1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến chất lượn dòng chảy tại lưu vực sông bùi, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình​

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒNG ĐÌNH LƯU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƯU VỰC SƠNG BÙI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG ĐÌNH LƯU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƯU VỰC SƠNG BÙI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Ngành : Lâm học Mã ngành : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VĂN KHOA HÀ NỘI - 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới UBND huyện Lương Sơn; UBND xã Lâm Sơn; khoa Sau đại học, Viện Sinh thái rừng Môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp; đặc biệt thầy giáo TS Phùng Văn Khoa, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn, song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, Ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tác giả Hoàng Đình Lưu ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tẳt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.1.1 Về dòng chảy bề mặt đất 1.1.2 Chất lượng nước dòng chảy mặt khởi đầu 1.2 Việt Nam 1.2.1 Những thành nghiên cứu dòng chảy mặt 1.2.2 Chất lượng nước dòng chảy mặt khởi đầu 13 Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 16 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 21 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 22 3.1.2 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 22 3.1.3 Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 24 3.1.4 Điều kiện thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 24 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 25 3.2.2.Thực trạng ngành kinh tế 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Biến động độ che phủ thảm thực vật rừng lưu vực sông Bùi 29 4.1.1 Đặc điểm lưu vực sông Bùi 29 4.1.2 Biến động độ che phủ thảm thực vật rừng lưu vực sông Bùi 30 4.2 Đặc điểm chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 41 4.2.1 Đặc điểm chế độ thủy văn lưu vực sông Bùi 41 4.2.3 Đặc điểm biến động chiều cao mực nước H (cm) lưu vực sông Bùi 46 4.2.4 Đặc điểm biến động nhiệt độ nước T (0C) lưu vực sông Bùi 49 4.3 Ảnh hưởng lượng mưa độ che phủ rừng đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi 53 4.3.1 Diễn biến lượng mưa thời điểm nghiên cứu lưu vực sông Bùi 53 4.3.2 Ảnh hưởng lượng mưa đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 55 4.3.3 Ảnh hưởng độ che phủ rừng đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 57 iv 4.3.4 Ảnh hưởng tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi 61 4.3.5 Ảnh hưởng yếu tố nhân tác đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 62 4.4 Một số giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 65 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ TT Từ viết tắt CLDC Chất lượng dòng chảy DCBM Dòng chảy bề mặt H (cm) Chiều cao mực nước LN Lâm nghiệp LV Lưu vực PH Phòng hộ Q Lưu lượng dòng chảy R Lượng mưa T (0C) 10 TV 11 TVR 12 UBND 13 W% Độ ẩm 14 XM Xói mịn 15 XMBM Nhiệt độ nước Thủy văn Thủy văn rừng Ủy ban nhân dân Xói mòn bề mặt vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Hệ thống bảng mã trạng thái rừng chuẩn chu kỳ IV 18 3.1 Các tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 23 4.1 Đặc điểm lưu vực sông Bùi 29 4.2 Hiện trạng rừng giai đoạn 1995 – 2000 lưu vực sông Bùi 31 4.3 Hiện trạng rừng giai đoạn 2000 – 2005 lưu vực sông Bùi 32 4.4 Hiện trạng rừng giai đoạn 2005 – 2010 lưu vực sông Bùi 33 4.5 Biến động độ che phủ thảm thực vật rừng lưu vực sông Bùi 34 4.6 Đặc điểm chế độ thủy văn lưu vực sông Bùi 41 4.7 Biến động lưu lượng dòng chảy theo tháng năm 45 4.8 Biến động chiều cao mực nước H (cm) theo tháng năm 48 4.9 Biến động nhiệt độ nước T (0C) theo tháng năm 52 4.10 Đặc điểm diễn biến lượng mưa (mm) thời điểm nghiên cứu 53 4.11 Đặc điểm lượng mưa yếu tố dòng chảy qua thời kỳ 55 4.12 Độ che phủ rừng yếu tố dòng chảy qua thời kỳ 57 4.13 Khóa giải đốn trạng thái rừng 58 4.14 4.15 Kết xác định độ che phủ rừng ảnh vệ tinh yếu tố dòng chảy qua thời kỳ Biến động đất khác + đất dân cư yếu tố dòng chảy qua thời kỳ 59 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Minh họa phương pháp xâ dựng mơ hình 3D lưu vực 17 2.2 Mơ hình tính tốn NDVI 20 4.1 Mơ hình 3D lưu vực sông Bùi 30 4.2 Biến động độ che phủ rừng lưu vực sông Bùi 34 4.3 Biến động diện tích đất trống lưu vực sơng Bùi 35 4.4 Biến động diện tích đất dân cư đất khác lưu vực sông Bùi 36 4.5 Hiện trạng rừng lưu vực sông Bùi năm 1995 37 4.6 Hiện trạng rừng lưu vực sông Bùi năm 2000 38 4.7 Hiện trạng rừng lưu vực sông Bùi năm 2005 39 4.8 Hiện trạng rừng lưu vực sông Bùi năm 2010 40 4.9 Đặc điểm chế độ thủy văn lưu vực sông Bùi 41 4.10 Biến thiên lượng mưa theo tháng năm lưu vực sông Bùi 42 4.11 Biến động lưu lượng dòng chảy năm 1995 42 4.12 Biến động lưu lượng dòng chảy năm 2010 43 4.13 Biến động lưu lượng dòng chảy theo tháng năm 43 4.14 Biến động chiều cao mực nước H (cm) năm 1995 44 4.15 Biến động chiều cao mực nước H (cm) năm 2000 44 4.16 Biến động chiều cao mực nước H (cm) năm 2005 45 4.17 Biến động chiều cao mực nước H (cm) năm 2010 46 4.18 Biến động chiều cao mực nước H (cm) theo tháng năm 4.19 Biến động nhiệt độ nước T (0C) năm 1995 47 4.20 Biến động nhiệt độ nước T (0C) năm 2000 47 47 viii 4.21 Biến động nhiệt độ nước T (0C) năm 2005 49 4.22 Biến động nhiệt độ nước T (0C) năm 2010 50 4.23 Biến động nhiệt độ nước T (0C) theo tháng năm 50 4.24 Đặc điểm diễn biến lượng mưa (mm) thời điểm nghiên cứu 4.25 Biến động tổng lượng mưa qua năm 50 4.26 Liên hệ lượng mưa với lưu lượng dòng chảy Q (m3/s) 52 4.27 Liên hệ lượng mưa với chiều cao mực nước H (cm) 54 4.28 Kết tính NDVI ảnh landsat ETM năm 2007 55 4.29 Liên hệ lưu lượng dòng chảy độ che phủ rừng 56 4.30 Liên hệ chiều cao mực nước độ che phủ rừng 56 4.31 Liên hệ nhiệt độ nước độ che phủ rừng 58 4.32 Liên hệ lưu lượng dòng chảy nước với diện tích đất khác đất dân cư 4.33 Liên hệ chiều cao mực nước với diện tích đất khác đất dân cư 4.34 Liên hệ chiều cao mực nước với diện tích đất khác đất dân cư 4.35 Biến động lưu lượng dòng chảy năm 2010 60 4.36 Liên hệ nhiệt độ nước với diện tích đất khác đất dân cư 4.37 Liên hệ nhiệt độ nước với diện tích đất khác đất dân cư 63 51 60 61 63 64 59 Bảng 4.14 Kết xác định độ che phủ rừng ảnh vệ tinh yếu tố dòng chảy qua thời kỳ Lưu lượng Nhiệt độ Độ che phủ Chiều cao mực Năm dòng chảy nước T rừng (%) nước H (cm) Q (m /s) (oC) 1992 9.5 0.8 1,962.50 24.6 1997 11.3 1.2 1,991.30 24.9 2002 50.2 1.1 1,999.40 25.5 2007 55.4 1.5 2,000.80 25 (Nguồn: Phần mềm Sinh Khí Hậu – Viện STTNR&MT – trường ĐH Lâm nghiệp)\ Từ kết bảng 4.13 bảng 4.14 cho thấy giai đoạn 1992 – 2010 độ che phủ rừng lưu vực sông Bùi tăng gấp lần từ 9.5% vào năm 1992 đến năm 2010 đạt 56.1% độ che phủ Cùng với việc tăng độ che phủ rừng, ta thấy yếu tố phản ánh chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi đồng thời cải thiện cách đáng kể theo chiều hướng tích cực (lưu lượng nước lớn ổn định qua năm) - Lưu lượng dòng chảy năm 1992 đạt 0.8 (m3/s) độ che phủ rừng đạt 9.5 %, năm 2000 độ che phủ rừng đạt 11.7 % lưu lượng dòng chảy đạt 1.3 (m3/s), năm 2005 độ che phủ rừng đạt 54.6% lưu lượng dịng chảy đạt 1.5 (m3/s) năm 2010 độ che phủ rừng đạt 56.5% lưu lượng dòng chảy đạt 1.4 (m3/s) năm 2010 thời tiết tương đối khô hạn tổng lượng mưa đo năm 2010 1,305 mm thấp thời điểm nghiên cứu Qua thấy rõ vai trò to lớn rừng mục tiêu giữ nước trì nguồn nước cung cấp mùa khô - Chiều cao mực nước nhân tố cải thiện rõ rệt với tăng lên độ che phủ rừng qua thời kỳ, năm 1992 đạt 1,962.5 cm đến năm 2010 đạt 2,001.8 cm Như vậy, số liệu cho thấy độ che phủ rừng nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi 60 - Nhiệt độ dòng chảy, số liệu quan trắc cho thấy mối liên hệ biến thiên nhiệt độ nước qua thời kỳ biến thiên độ che phủ rừng mối liên hệ rõ ràng Điều phản ánh thực khách quan, quy mô nhỏ lưu vực sơng Bùi độ che phủ rừng lượng mưa lưu vực chưa thể có tác động rõ rệt đến yếu tố nhiệt độ khơng khí nói chung nhiệt độ nước nói riêng Mối liên hệ độ che phủ rừng với chất lượng dòng chảy thể trực quan qua hình sau : Hình 4.32 Liên hệ lưu lượng dịng chảy độ che phủ rừng 2,005.00 y = 12.76ln(x) + 1949 R² = 0.543 2,000.00 1,995.00 1,990.00 Chiều cao mực nước H (cm) 1,985.00 1,980.00 Log (Chiều cao mực nước H (cm)) 1,975.00 1,970.00 1,965.00 1,960.00 20 40 60 Hình 4.33 Liên hệ chiều cao mực nước độ che phủ rừng 61 25.6 25.4 25.2 y = 0.293ln(x) + 23.97 R² = 0.404 Nhiệt độ nước T (oC) 25 Log (Nhiệt độ nước T (oC)) 24.8 24.6 24.4 20 40 60 Hình 4.34 Liên hệ nhiệt độ nước độ che phủ rừng 4.3.4 Ảnh hưởng tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi - Ảnh hưởng lượng mưa độ che phủ rừng đến lưu lượng dòng chảy Ảnh hưởng tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến lưu lượng dòng chảy thể qua phương trình sau : Lưu lượng dịng chảy = 0.46 + 0.0003 Lượng mưa + 0.008 Độ che phủ Với R2 = 0.72 (sig = 0.04 < 0.05) Như vậy, tác động tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng có mối liên hệ với lưu lượng dòng chảy Điều phù hợp phân tích riêng ảnh hưởng nhân tố đến lưu lượng dòng chảy ta nhận thấy rõ mối liên hệ nhân tố với lưu lượng dòng chảy Quan hệ lưu lượng dòng chảy với lượng mưa độ che phủ quan hệ đồng biến có nghĩa lượng mưa tăng, độ che phủ rừng tăng làm tăng lưu lượng dòng chảy, ngược lại lượng mưa giảm, độ che phủ rừng giảm làm giảm lưu lượng dòng chảy - Ảnh hưởng lượng mưa độ che phủ rừng đến chiều cao mực nước Ảnh hưởng lượng mưa độ che phủ rừng đến chiều cao mực nước thể qua phương trình : 62 Chiều cao mực nước = 1958.8 + 0.01 Lượng mưa + 0.45 Độ che phủ Với R2 = 0.58 Tác động tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến chiều cao mực rõ mối quan hệ (sig = 0.111 > 0.05) - Ảnh hưởng lượng mưa độ che phủ rừng tới nhiệt độ nước : Nhiệt độ nước = 25.1 - 0.0003 Lượng mưa + 0.01 Độ che phủ Với R2 = 0.50 Tác động tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến nhiệt độ nước rõ mối quan hệ (sig = 0.172 > 0.05) 4.3.5 Ảnh hưởng yếu tố nhân tác đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi Một yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi hoạt động sản xuất người, phạm vi nghiên cứu đề tài yếu tố nhân tác phản ánh qua hai loại hình sử dụng đất đất khác đất dân cư Biến động tình hình sử dụng đất dân cư đất khác qua thời kỳ tổng hợp qua bảng 4.13 sau Bảng 4.15 Biến động đất khác + đất dân cư yếu tố dòng chảy qua thời kỳ Nhiệt độ Đất khác + Lưu lượng dòng Chiều cao mực Dân cư (ha) chảy Q (m3/s) nước H (cm) 1992 52.7 0.8 1,962.50 24.6 1995 1997 2000 2002 2005 2007 2010 56.3 78.5 199.2 201.4 337.8 478.9 617.4 0.9 1.2 1.3 1.1 1.5 1.5 1.4 1,971.20 1,991.30 1,997.20 1,999.40 1,997.70 2,000.80 2,001.80 24.5 24.9 24.7 25.5 24.6 25 25.5 Năm nước T (oC) (Nguồn: Phần mềm Sinh Khí Hậu – Viện STTNR&MT – trường ĐH Lâm nghiệp) 63 Diện tích đất khác đất dân cư qua thời kỳ khơng ngưng tăng : năm 1992 có diện tích 52.7 ha, năm 2000 có diện tích 199.2 ha, năm 2005 có diện tích 337.8 năm 2010 có diện tích 617.4 Xu chung số liệu quan trắc cho thấy, diện tích đất khác đất dân cư tăng tiêu phản ánh chất lượng nước mặt tăng theo Mối liên hệ diện tích đất khác đất dân cư với tiêu phản ánh chất lượng nước mặt thể trực quan qua hình sau : Hình 4.35 Liên hệ lưu lượng dịng chảy nước với diện tích đất khác đất dân cư Hình 4.36 Liên hệ chiều cao mực nước với diện tích đất khác đất dân cư 64 Hình 4.37 Liên hệ nhiệt độ nước với diện tích đất khác đất dân cư Số liệu cho thấy mức độ tác động người thông qua hoạt động kinh doanh, sản xuất đến chất lượng dòng chảy ngày lớn, giai đoạn 1992 – 2010 diện tích đất dân cư tăng xấp xỉ 12 lần Kéo theo nhiệt độ nước trung bình lưu vực sơng Bùi giai đoạn 1995 – 2010 tăng lên khoảng 1oC theo số liệu quan trắc trạm thủy văn Lâm Sơn Các tiêu phản ánh chất lượng dòng chảy khác : lưu lượng dòng chảy, chiều cao mực nước liên tục tăng suốt giai đoạn Điều giải thích tiêu chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố, bên cạnh tác động tiêu cực hoạt động nhân tác người mang lại, tiêu cịn chịu tác động to lớn nhân tố khác : lượng mưa, độ che phủ rừng… Trong giai đoạn 2000 - 2005 diện tích đất khác + đất dân cư tăng mạnh mẽ, lượng mưa năm 2005 lại cao bất thường độ che phủ rừng giai đoạn tăng lên khoảng lần, ta thấy nhiệt độ dịng chảy có chiều hướng trì so với thời điểm năm 2000 Qua ta thấy ảnh hưởng hoạt động nhân tác đến tiêu phản ánh chất lượng nước lưu vực, vai trò 65 rừng việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến từ trình biến đổi khí hậu tồn vùng nói riêng phạm vi tồn cầu nói chung 4.4 Một số giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi Từ kết nghiên cứu đề tài tổng hợp học kinh nghiệm nghiên cứu thực hiện, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi cụ thể sau: - Tăng cường đầu tư trọng nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung lưu vực sơng Bùi nói riêng - Mở rộng phát triển cơng tác trun truyền vai trị, tác dụng rừng việc trì, bảo vệ chất lượng nguồn nước nói riêng thích ứng, giảm thiểu biến đội khí hậu nói chung cho đơng đảo người dân địa phương toàn thể cộng đồng - Xây dựng mơ hình rừng có kinh tế cao, sinh kế bền vững phù hợp cho người dân địa phương lưu vực sông Bùi để người dân học tập làm theo Từ phát triển rừng nâng cao mức sống, trình độ dân trí cho cơng đồng dân cư địa phương - Xây dựng hoàn thiện phương án, giải pháp quy hoạch sử dụng đất cho toàn lưu vực để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ hoạt động dân sinh, kinh tế đến mơi trường chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi - Hình thành, hồn thiện bước áp dụng vào thực tế đời sống hệ thống Quy ước, Hương ước, Quy định, Nội quy bảo vệ rừng cho địa phương, thôn, bản, cộng đồng dân cư, nhóm hộ cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng góp phần quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước 66 lưu vực - Thúc đẩy, phát triển nâng cao hiệu công tác khuyên nông, khuyên lâm tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân địa phương ứng dụng thực tế sản xuất địa phương - Xây dựng, hoàn thiện vận hành hệ thống quan trắc môi trường cho địa phương để kịp thời đưa cảnh báo, giải pháp thích hợp phát sinh vấn đề mơi trường thực tế - Hình thành vận hành chế tài xử lý nghiêm khắc hoạt động làm xâm hại đến môi trường 67 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích, tổng hợp số liệu nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút số kết luận sau : + Đặc điểm lưu vực sơng Bùi Độ cao trung bình lưu vực sông Bùi 206 m, độ dốc trung bình tồn lưu vực 90 độ số hình dạng lưu vực 1.32 + Biến động độ che phủ thảm thực vật rừng lưu vực sông Bùi Trong giai đoạn 1995 – 2010, diên tích rừng lưu vực sơng Bùi liên tục tăng từ mức 10.8% vào năm 1995 lên 56.1% vào năm 2010, bên cạnh diện tích đất trống không ngừng giảm xuống từ 2,799.3 năm 1995 đến năm 2010 557.9 ha, đồng thời diện tích đất dân cưu đất khác liên tục tăng qua thời kỳ từ 56.3 năm 1995 lên 617.4 năm 2010 + Ảnh hưởng lượng mưa đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi Giữa lượng mưa lưu lượng dòng chảy, chiều cao mực nước có mối liên hệ theo xu hướng đồng biến Khi lượng mưa tăng lưu lượng dịng chảy tăng, chiều cao mực nước tăng lượng mưa giảm lưu lượng dịng chảy giảm, chiều cao mực nước giảm Riêng năm 2010 lượng mưa đạt 1,305 mm, lưu lượng dòng chảy giảm 1.4 (m3/s) so với năm 2005 đạt 1.5 (m3/s), chiều cao mực nước tăng đạt 2001.8 (cm), nhiệt độ nước tăng đạt 25.5 (oC) + Ảnh hưởng độ che phủ rừng đến chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi 68 Trong giai đoạn 1995 – 2010 độ che phủ rừng lưu vực sông Bùi tăng gấp lần từ 10.8% vào năm 1995 đến năm 2010 đạt 56.1% độ che phủ Cùng với việc tăng độ che phủ rừng, ta thấy yếu tố phản ánh chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi đồng thời cải thiện cách đáng kể theo chiều hướng tích cực (lưu lượng nước lớn ổn định qua năm) Lưu lượng dòng chảy năm 1995 đạt 0.9 (m 3/s) độ che phủ rừng đạt 10.8 năm 2010 độ che phủ rừng đạt 56.5% lưu lượng dòng chảy đạt 1.4 (m3/s) năm 2010 thời tiết tương đối khô hạn tổng lượng mưa đo năm 2010 1,305 mm thấp thời điểm nghiên cứu Qua thấy rõ vai trò to lớn rừng mục tiêu giữ nước trì nguồn nước cung cấp mùa khô + Ảnh hưởng yếu tố nhân tác đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi Số liệu cho thấy mức độ tác động người thông qua hoạt động kinh doanh, sản xuất đến chất lượng dòng chảy ngày lớn, giai đoạn 1995 – 2010 diện tích đất dân cư tăng khoảng 10 lần Kéo theo nhiệt độ nước trung bình lưu vực sơng Bùi giai đoạn 1995 – 2010 tăng lên khoảng 1oC theo số liệu quan trắc trạm thủy văn Lâm Sơn + Ảnh hưởng tổng hợp lượng mưa độ che phủ rừng đến lưu lượng dòng chảy thể qua phương trình sau : Lưu lượng dòng chảy = 0.46 + 0.0003*Lượng mưa + 0.008*Độ che phủ Với R2 = 0.72 (sig = 0.04 < 0.05) + Một số giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi 69 Từ kết nghiên cứu đề tài tổng hợp học kinh nghiệm nghiên cứu thực hiện, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng dịng chảy lưu vực sơng Bùi Tồn - Trong đề tài nghiên cứu ảnh hưởng ba nhân tố chính: thảm thực vật rừng, yếu tố nhân tác, yếu tổ thủy văn tới chất lượng dòng chảy - Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ 1992 tới 2010 mà chưa có điều kiện theo dõi khoảng thời gian dài Kiến nghị - Cần mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng nhiều nhân tố đến chất lượng thủy văn rừng để từ làm sở đề xuất biện pháp nhằm quản lý phát triển bền vững chất lượng dòng chảy lưu vực - Cần nghiên cứu thời gian dài để thấy rõ mối liên hệ yếu tố đến chất lượng dòng chảy - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều lưu vực để rõ nhân tố thực ảnh hưởng đến chất lượng dòng chảy lưu vực - Tiếp tục ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để phục vụ nghiên cứu biến động độ che phủ lớp thảm thực vật rừng lưu vực 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Dũng (1993), “Rừng với tác dụng dịng chảy”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số10), tr14 – 16 Phạm Văn Điển (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước - vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2001), “Đo lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn nghiên cứu sinh thái thuỷ văn rừng", Tạp chí Nơng nghiệp, (số 10), tr 726-727 Phạm Văn Điển (2002), Thăm dò phương pháp đo lượng nước chảy bề mặt lượng nước chảy men thân phục vụ cho nghiên cứu sinh thái thuỷ văn rừng nhiệt đới, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Đăng Giảng, Nguyễn Thị Hoài Thu (1981), “Một vài nhận xét khả giữ nước, điều tiết dòng chảy rừng thứ sinh hỗn giao rộng có độ tàn che khác vùng Núi Tiên – Hữu Lũng – Lạng Sơn”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, trường Đại học Lâm Nghiệp, (Số 1), tr – 12 Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dốc, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 71 Lê Hùng Nam, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thanh Tú, Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Mô tổng hợp thành phần dịng chảy mặt, ngầm, bốc qua tầng thảm phủ hệ thống cơng trình khai thác nguồn nước vùng đất Bazan cao ngun Dăklăk”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (số 8), Tr 15,16 10 Hudson N (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch)(1981), Bảo vệ đất chống xói mịn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Hưng (2008), “Một số kết nghiên cứu vai trò bảo vệ nguồn nước số dạng thảm thực vật ven thành phố Hạ Long (Quảng Ninh)”,Tạp chí Các Khoa học Trái đất, (Số 61), Tr 23 12 J.O.Owino, S.F.O.wido, M.C.Chemelil (2006), “Hạn chế xói mịn dịng chảy mặt đất thịt nhẹ dải băng cỏ”, Tạp chí Hội Bảo vệ Đất Nước giới, (Số 12), Tr 08,09 13 Khanbecop (1984), Ảnh hưởng rừng đến môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Văn Khoa (1997), Nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn rừng thông đuôi ngựa khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mơ (1977), Nghiên cứu khả điều tiết dịng chảy giữ nước, giữ đất rừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0,3 – 0,4 0,7 – 0,8 Hữu Lũng – Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Viện Lâm nghiệp Việt Nam 17 Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ (1995), Kết bước đầu nghiên cứu tình hình xói mịn biện pháp phịng chống xói mịn đất rừng trồng bồ đề Tứ Quận Tuyên Quang (1974 – 1976), Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 18 Nguyễn Viết Phổ (1992), “Các vấn đề thuỷ văn rừng nhiệt đới", Tạp chí Lâm nghiệp, (Số11), tr - 6, 19 Vương Văn Quỳnh (2002), Đề cương giảng Khí tượng Thủy văn Rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Vương Văn Quỳnh (2007), Đề cương giảng Quản lý nguồn nước Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Vũ Thanh Te, Trần Quốc Thưởng, Phạm Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu tác động lớp phủ thực vật đến khả gây xói mịn đất vận chuyển bùn cát lưu vực sơng chợ Lèn”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (Số 8), tr 11,12 22 Nguyễn Thị Thì (2009), Nghiên cứu tác động số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú - Phổ Yên - Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Văn Tuấn (1977), "Vài nhận xét dòng chảy kiệt qua tài liệu nghiên cứu thực nghiệm", Tập san Khí tượng thuỷ văn, (Số 2), tr 24-26 24 Vũ Văn Tuấn (1981), "Nhận xét ảnh hưởng rừng qua tài liệu thực nghiệm thuỷ văn", Tập san Khí tượng thuỷ văn, (Số 7), tr 17-19 25 Vũ Văn Tuấn (1982), "Dòng chảy mặt sườn dốc việc xây dựng đai rừng phòng hộ vùng mưa nhiệt đới”, Tập san Khí tượng thuỷ văn, (Số 11), tr 19-21 26 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga (2000), Bảo vệ sử dụng nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 29 Hứa Thị Yến, Nguyễn Thùy Dương, Trần Văn Hùng (2009), Nghiên cứu tác động môi trường sân golf Long Sơn thuộc xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Tiếng Anh 30 John Stednick (2009), Water quality Hydrologic Processes and Effects of Land Use & Field Measurements in Hydrology, Watershed Science Program, Colorado State University 31 Mingteh Chang (2005), Forest Hydrology An Introduction to Water and Forests, Second Edition, Talor & Francis Group, German ... - HỒNG ĐÌNH LƯU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƯU VỰC SƠNG BÙI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Ngành : Lâm học Mã ngành : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA... đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi + Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhân tác đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi + Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý phát triển bền vững chất lượng... đặc điểm chất lượng dòng chảy (lưu lượng, mực nước, nhiệt độ nước) lưu vực sông Bùi - Xác định mức độ ảnh hưởng số nhân tố (lượng mưa, độ che phủ rừng) đến chất lượng dòng chảy lưu vực sông Bùi

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w