Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn tại thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh​

93 7 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn tại thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Đức Hùng ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, kiến thức thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy (cô) giáo quan tâm, tạo điều kiện Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm thị xã Quảng Yên, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, đến hồn thành luận văn thạc sỹ, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Văn Khoa - Thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm thị xã Quảng Yên, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, UBND thị xã Quảng n, Phịng Kinh tế, Phịng Tài ngun Mơi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đức Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn 1.1.3 Sự phân bố RNM giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn giới 1.2.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam Chƣơng 2ồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh J Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam TP Huế, 31/10-02/11/1996 CRES/ACMANG NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 11 Đặng Kim Khánh (2001) Phân tích đa dạng hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN Hà Nội 12 Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 13 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Dương Viết Tình, Nguyễn Trung Thành, 2012 Rừng ngập mặn cửa sông giang tỉnh Quảng Bình giải pháp triển bền vững đất ngập nước Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6, trang 187-195 15 Lê Bá Toàn,1996 Rừng ngập mặn Ngọc Hiển, Minh Hải, số ý kiến giải mối quan hệ phục hồi rừng nuôi trồng hải sản Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Rừng ngập mặn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, trang 43-53 16 Lê Xuân Tuấn, Phạm Nguyên Hồng, Trương Quang Học, 2008 Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, trang 678-692.Hà Nội,2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 17 Võ Thị Hồi Thơng, 2011 Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ khoa học Đại học Đà Nẵng 18 Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Văn Cường (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua tư liệu viễn thám GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316 19 Nguyễn Hồng Trí,1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Hà Nội: NXB Nông Nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Phiếu vấn cán địa phƣơng cán lâm nghiệp Người vấn:…… Ngày vấn:…… Địa điểm vấn: Thông tin người vấn Họ tên:……… Tuổi:……… Giới tính:……… Dân tộc:……… Trình độ:……… Chức vụ: ……… Địa chỉ: Nội dung: Câu 1: Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng ngập mặn địa phương? (về diện tích, tài nguyên thực vật rừng, trữ lượng rừng, chất lượng rừng) Câu 2: Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn địa phương quan, tổ chức, cá nhân quản lý? Thực trạng công tác QLBVR? Câu 3: Thực trạng công tác QLBVR địa phương: 3.1 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.3 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.4 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.5 Công tác tổ chức kiểm tra, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng nào? Những nguyên nhân vi phạm Luật BVR & PTR? Câu 4: Có hoạt động góp phần bảo vệ tài nguyên rừng địa phương khơng? Vai trị (mức độ ảnh hưởng, hiệu quả) hoạt động đó? Câu Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? Câu 6: Công tác quản lý rừng địa phương có thuận lợi khó khăn nào? Câu 7: Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để công tác QLBVR rừng ngập mặn địa phương ngày hiệu ? ………………………………………………………………………… Cảm ơn ông (bà)! Phụ lục số 02 Phiếu vấn hộ gia đình Ngày vấn: Họ tên người vấn: Họ tên người trả lời vấn: Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Tôn giáo: Nghề nghiệp: Nội dung: Câu 1: Gia đình có giao quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn hay đất ni thủy sản có rừng ngập mặn khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Gia đình có biết rừng ngập mặn địa phương quản lý không? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Gia đình có tham gia trồng rừng ngập mặn khơng? Khơng Có Có tham gia trồng rừng……………………………………………… Câu 4: Theo gia đình trồng rừng ngập mặn có ích lợi gì? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Gia đình biết lợi ích từ đâu? Qua đài, tivi, báo, sách Cán từ nơi khác đến nói Cán thơn, xã Tự biết Nguồn khác:…………………………………………………………… Câu 6: Gia đình cho biết xã, thơn có tiến hành tun truyền quy định cơng tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn không? Gia đình có nắm khơng? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo gia đình biết số người vi phạm quy định bảo vệ rừng ngập mặn là: Khơng có Ít Nhiều Câu 8: Gia đình có tham gia vào đợt tập huấn/học thêm xã khơng? Nếu có đợt tập huấn đi? Câu 9: Anh chị thấy đợt tập huấn nào? Khơng có lợi ích Có được, khơng có Bổ ích Bổ ích có thêm nhiều đợt Câu 10: Gia đình có khai thác hải sản rừng ngập mặn khơng? Có bắt nhiều khơng? Câu 11: Gia đình có mong muốn làm khác thay cho việc ni tơm, cá bắt hải sản bờ? Câu 12 Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? Câu 13 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ơng (bà) nên làm gì? ... Sự phân bố RNM giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn giới 1.2.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam Chƣơng 2

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan