Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THÙY LINH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI BÁT GIÁC LIÊN (Podophyllum tonkinense Gagnep.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” của thân Các kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa được công bố Các thông tin trích dẫn luận văn đều được rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Người cam đoan Đỗ Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội”, tơi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành ḷn văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Vương Duy Hưng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, phòng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ tận tình quá trình thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Vườn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cung cấp các số liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ quá trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đỗ Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu thuốc 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thuốc 1.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.3 Các cơng trình nghiên cứu về thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì 12 1.4 Các thơng tin về lồi Bát giác liên 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 iv 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài Bát giác liên 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Bát giác liên hom củ 28 2.4.3 Đề xuất các giải pháp bảo tồn phát triển loài Bát giác liên 29 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 31 3.1.2 Địa hình, địa 32 3.1.3 Địa chất, đất đai 32 3.1.4 Khí hậu thủy văn 34 3.1.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 35 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 41 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 41 3.2.2 Kinh tế - xã hội 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu 45 4.1.1 Hiện trạng phân bố lồi Bát giác liên VQG Ba Vì 45 4.1.2 Đặc điểm sinh học 50 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi Bát giác liên phân bố 58 4.1.4 Các tác động tiêu cực đến Bát giác liên VQG Ba Vì 63 4.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Bát giác liên hom củ 65 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom củ đến tỷ lệ sống nảy mầm chồi củ Bát giác liên 65 v 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến khả sinh trưởng chồi Bát giác liên 72 4.3 Một số giải pháp bảo tồn loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu 79 4.3.1 Bảo tồn chỗ 79 4.3.2 Bảo tồn chuyển chỗ 80 4.3.3 Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn Quốc gia TNC Trước công nguyên vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì 37 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 39 Bảng 4.1 Tọa độ độ cao bắt gặp Bát giác liên VQG Ba Vì 45 Bảng 4.2 Kết điều tra Bát giác liên tái sinh 54 Bảng 4.3 Bảng theo dõi vật hậu loài Bát giác liên 57 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao nơi Bát giác liên phân bố 58 Bảng 4.5 Tổ thành tái sinh nơi Bát giác liên phân bố 60 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp lớp bụi thảm tươi 62 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại hom củ 66 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại giá thể đến sinh trưởng của chồi.71 Bảng 4.9 Ảnh hưởng của loại giá thể đến sinh trưởng của chồi Bát giác liên 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mẫu chuẩn (Type) lồi Podophyllum tonkinense Gagnep 15 Hình 1.2 Hình vẽ đặc tả đồ phân bố Bát giác liên 17 Hình 4.1 Sơ đồ trạng phân bố Bát giác liên VQG Ba Vì 50 Hình 4.2 Hình thái thân Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 51 Hình 4.3 Hình thái rễ Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 52 Hình 4.4 Hình thái lá Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 52 Hình 4.5 Hình thái nụ, hoa Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 53 Hình 4.6 Bát giác liên rừng tự nhiên VQG Ba Vì, Hà Nội 60 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ sống của Bát giác liên theo các công thức Hom khác 67 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ bật chồi của Bát giác liên theo các công thức Hom khác 71 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ của Bát giác liên theo các công thức Hom khác 70 Hình 4.10 Biểu đồ chiều dài rễ hom của Bát giác liên 71 Hình 4.11 Thí nghiệm loại củ hom lồi Bát giác liên 71 Hình 4.12 Đo chiều dài rễ giâm hom loài Bát giác liên 72 Hình 4.13 Nhân giống Bát giác liên các giá thể khác 77 Hình 4.14 Đo chiều dài chồi 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ sản phẩm từ rừng mang lại Chúng rất phong phú, đa dạng đóng vai trị quan trọng đa dạng sinh học của rừng, công tác bảo tồn nguồn gen gắn liền với thu nhập kinh tế của người dân, đặc biệt người dân địa Xuất phát từ lợi ích đó, chúng bị người khai thác cách mức cạn kiệt chưa nhận thức được hành vi của đồng thời chưa có kiến thức về biện pháp gây trồng hay khai thác cách bền vững có khoa học Đặc biệt dược liệu quý hiếm có giá trị cao về mặt kinh tế, y học lại bị khai thác cách triệt để Bát giác liên (Podophyllum tonkinense) loài lâm sản gỗ quý, hiếm, có giá trị dược liệu cao của Việt Nam Tồn thân rễ đều sử dụng làm thuốc (chữa bệnh ung thư, rắn cắn, ung nhọt, giải độc) Cây có hình dạng lá hoa đặc biệt trồng làm cảnh Chính vậy tự nhiên loài bị người dân khai thác mức Hiện được xếp vào Sách Đỏ Việt Nam, 2007 với phân hạng là: Nguy cấp (EN A1a,c,d) Việc nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học của loài để xây dựng giải pháp bảo tồn phát triển loài rất cấp thiết Vườn Quốc gia Ba Vì rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam Có thể nói khơng khu vực lại có sự ưu đãi của thiên nhiên Vườn Quốc gia Ba Vì Ở có hệ thực vật rất phong phú đa dạng Theo kết nghiên cứu gần (Trần Minh Tuấn, 2014), cho thấy Vườn Quốc gia Ba Vì có 2.181 lồi thuộc 958 chi, 207 họ của ngành thực vật bậc cao có mạch Trong số có khoảng 896 lồi thuốc, nhiều lồi q như: Tắc kè đá (Drynaria bonii), Bảy hoa (Paris chinensis), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense), Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), Hồng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), ... loài Ba? ?t gia? ?c liên Vườn Quốc gia Ba Vì - Đề xuất được giải pháp bảo tồn loài Ba? ?t gia? ?c liên Vườn Quốc gia Ba Vì 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense) Tuy nhiên đến nghiên cứu nhằm bảo tồn phát triển loài hầu chưa có Vì vậy tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum. .. Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep. ) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” của thân Các kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa được