1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo PGS.TS.Trần Quang Bảo dành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Viện Sinh Thái Rừng Môi Trường giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan: Các Sở, Ban ngành tỉnh Quảng Nam; Công ty cổ phần thủy điện A Vương; tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu q trình thực Luận văn Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp Cao học khóa K19 B, chuyên ngành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực để hồn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình nào, số liệu, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu hiệu giữ đất giữ nước rừng đầu nguồn 1.1.2 Nghiên cứu định giá môi trường rừng 1.1.3 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 1.2 Trong nước 14 1.2.1 Nghiên cứu xác định giá trị môi trường rừng vùng đầu nguồn Việt Nam 16 1.2.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 iii 2.4.1 Phương pháp thống kê, kế thừa tư liệu 21 2.4.2 Phương pháp điều tra trường 21 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam 25 2.4.4 Nghiên cứu khả giữ đất giảm bồi lắng lòng hồ trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 25 2.4.5 Nghiên cứu khả giữ nước trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 26 2.4.6 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng theo khả giữ nước giữ đất vùng hồ thủy điện A Vương 27 2.4.7 Nghiên cứu xác định hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 28 2.4.8 Phương pháp xử lý nội nghiệp 29 2.4.9 Phương pháp chuyên gia 30 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 32 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều Kiện tự nhiên huyện Đông Giang 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Khí hậu, thời tiết 33 3.1.3 Thuỷ văn 33 3.2 Điều Kiện tự nhiên huyện Tây Giang 34 3.2.1 Vị trí địa lý 34 3.2.2 Khí hậu 34 3.2.3 Thủy văn 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam 35 iv 4.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 40 4.2.1 Cấu trúc tầng cao 40 4.2.2 Đặc điểm bụi thảm tươi 46 4.2.3 Đặc điểm vật rơi rụng 50 4.3 Khả giữ đất giảm bồi lắng lòng hồ trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 55 4.4 Khả nước trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 58 4.4.1 Bề dầy tầng đất 62 4.4.2 Độ ẩm đất 62 4.4.3 Độ xốp 64 4.5 Phân loại trạng thái rừng theo khả giữ nước giữ đất khu vực nghiên cứu 69 4.5.1.Phân loại trạng thái thực vật theo khả bảo vệ đất 69 4.5.2.Phân loại trạng thái thực vật theo khả giữ nước 72 4.6 Nghiên cứu xác định hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 76 4.6.2 Xác định hệ số K2 theo loại rừng 78 4.6.3 Xác định hệ số K3 theo nguồn gốc rừng 79 4.6.4 Xác định hệ số K4 theo mức độ khó khăn 79 4.6.5 Xác định hệ số K tổng hợp cho lô rừng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng OTC Ơ tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính 1.3 m Dt Đường kính tán TC Độ tàn che TK Thảm khô HST Hệ sinh thái PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Đặc trưng lưu vực thủy điện A Vương 35 4.2 Diện tích trạng thái lưu vực hồ thủy điện A Vương 39 4.3 Đặc điểm tầng cao trạng thái khác khu vực nghiên cứu 4.4 Đặc điểm bụi thảm tươi trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.5 4.9 56 Hệ số hiệu chỉnh hiệu bảo vệ đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.8 51 Chỉ số cấu trúc tổng hợp phản ánh khả bảo vệ đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.7 46 Đặc điểm vật rơi rụng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.6 41 57 Đặc điểm tính chất vật lý đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 59 Dung tích chứa nước tối đa trạng thái rừng 66 4.10 Dung tích chứa nước tối thiểu trạng thái rừng 67 4.11 Dung tích chứa nước hữu ích trạng thái rừng 67 4.12 Hệ số quy đổi phản ánh khả giữ nước trạng thái rừng khu vực hồ thủy điện A Vương (Ki(n)) 69 vii 4.13 Phân loại trạng thái thực vật theo khả bảo vệ đất 70 4.14 Hiện trạng rừng theo khả bảo vệ đất lưu vực hồ thủy điện A Vương 4.15 Phân loại trạng thái thực vật theo khả giữ nước 72 73 4.16 Hiện trạng rừng theo khả giữ nước huyện lưu vực hồ thủy điện A Vương 75 4.17 Phân loại trạng thái rừng theo hệ số K1 77 Phân loại trạng thái rừng theo hệ số K2 78 4.18 4.19 Hệ số K2 theo nguồn gốc rừng 79 4.20 Hệ số K4 theo mức độ khó khăn A Vương 80 4.21 Hệ số K tổng hợp cho ô nghiên cứu thủy điện A Vương 81 4.22 Tổng hợp kết phân cấp K lưu vực thủy điện A Vương 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Ranh giới lưu vực điểm thu nước thủy điện A Vương 35 4.2 Bản phân bố đồ độ cao lưu vực hồ thủy điện A Vương 36 4.3 Bản đồ phân bố độ dốc lưu vực hồ thủy điện A Vươn 37 4.4 Bản đồ trạng lưu vực hồ thủy điện A Vương 38 4.5 Diện tích trạng thái có lưu vực nghiên cứu 40 4.6 Mật độ tầng cao cá trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 43 4.7 Đường kính ngang ngực trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 44 4.8 Đường kính tán trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 44 4.9 Chiều cao vút trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 45 4.10 Độ tàn che trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 46 4.11 Chiều cao bụi trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 49 4.12 Chiều cao thảm tươi trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 49 4.13 Tỷ lệ che phủ bụi thảm tươi trạng thái rừng 50 khu vực nghiên cứu 4.14 Tỷ lệ che phủ thảm khô trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.15 Khối lượng thảm khô trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 53 4.16 Khối lượng thảm tươi trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 54 4.17 Chỉ số phản ảnh hiệu bảo vệ đất (C) trạng thái rừng 54 4.18 Hệ số quy đổi khả giữ đất trạng thái rừng khu vực 56 nghiên cứu ix 4.19 Độ sâu tầng đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4.20 Biến đổi độ ẩm theo độ sâu tầng đất trạng thái rừng 57 khu 62 vực nghiên cứu 4.21 Quan hệ độ ẩm với chiều sâu tầng đất 63 4.22 Quan hệ độ xốp với chiều sâu tầng đất 63 4.23 Độ xốp bình quân theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 64 4.24 Dung tích chứa nước trạng thái rừng nghiên cứu 65 4.25 Bản đồ phân loại trạng thái rừng theo khả bảo vệ đất lưu 68 vực hồ thủy điện A Vương 4.26 Bản đồ phân bố trạng thái thực vật theo khả giữ nước lưu 71 vực hồ thủy điện A Vương 4.27 Bản đồ phân cấp trạng thái rừng theo số K tổng hợp phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam từ xa xưa người dân nhiều nơi biết bảo vệ khu rừng thiêng, rừng ma, rừng đầu nguồn để giữ nước sinh hoạt nước tưới cho cộng đồng Hầu hết người dân miền núi hiểu rõ vai trò bảo vệ phục hồi đất rừng Họ sử dụng công cụ hiệu để bảo vệ phục hồi đất canh tác từ đời sang đời khác Các nhà khoa học Việt Nam quan tâm đến hiệu môi trường rừng từ kỷ trước nhiều lĩnh vực lâm học, sinh thái học, khí tượng thuỷ văn, trồng rừng, quản lý nguồn nước Nhận thức ý nghĩa môi trường rừng thể nhiều sách, chủ trương phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Đã có chương trình lớn nhằm phát huy giá trị mơi trường rừng, có Chương trình sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước 327, Chương trình 661, Chương trình xố đói giảm nghèo v.v Một văn thể quan tâm sâu sắc Chính phủ đến giá trị mơi trường rừng Nghị định số 99/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ký ban hành vào ngày 24 tháng năm 2010 Nội dung chủ yếu Nghị định quy định nghĩa vụ đối tượng sử dụng DVMTR trả gía trị dịch vụ môi trường rừng Đây dấu mốc quan trọng nhận thức hành động nước ta vai trò rừng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường Để góp phần đưa sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng vào sống người dân, với định hướng thầy giáo hướng dẫn, định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng hồ thuỷ điện A Vương - tỉnh Quảng Nam” 79 4.6.3 Xác định hệ số K3 theo nguồn gốc rừng Hệ số K3: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo nguồn gốc hình thành rừng, gồm rừng tự nhiên rừng trồng K3 có giá trị 1,00 rừng tự nhiên, 0,80 rừng trồng Đề tài xác định hệ số K3 cho lô rừng nghiên cứu với điều kiện: Nếu OTC rừng tự nhiên K3=1, OTC rừng trồng hệ số K3=0,8 Từ đó, đề tài xác định hệ số K3 cho tất OTC lưu vực, kết tổng hợp bảng sau: Bảng 4.19 Hệ số K3 theo nguồn gốc rừng TT Loại rừng Nguồn gốc rừng K3 Đất trống Rừng trồng 0,8 Rừng giàu Rừng tự nhiên Rừng nghèo Rừng tự nhiên Rừng Thông Rừng trồng 0,8 Tre nứa Rừng tự nhiên Trung bình Rừng tự nhiên 4.6.4 Xác định hệ số K4 theo mức độ khó khăn Hệ số K4: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng, gồm yếu tố xã hội địa lý Hệ số tính dựa theo thơng tư số 80/2011/TT-BNNPTNT K4 có giá trị 1,00 rừng khó khăn bảo vệ, 0,95 rừng khó khăn bảo vệ 0,90 rừng khó khăn bảo vệ Khi nghiên cứu điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực thấy: khu vực có địa hình phức tạp, điều kiện giao thơng lại khó khăn, mùa mưa thường có lũ, mùa khơ nắng hạn kéo dài Nhìn chung, khu vực mà điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, điều kiện kinh tế cịn nghèo nàn Vì vậy, xác định hệ 80 số K4 theo điều kiện tồn lưu vực khó khăn bảo vệ phát triển rừng Do vậy, đề tài chủ yếu xác định hệ số K4 OTC lưu vực theo tiêu: mức độ gần đường giao thông OTC, mức độ gần khu dân cư OTC, độ cao lô rừng độ dốc OTC Để xác định mức độ khó khăn cho lơ rừng, ngồi việc xác định dựa vào thực tế q trình điều tra, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá nhanh công cụ PRA Các đối tượng điều tra chủ yếu chủ rừng khu vực tiến hành nghiên cứu, cán kiểm lâm lãnh đạo địa phương Với cách tính này, hệ số K4 ô tiêu chuẩn trạng thái rừng thuộc khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.20 Hệ số K4 theo mức độ khó khăn A Vương TT Loại rừng Mức độ khó khăn K4 Đất trống Ít khó khăn Rừng giàu Rất khó khăn Rừng nghèo Tương đối khó khăn 0,95 Rừng Thơng Tương đối khó khăn 0,95 Tre nứa Ít khó khăn 0,9 Trung bình Rất khó khăn 0,9 1 4.6.5 Xác định hệ số K tổng hợp cho lô rừng Hệ số K tổng hợp theo ba tiêu chí xác định cho lơ rừng tích hệ số K1, K2, K3 K4 Với cách tính ta có hệ số K tổng hợp cho nghiên cứu sau: 81 Bảng 4.21 Hệ số K tổng hợp cho ô nghiên cứu thủy điện A Vương TT Trạng thái K1 K2 K3 K4 K Đất trống 0,78 0,9 0,8 0,9 0,51 Rừng giàu 1 1 1,00 Rừng nghèo 0,97 1 0,95 0,93 Rừng Thông 0,95 0,8 0,95 0,72 Tre nứa 0,92 1 0,9 0,83 Trung bình 0,96 1 0,97 Kết cho thấy hệ số K lớn khu vực nghiên cứu thuộc lô rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng đặc dụng phòng hộ với trạng thái rừng giàu, rừng trồng có hệ số K thấp sau đến đất trống Với nguyên tắc xác định hệ số K thành phần: K1, K2, K3, K4 hệ số K tổng hợp xác định tích hệ số K thành phần: K = K1*K2*K3*K4 Đề tài tiến hành ứng dụng phần mềm Mapinfro 11.0 xác định hệ số K thành phần, hệ số K tổng hợp cho tất lơ rừng, từ xây dựng đồ phân loại trạng thái rừng theo số K tổng hợp phục vụ triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương – tỉnh Quảng Nam Để thành lập đồ phân loại trạng thái rừng theo khả cung ứng dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam, nghiên cứu phân khả cung ứng dịch vụ môi trường rừng trạng thái rừng thành cấp theo ngưỡng khác số K tổng hợp, cụ thể sau: 0,9 < K rừng nghèo có K = 0,97 > rừng trung bình có K= 0,94 > rừng tre nứa có K = 0,85 > đất trống có bụi thảm tươi có K = 0,71 * Khả giữ nước trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam mùa khô: * Đặc điểm tính chất vật lý đất trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương: - Về độ sâu tầng đất: có khác biệt rõ rệt, trạng thái tre nứa có độ sâu tầng đất lớn trung bình 120 cm, rừng thơng có độ sâu tầng đất nhỏ trung bình có 72 cm Ở trạng thái khác độ sâu tầng đất bình quân từ 80 đến 100 cm - Về độ xốp đất: độ xốp trạng thái rừng nghèo rừng giầu rừng tre nứa có độ xấp bình qn xấp xỉ khoảng 70%, trạng thái đất trống có độ xốp thấp khoảng 64% * Dung tích chứa nước trạng thái thái rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương: Trạng thái rừng giàu có dung tích chứa nước hữu ích lớn nhất, bình qn 2.525 m3/ha Sau đến trạng thái rừng tre nứa, bình qn 2.508 m3/ha Tiếp đến rừng trung bình, khả chứa nước bình quân 2.488 87 m3/ha Đất trống có bụi có dung tích chứa nước thấp nhất, bình quân 2.160 m3/ha * Phân loại trạng thái thực vật liên quan đến khả giữ nước: Khả giữ nước thủy điện A Vương tốt, trạng thái rừng nghiên cứu có trạng thái rừng giàu có khả giữ nước tốt trạng thái đất trống có bụi có khả giữ nước trạng thái lại có khả giữ nước mức độ trung bình Giá trị Ki trạng thái có chênh lệch không nhiều, K cao rừng giàu (bằng 1) thấp đất trống có bụi (K=0,86) * Phân loại trạng thái thực vật liên quan đến khả giữ đất: Trạng thái rừng giàu có K nên chúng có khả bảo vệ đất tốt Các trạng thái rừng trồng thơng, rừng trung bình rừng nghèo có K lớn 0,9 nhỏ nên chúng có khả bảo vệ đất trung bình, trạng thái rừng cịn lại có K nhỏ 0,9 nên có khả bảo vệ đất * Hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam: Đề tài xây dựng đồ xác định hệ số K tổng hợp cho trạng thái rừng theo khả cung ứng dịch vụ mơi trường tồn lưu vực hồ thủy điện A Vương – tỉnh Quảng Nam K nằm khoảng từ 0,5 0,7 chủ yếu thuộc trạng thái đất trống rừng phục hồi; K nằm khoảng từ 0,7 - 0,9 chủ yếu nằm khu vực có trạng rừng rừng tre nứa; K 0,9 chủ yếu thuộc trạng thái rừng trồng; rừng nghèo rừng trung bình thường có K nằm khoảng từ 0,9 đến 0,99 rừng giầu thường có K Tồn Trong nghiên cứu này, luận văn rừng lại việc ứng dụng mơ hình dự báo xói mịn GS.TS Vương Văn Quỳnh cộng trường ĐHLN 88 chưa xây dựng đề xuất hay xác định hệ số hiệu chỉnh để mơ hình thực phù hợp, khả thi cho vùng hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam Kiến nghị Cần tiếp tục thực hoàn thiện hướng nghiên cứu luận văn, hướng nghiên cứu mới, lần thực lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam có khả ứng dụng cao thực tế Tuy nhiền cần thực nghiên cứu bổ sung để điều chỉnh hồn thiện mơ hình dự báo xói mịn cho lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam để góp phần hồn thiện, nâng cao độ xác kết nghiên cứu luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Phương pháp định giá rừng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNN ngày 10/6/2009 việc ban hành tiêu chí xác định phân loại rừng Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ Hồ thủy điện Hịa Bình, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998), Xác định yêu tố gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dốc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Đại Hải, Ngơ Đình Quế (1982, 1992 2002), “Đánh giá tác động rừng đến dịng chảy xói mịn đất số lưu vực sông Miền Trung Tây Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 10), tr 57- 61 Nguyễn Thế Hưng(2006), “Nghiên cứu tác động chống xói mịn số dạng thảm thực vật khu vực ven Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 10), tr 77-79 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Cấu trúc thảm thực vật vấn đề xói mịn, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (Số 1), tr 83-84 Nam Nhật Minh (2007), Sử dụng phần mền SPSS phân tích liệu nghiên cứu thực nghiệm, Bài giảng Cao học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Đỗ Thị Lan (2011), Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hóa, Thái Nguyên 11 Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bộ NN&PTNT 12 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng cao su, Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bộ NN&PTNT 13 Vương Văn Quỳnh (2010), “Giá trị điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất rừng nhà máy thuỷ điện sở cung cấp nước Sơn La Hồ Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (Số 06) 14 Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 15 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 16 Nguyên Hải Tuất Ngô Kim khôi (1997), Ứng dụng tin học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ/CP sách chi trả môi trường rừng 18 Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÀO SÁT THU THẬP SỐ LIỆU ... l? ?a chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng hồ thuỷ điện A Vương - tỉnh Quảng Nam” 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên... tài: ? ?Nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng hồ thuỷ điện A Vương - tỉnh Quảng Nam” 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG... khả giữ nước giữ đất số trạng thái rừng phổ biến vùng hồ thủy điện A Vương Phân loại trạng thái rừng theo khả giữ nước giữ đất cho vùng hồ thủy điện A Vương Xác định hệ số chi trả dịch vụ môi trường

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w