, nêu cụ thể số lần khám định kỳ năm:…………………… Chủ dự án/cơng nhân có thƣờng xun tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng khu vực dự án không? Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa tham gia lần  Chủ dự án có hoạt động phúc lợi cho cộng đồng dân cƣ quanh khu vực khai thác dự án? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, nêu tên cụ thể: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Để bảo vệ mơi trƣờng q trình khai thác khống sản Chủ dự án/ cơng nhân cần phải làm gì? 11 Ý kiến tác động xấu doanh nghiệp môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội? 12 Ý kiến giải pháp, biện pháp giảm thiểu tác động xấu doanh nghiệp đến môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội? 13 Ý kiến khác? Lạng Sơn, ngày NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN tháng năm 2019 NGƢỜI ĐIỀU TRA Lê Đức Tuệ Phụ lục 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU THỰC ĐỊA ... hoạt động khai thác đá huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động khai thác đá đến chất lƣợng môi trƣờng - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá đến khu... mỏ khai thác đá nghiên cứu xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc 49 4.1.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp mỏ khai thác đá 52 4.2 Đánh giá tác động hoạt động. .. Đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản huyện Cao Lộc 28 2.3.2 Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá khu vực nghiên cứu 29 2.3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan