1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phân loại chi long não (cinnamomum schaefe ) tại việt nam

85 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LÝ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI LONG NÃO (CINNAMOMUM SCHAEFF ) TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn nội dung, kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tơi hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 20116 Tác giả Nguyễn Văn ý ii LỜI CẢM ƠN Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp Hội đồng xét duyệt đề cương, tiến hành thực tập Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu phân loại chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, ban Giám đốc trung tâm Đa dạng sinh học tồn thể thầy, giáo, cán trung tâm Đa dạng sinh học khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, đặc biệt PGS TS Hồng Văn Sâm dành nhiều thời gian, giúp đỡ tận tình để tơi sớm hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán công nhân viên VQG Viện, Trường, Trung tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình điều tra nghiên cứu ngồi thực địa phịng tiêu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia liên quan tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu q trình thực Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân nỗ lực, cố gắng chắn Luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Cá nhân tơi kính mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp để Luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2065 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Lý iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới: 1.2 Nghiên cứu họ Long não chi Long não Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp lý thuyết 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm .8 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Tổng kết phân loại họ Long não (Lauraceae) chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) 12 3.1.1 Vị trí họ Long não (Lauraceae) 12 3.1.2 Phân loại chi Long não (Cinnamomum) Việt Nam 13 3.2 Bộ sở liệu hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị sử dụng tình trạng bảo tồn lồi thuộc chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) 33 3.2.1 Đặc điểm chung họ Long não 33 3.2.2 Đặc điểm chung chi Long não 34 iv 3.4 Khóa tra cho lồi thường gặp chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ALCRVN VNF Nguyên nghĩa Át lát rừng Việt Nam Trung tâm Đa dạng sinh học – Trường Đại học lâm nghiệp CCVN Cây cỏ Việt Nam CR Critically Endangered - Rất nguy cấp DD Data Deficient – Thiếu liệu EN Endangered - Nguy cấp HN Viện sinh thái & Tài nguyên Sinh vật HNU Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội IUCN Danh lục đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên giới 10 LC Least Concern – Ít quan tâm 11 NC Near Threatened - Sắp bị đe dọa 12 Nxb Nhà xuất 13 QS Quan sát 14 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 15 TL Tài liệu 16 TB Tiêu 17 TNCGVN Tài nguyên gỗ Việt Nam 18 VQG Vườn quốc gia 19 VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp 20 VFM Viên Điều tra Quy hoạch rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 3.1 Tên bảng Danh lục lồi thuộc chi Long Não Việt Nam (Trích Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II,2003) Trang 14 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Cinnamomum balansae Lecomte, 1913 22 3.2 Cinnamomun bejolghota (Buch – Ham.) Sweet, 1826 25 3.3 Cinnamomum bonii Lecomte, 1913 27 3.4 Cinnamomum burmannii (Ness & T Ness) Blume, 1826 30 3.5 Cinnamomum burmannii (Nees) BL var angustifolium (Hemsl.) Allen, 1864 31 3.6 Cinnamomum cambodianum Lecomte 33 3.7 Cinnamomum camphora ( L.) J.Presl, 1825 36 3.8 Cinnamomum Caryophyllus S Moore, 1925 38 3.9 Cinnamomum cassia (L.) J.Presl, 1825 41 3.10 Cinnamomum curvifolium Nees, 1836 43 3.11 Cinnamomum glaucescens (Nees) Hand.-Mazz 1936 45 3.12 Cinnamomum iners (Reinw Ex Nees & T Nees) Blume, 1826 47 3.13 Cinnamomum longepetiolatum Kosterm apud phamh 1991 49 3.14 Cinnamomum loureirii Ness 1836 51 3.15 Cinnamomum mairei H.Lév 1914 53 3.16 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn 1864 56 3.17 Cinnamomum polyadelphum (Lour.) Kosterm 1988 58 3.18 Cinnamomum subavenium Miq, 1858 60 3.19 Cinnamimum Subpenninervium Kosterm sec Phamh 1991 62 3.20 Cinnamomum tamala (Buch – Ham.) T Nees & C.H Eberm 64 3.21 Cinnamomum tonkinensis A Chev 1918 67 3.22 Cinnamomum verum J.Presl, 1825 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính ĐDSH cao giới Cho đến nay, thống kê 11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo 826 loài nấm (Nguyễn Nghĩa Thìn 2007), Hơn nữa, hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, với số lồi đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970), nhiều lồi có giá trị kinh tế, sinh thái bảo tồn cao Các loài họ Long não (Lauraceae) mơ tả có 241 lồi thuộc 23 chi chiếm vai trò quan trọng hệ thực vật Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ,1999) Ở nước ta trước có số tác giả nghiên cứu họ Long não, hầu hết nghiên cứu chủ yếu mơ tả mà chưa sâu nghiên cứu Khóa tra cho loài Trải qua thời gian phân loại nhiều quan điểm khác nên danh pháp vị trí số taxon có thay đổi nên tổng số loài chi Long não giới thay đổi giới hạn rộng (từ 150-250 loài) Tên khoa học số lồi cịn bị lẫn lộn Việc phân loại lồi chi Long não nói riêng thực vật nói chung, làm rõ mối quan hệ thân thuộc chúng, khơng có tầm quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiển lớn Xu hướng nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu không Sinh thái, Tài nguyên thực vật, Di truyền chọn giống, mà đặc biệt tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng lĩnh vực y dược thực phẩm Nhờ phân loại mà đa dạng giới hữu trở thành nghiên cứu ngành khoa học sinh vật khác Xuất phát từ ý nghĩa trên, để góp phần vào việc nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam, đồng thời để nâng cao hiểu biết taxon hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ, đồng ý nhà trường, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu phân loại chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam” với mong muốn góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu ứng dụng hồn thành chương trình đào tạo Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới: Trên giới họ Long não họ lớn có nhiều ý nghĩa Đối với Trung Quốc họ 20 họ lớn nhất, có mức đa dạng cao pham vi phân bố rộng (Lu, 2001) [17] Trong thực tế, ấn phẩm thực vật chí ba nước đông dương Việt Nam, Lào Cambodia họ Long não chưa xuất Theo Li et al., 2008, (ấn phẩm thứ thực vật Trung hoa), họ Long não có 12 chi 77 lồi phân bố Việt Nam Tuy nhiên họ Có ba chi Cassytha, Dehaasia, Endiandra phân bố Đài Loan mà chưa gặp Việt Nam Tạp chí (Flora of Hong Kong, 2007), tập I ghi nhận họ Long não có chi với tổng số 48 lồi, chi Long não có lồi [19] Do nghiên cứu sâu phân loại họ Long Não vơ cần thiết để đưa số xác số lồi họ có Việt Nam Sự phát triển Phân loại học thực vật gắn liền với phát triển toàn tri thức thực vật người Có thể chia q trình lịch sử Phân loại học thực vật thành thời kỳ: 1.2 Nghiên cứu họ Long não chi Long não Việt Nam Họ Long não (Lauraceae) họ thực vật quan trọng, có giá trị kinh tế cao Việt Nam Người ta sử dụng thực vật họ Long não cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm gỗ thương phẩm, dược phẩm đặc biệt nhiều lồi họ có nhiều tinh dầu triết xuất để sử dụng cho nhiều mục đích khác - Họ Long não (Lauraceae) có khoảng 55 chi 2.500 loài phân bố rộng khắp giới, chủ yếu khu vực nhiệt đới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Brasil Chúng chủ yếu loại thường xanh thân gỗ hay bụi có hương thơm, chi Sassafras hai chi khác loại sớm rụng, Cassytha (tơ xanh) chi chứa loài dây leo sống ký sinh Các loại thân gỗ họ Long não chiếm ưu khu rừng nhiệt đới.[10] - Sách Đỏ Việt Nam, (2007) Họ Long não có lồi thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ là: Bộp bầu dục (Actinodaphne ellipticibacca); Khuyết nhị hải nam (Endiandra hainamensis); Re trắng to (Phoebe macrocarpa); Dẹ lô tung (Potameia lotungensis) loài chi Long não là: Gù hương (Cinnamomum balansae); Re cam bốt (C cambodianum); Re hương (C Parthenoxylon); Kháo xanh (C paniculata).[2] - Trong giáo trình Thực vật rừng trường Đại học Lâm nghiệp tác giả Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2006), họ gồm 50 chi 2000 loài phân bố nhiệt đới nghiệt đới, dó Việt Nam có 13 chi 100 lồi giới thiệu cách tổng quát họ Long Não mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố, giá tri khả kinh doanh bảo tồn loài họ Long Não Việt Nam Về phân loại họ Long não gồm gỗ lớn nhỏ, dây leo Trong thân thường có tế bào chứa dầu thơm Cành non thường xanh Chồi có nhiều vẩy bọc Lá đơn mọc cách khơng có kèm Hoa lưỡng tính đơn tính khác gốc, tạp tính, mẫu Hoa tự tán viên chùy đầu cành nách Bao hoa chưa phân hóa rõ đài tràng thường hợp gốc thành ống nhỏ đỡ bao lấy quả; nhị vòng, bao phấn mở nắp, vòng nhị thường thối hóa Trong hoa lưỡng tính bao phấn vịng nhị ngồi hướng trong, vịng nhị thứ thường có tuyến gốc Trong hoa đơn tính vịng nhị thường hướng ngồi Nhụy gồm 1-3 nỗn, tạo thành bầu ơ, chứa nỗn Quả mọng hay hạch, gốc có đế mập có đài bao bọc [4] 64 -Tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội: Hịa Bình, B Đ Bình B.858 (HNU); B.894 (HNU) Ghi chú: - Trong tài liệu: CCVN, tập II (2003); TNCGVN (2002) có cụm hoa dài 4-6cm, có phân bố tỉnh Vĩnh Phúc, Ninh Bình - Quá trình nghiên cứu mẫu khơ phịng tiêu cho thấy cụm hoa dài 11cm, có mẫu tiêu thu Hịa Bình(Lương Sơn), Hà Nội (VQG Ba Vì) Hình ảnh Hình 3.20: Cinnamomum tamala (Buch – Ham.) T Nees & C.H Eberm 1831 1.Mẫu tiêu lá; Hình vẽ (Nguồn ảnh: 1.Nguyễn Văn Lý; Tài Nguyên Cây Gỗ Việt Nam) 65 21 Quế bắc Tên khác: Quế hoa trắng, Re xanh Tên khoa học: Cinnamomum tonkinense A Chev 1918 Tên đồng nghĩa: Đặc điểm hình thái Cây gỗ cao 15-20m, đường kính 30-40cm Cành non phủ lơng trắng nhạt Lá đơn, mọc cách, gần đối, phiến hình bầu dục dài hay dạng trứng nhọn, dài 8-10,5cm, rộng 2,5-4,5cm, có gân gốc Cuống dài 7-8mm có rãnh mặt trên, non có lơng nhung Cụm hoa chùy nách lá, dài 2,5-10cm cuống chung mảnh, có lơng nhung, phân nhánh từ gốc, tận xim Cuống hoa phủ lơng nhung Hoa to Bao hoa màu trắng nhạt, gồm mảnh xếp dãy Nhị đực chiếc, nhị phủ lông nhung, nhị vịng có tuyến gốc Bầu hình trứng nhẵn vòi dài bầu Đặc điểm sinh học sinh thái học Cây mọc rải rác rừng nguyên sinh rừng thứ sinh Cây trung tính, tái sinh rừng có độ tàn che thưa Phân bố địa lý Trong nước: Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị (Đakrông), Gia Lai, Kon Tum Thế giới: chưa có dẫn liệu Giá trị Gỗ thớ thẳng kết cấu mịn, khô không nứt nẻ, không biến dạng, dùng xây dựng nhà cửa, trần nhà, đồ dùng gia đình cao cấp, dụng cụ văn phòng phẩm Hạt chứa dầu dùng cơng nghiệp xà phịng 66 Tài liệu dẫn Tài Nguyên Cây Gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh 2002, trang 104-105 Mẫu nghiên cứu - Tại Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật: Ninh Bình, N K Đào HN 0000035472; N K Đào HN 0000035473; N K Đào HN 0000035474; N K Đào HN 0000035475 - Quảng Trị, HN 0000035469; N K Đào HN 0000035470; N K Đào HN 0000035471; N Q Bình HN 0000035476 - Hà Nội, N K Đào HN 0000035461; N K Đào HN 0000035462; N K Đào HN 0000035478; N K Đào HN 0000035480; N K Đào HN 0000035481; N K Đào HN 0000035482; N K Đào HN 0000035483; N K Đào HN 0000035484; N K Đào HN 0000035485; N K Đào HN 0000035486; N K Đào HN 0000035487; N K Đào HN 0000035488; N K Đào HN 0000035489; N K Đào HN 0000035490; N K Đào HN 0000035494; N K Đào HN 0000035495; N K Đào HN 0000035496; N K Đào HN 0000035497; N K Đào HN 0000035498 Ghi chú: - Trong tài liệu: CCVN, tập II (2003); TNCGVN (2002) lồi có phân bố tỉnh Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum - Q trình nghiên cứu mẫu khơ phịng tiêu thì có mẫu thu Quảng Trị (Đakrơng) 67 Hình ảnh Hình 3.21: Cinnamomum tonkinensis A Chev 1918 - Mẫu tiêu (Nguồn ảnh: Nguyễn Văn Lý) 22 Quế xây lan Tên khác:Quế rành Tên khoa học: Cinnamomum verum J.Presl, 1825 Tên đồng nghĩa: Cinnamimum Zeulanicum BL Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao 10-15m, vỏ dày xù xì, màu nâu, thơm, phân cành nhiều, lúc non có lơng thưa, khô màu đen Lá đơn mọc đối, dạng trái xoan thuôn, nguyên, dài 13-20cm, rộng 5-6cm, đầu nhọn hay tù, gốc tròn, dày, màu 68 xanh lục, đậm, nhẵn Gân gốc 3-5, cách gốc 0,3-0,7cm, rõ Cuống dài 1cm Cụm hoa gồm nhiều xim, thưa Hoa màu trắng hay vàng nhạt, đế hoa dạng chén, mép mang bao hoa nhị đực Bầu ô mang nỗn gốc Quả thn bầu dục, cao 0,8-1cm, màu đỏ, sau thành đen Gốc có bao hoa cịn lại dạng chén bao bọc, mép chia thùy nơng Đặc điểm sinh học sinh thái học Cây ưa khí hậu nóng, ẩm, đất tơi xốp thống nước Hoa tháng 1-3 Quả tháng 8-9 Phân bố địa lý Trong nước: Cây mọc từ miền Trung (Nghệ An) vào Nam Bộ (Phú Quốc, Côn Đảo) gây trồng (ở Việt Nam nước nhiệt đới khác) Thế giới: Loài phân bố từ Ấn Độ, Srilanca đến từ Việt Nam Giá trị Cây chủ yếu cho vỏ thân làm thuốc có tinh dầu thơm, vị cay, nóng, có tác dụng kích thích, bổ, tăng hơ hấp, tim, kháng sinh Vỏ làm gia vị, chế nước uống, làm bánh … Cây gỗ trung bình dùng để đóng đồ đạc gia đình, dùng xây dựng Tài liệu dẫn Tài Nguyên Cây Gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh 2002, trang 105 69 Hình ảnh Hình 3.22: Cinnamomum verum J.Presl, 1825 - Hình vẽ (Nguồn ảnh: Tài Nguyên Cây Gỗ Việt Nam; https://en.wikipedia.org) 3.4 Khóa tra cho số lồi chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam 1A Lá mọc cách; gân lơng chim hay gần có gân gốc, có điểm tuyến gân chính; thùy bao hoa sớm rụng 2A Phiến gần gân gốc C camphora 2B Phiến gân lông chim 3A Cuống dài cm C longepetiolatum 3B Cuống ngắn cm C subpenninervium 4A Cụm hoa chùy, nhẵn 5A Quả hình bầu dục; gân bên 3-5 đơi 4B Cụm hoa hình chùy, có lơng 5B Quả hình cầu; gân bên 5-7 đơi C parthenoxylon 70 6A Gân phẳng mặt trên, lồi mặt dưới; hình cầu, đường kính 810 mm C balansae 6B Gân lồi hai mặt; hình trứng, trứng ngược hay nón ngược, hình cầu, dài 10 cm 7A Quả hình nón ngược dài 1,6 cm C glaucescens 7B Quả hình trứng 1B Lá mọc đối hay gần đối; gân gốc; thùy bao hoa tồn hay có phần tồn giai đoạn 8A Đôi gân xuất phát từ gốc khơng kéo dài tới chóp lá, gân phụ 1-2 đơi 9A Cụm hoa chùy, có lơng 10A Phiến Lá có lơng mặt 11A Gân lõm phẳng mặt 12A Gân phụ 1-2 đơi gần chóp lá; phiến hình trứng, cỡ 11-17 x 48 cm C bonii 12B Gân phụ 2-3 đơi; phiến hình trứng ngược, cỡ 17 x cm 11B Gân lồi lên mặt 13A Cụm hoa chùy dài 8-12 cm; hình trứng hay hình bầu dục, cỡ 10-15 x 4-6, gân phụ 2-3 đôi C polyadelphum 13B Cụm hoa hình chùy dài 2,5-10 cm; hình bầu dục, cỡ 8-10,5 x 2,5-4 cm; gân phụ 3-4 đôi C tonkinensis 10B Lá nhẵn mặt 14A Gân lồi hai mặt 15A Lá dạng thuôn hẹp, cỡ 10-13 x 1,2-2,5 cm, gân gốc 5-6 đôi gân bên; Cụm hoa hình chùy nách lá, dài 8-10 cm 10 C brumannii var angustifolium 16A Phiến hình trứng hay hình bầu dục, cỡ 10-16 x 3-4 cm 11 C curvifolium 16B Phiến hình giải hay hình giải mũi mác 71 15B Lá hình trứng thn, cỡ 4,5-7,5 x 3-5 cm, gân gốc gân bên; Cụm hoa hình chùy nách hay đỉnh cành dài 2-7 cm 12 C burmannii 14B Gân lõm mặt 17A Cụm hoa ngắn cm 18A Cuống hoa dài cm; phiến hình trứng – bầu dục, bầu dục mũi mác, cỡ 4-13 x 2-6 cm; nhị vịng thứ có tuyến, có chân 13 C subavenium 18B Cuống hoa ngắn cm; phiến hình bầu dục, cỡ 5-9 x 23(5) cm; nhị vịng thứ có tuyến khơng có chân 17B Cụm hoa dài 7-9 cm 14 C cambodianum 9B Cụm hoa nhẵn; phiến nhẵn mặt 8B Đôi gân xuất phát từ gốc kéo dài đến chóp lá, khơng có gân phụ 19A Cụm hoa hình chùy có lơng 20A Gân phẳng lõm mặt 21A Cụm hoa dài 10 cm 22A Lá có gân mạng khơng rõ mặt dưới; phiến hình bầu dục hẹp hình mũi mác, cỡ 10-25 x 4-8 cm 15 C cassia 22B Lá có gân mạng thấy rõ hai mặt hay không thấy rõ mặt trên; Lá hình bầu dục – thn hình trứng, cỡ 10-30 x 5-9 cm 16 C iners 21B Cụm hoa ngắn 10 cm 23A Cuống dài cm 17 C mairei 23B Cuống ngắn cm 20B Gân phồng lên mặt 24A Cuống dài 5-8 mm 24B Cuống dài 10-15 mm 18 C loureirii 19B Cụm hoa hình chùy, nhẵn 72 25A Gân phẳng lõm mặt 26A Đôi gân xuất phát từ gốc kéo dài tới chóp hay gần chóp 27A Cụm hoa hình chùy nách 28A Cụm hoa dài 6-8 cm; phiến hình trái xoan, cỡ x cm; thùy bao hoa hình chén cắt ngang, dài mm; vỏ có mùi thơm đinh hương 19 C caryophyllus 28B Cụm hoa dài 20-25 cm; phiến hình bầu dục thn, cỡ 1044 x 3,5-15 cm; thùy bao hoa hình chén có xẻ thùy với đầu trịn; vỏ có mùi thơm quế 20 C bejolghota 27B Cụm hoa đỉnh cành 21 C verum 25B Gân phồng lên mặt 26B Đôi gân xuất phát từ gốc kéo dài 3/4 chiều dài 29A Phiến dài từ 10 cm trở lên; gân lõm mặt 22 C tamala 29B Phiến ngắn 10 cm; gân phẳng mặt 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) họ Long não (Lauraceae Juss.) Việt Nam, thu số kết sau: - Đề tài tổng kết số quan điểm phân loại chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) họ Long não (Lauraceae Juss.) giới Việt Nam - Chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) chi thực vật lớn Việt Nam giới với 44 lồi ghi nhận - Số lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài, chiếm 6,8% tổng số loài chi Long não Việt Nam - Đề tài xây dựng sở liệu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị, tình trạng số hình ảnh 22 loài chi nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu loài thực vật - Đã xây dựng khóa tra cho 22 loài chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam Tồn Mặc dù có gắng nhiều khóa Luận văn cịn số tồn sau : - Đề tài tiến hành phòng tiêu thực vật nên số lượng tiêu nghiên cứu chưa nhiều, chưa đánh giá đa dạng tiêu đối tượng nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu cịn ngắn, chưa có điều kiện thực tế khu vực phân bố loài thuộc đối tượng nghiên cứu nên chưa đánh giá tình hình vật hậu lồi nghiên cứu - Chưa tiếp cận mẫu Typus trình nghiên cứu 74 Khuyến nghị Trên sở kết thu Luận văn tồn tơi có số khuyến nghị sau : - Các nghiên cứu cần tìm hiểu nhiều phòng tiêu thực vật để có nhiều thơng tin số lượng mẫu tiêu - Cần có thời gian để tiến hành nghiên cứu thực địa, theo dõi đặc điểm hình thái, vật hậu lồi, sở xây dựng sở dỡ liệu xác định vật hậu loài nghiên cứu cách đầy đủ - Những nghiên cứu cần đưa giải pháp bảo tồn cho loài đặc hữu quý hiếm, nguy cấp chi Long não nói riêng Họ Long não nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần Thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực Vật NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao), Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Kim Đào Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Hùng (2012), Phân loại học thực vật, Trường đại học Thủ Dầu Một Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ rừng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Lã Đình Mỡ (Chủ biên) cộng (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập I, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Văn Sâm (2009), Lịch sử xu hướng phân loại học thực vật giới, Trường đại học Lâm nghiệp 14 Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29, số (2013) 36-43 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 16 Hoang Van Sam, Khamseng Nanthavong, P.J.A Kebler (2004), Tress of Laos and Vietnam: A field guide to 100 economically or ecologically important species 17 Lu, A-M 2001 Origin, diversification and relationships of primitive angiosperms on both sides of the Taiwan strait, China Acta Bot Yunn 23(3)269-277 (in Chinese, with English summary) 18 Flora of China 19 Flora of Hong Kong 20 Flora of India 21 Flora of Thailand 22 Flora Lao, Cambodia and Vietnam 23 Flora Malaisiana PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM VÀ TÊN KHOA HỌC CÁC LOÀI NGHIÊN CỨU TRONG CHI LONG NÃO (CINNAMOMUM SCHAEFF.) TT Tên Việt Nam Tên khoa học Trang Vù hương Cinnamomum balansae Lecomte, 1913 19 Re bầu Cinnamomun bejolghota (Buch – Ham.) Sweet, 1826 23 Re Cinnamomum bonii Lecomte, 1913 26 Quế rành Cinnamomum burmannii (Ness & T Ness) Blume, 1826 28 Quế rành hẹp Cinnamomum burmannii (Nees) BL var angustifolium (Hemsl.) Allen, 1864 30 Re cam bốt Cinnamomum cambodianum Lecomte 32 Long não Cinnamomum camphora ( L.) J.Presl, 1825 34 Quế đinh hương Cinnamomum Caryophyllus S Moore, 1925 Quế Cinnamomum cassia (L.) J.Presl, 1825 38 10 Quế cong Cinnamomum curvifolium Nees, 1836 41 11 Quế mốc Cinnamomum glaucescens (Nees) Hand.-Mazz 1936 44 12 Quế lợn Cinnamomum iners (Reinw Ex Nees & T Nees) Blume, 1826 13 Quế cuống dài Cinnamomum longepetiolatum Kosterm apud phamh 1991 37 45 48 14 Quế Cinnamomum loureirii Ness 1836 49 15 Quế bạc Cinnamomum mairei H.Lév 1914 51 16 Re hương Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn 1864 53 17 Bộp Cinnamomum polyadelphum (Lour.) Kosterm 1988 56 18 Quế gân to Cinnamomum subavenium Miq, 1858 58 19 Quế lông chim Cinnamimum Subpenninervium Kosterm sec Phamh 1991 20 Quế ấn Cinnamomum tamala (Buch – Ham.) T Nees & C.H Eberm 60 62 21 Quế bắc Cinnamomum tonkinensis A Chev 1918 65 22 Quế xây lan Cinnamomum verum J.Presl, 1825 67 ... thuộc chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam + Xây dựng khóa phân loại số lồi thuộc chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu họ Long não. .. Họ Long não (Lauraceae Juss.) qua lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam 10 Bước 2: Nghiên cứu phân tích mẫu vật chi Long não (Cinnamomum. .. 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng kết số quan điểm phân loại họ Long não chi Long não (Cinnamomum) - Nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) Việt Nam - Xây dựng

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w