1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong On tap Ngu Van 7HKI

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát biểu cảm nghĩ về phong cảnh cảnh sinh hoạt làng quê, buổi sáng trên quê hương em, dòng sông, dãy núi, cánh đồng… a, Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu chung và nêu cảm nghĩ chung về cảnh[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN – HỌC KÌ (2011-2012) I.TIếNG VIệT: Từ ghép - Từ ghép, từ láy - Đại từ - Từ đồng âm(ví dụ:đường đi- đường ăn) - Từ đồng nghĩa(Ví dụ: lợn- heo) - Từ trái nghĩa(ví dụ: Tốt- xấu) - Từ Hán Việt (đế, thị) - Thành ngữ - Điệp ngữ (lặp lại từ ngữ) - Chơi chữ -Quan hệ từ (và, vì, nếu- thì…) Từ ghép chính phụ Từ láy Từ ghép đẳng lập Từ láy toàn Từ láy phận Láy phụ âm đầu Nhàxây Quần áo Nho nhỏ Miên man Láy vần Lạch cạch Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi * Lý thuyết Từ vựng a Cấu tạo từ - Từ đơn: từ tiếng tạo nên: gà, vịt… Từ phức: Do nhiều tiếng tạo nên: loại + Từ ghép: cấu tạo tiếng có quan hệ với nghĩa: VD: nhà cửa, quần áo, hoa hồng… giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn + Từ láy: cấu tạo các tiếng có quan hệ với mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… b Các lớp từ - Hiểu nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt số loại từ ghép Hán Việt + Nhớ đặc điểm từ ghép Hán Việt + Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các yếu tố Hán Việt từ ghép chính phụ Hán Việt - Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm từ Hán Việt Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt chú thích các văn học lớp BT: Nối từ Hán Việt cột A với lời giải nghĩa phù hợp cột B A a) tứ xứ b) thảo mộc c) tiềm tàng d) tông chi e) tiều phu f) cổ thụ g) hào nhoáng B 1) giấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ 2) cây to sống đã lâu năm 3) có vẻ đẹp phô trương bề ngoài 4) bốn phương, bề ngoài 5) họ hàng nói chung 6) người đốn củi 7) các loài thực vật nói chung (2) c Nghĩa từ * Từ đồng âm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa VD: Mùa thu - thu tiền, sâu - đào sâu, la (con lừa) – la hét… * Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống Có loại: đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn VD: Ăn , xơi , chén; chết , từ trần, qua đời… *Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược VD: sống – chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình ; già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu Ngữ pháp a Từ loại: đại từ, quan hệ từ * Đại từ dùng để trỏ người (tôi, chúng tôi, hắn…), vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi VD: Ai đã hái hoa? (đại từ dùng để hỏi, Mấy cây bút này là ai? -> Đại từ số lượng * Quan hệ từ là dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu (cây bút tôi), so sánh (nhanh chớp), nhân (Vì mưa to, nên đường sá lầy lội, bị đau chân Lan đến trường đúng giờ, tôi học xe đạp), các phận câu hay câu với câu đoạn văn + Các loại lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ: - Thừa quan hệ từ VD Qua bài thơ, giúp em hiểu giá trị nhân đạo- > thừa QHT “qua” - Thiếu quan hệ từ VD Tôi đến trường xe đạp -> Thiếu QHT : Tôi đến trường xe đạp - Dùng QHT không thích hợp nghĩa VD: Con xin báo tin vui vì cha mẹ mừng -> QHT vì không thích hợp nghĩa, phải thay QHT để, cho - Dùng QHT không có tác dụng liên kết: VD: Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị -> Nó thích tâm với mẹ không thích tâm với chị b Cụm từ Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa bóng ->Làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh tăng hiệu giao tiếp văn chương làm cho lời văn hàm súc, có tính hình tượng VD: "Đánh trống bỏ dùi”, "Chó treo mèo đậy” "Được voi đòi tiên", "Nước mắt cá sấu Các biện pháp tu từ từ vựng: a Điệp ngữ: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Có dạng điệp ngữ : + Điệp ngữ cách quãng (từ ngữ lặp lại gián cách văn bản) vd: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa) + Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng): Lặp lại từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau và nối tiếp + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ lặp lại nối tiếp chuỗi lời nói BT: Xác định điệp ngữ và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì? - Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh - Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa - Tôi có ham muốn, ham muốn bậc ….học hành b Chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị * Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ đồng âm - Dùng lối nói trại âm - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa gần nghĩa, từ cùng trường nghĩa (3) BT: xác định kiểu chơi chữ - Non bao nhiêu tuỏi non già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ? - Cụ giáo làm giáo cụ, thầy giáo tháo giầy chân đất, đàn bò lang ăn cỏ làng bo, bạn hãy giữ bí mật đừng bật mí cho nhé, trên cây còn có cầy, cá đua là cua đá… - Thầy tên Thành, thích thể thao, thèm thịt thỏ…Cô Cầm có cái chổi chọc chuột chù chết cứng - Xanh vỏ - đỏ lòng, trẻ người non dạ, Tiếng già núi non, - Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - ….“Nửa đêm, tý, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi.” - Cô Xuân chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông… II VĂN BảN: 1.Ca dao dân ca: a, Khái niệm: Ca dao dân ca các thể loại trữ tình dân gian tập thể sáng tác và lưu truyền miệng.Ca dao dân ca diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao là phần lời thơ, dân ca kết hợp lời thơ và phần nhạc b, Nội dung: - Những câu hát tình cảm gia đình (Ơn cha nặng ơi? Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang) - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người (Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc ) - Những câu hát than thân (Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân) - Những câu hát châm biếm (Chập chập thôi lại cheng cheng Con gà trống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy Đơm vơi thì thánh nhà thầy thiêng) 2.Tác phẩm trữ tình: a Văn học Trung đại Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Sông núi Lưu truyền Thất ngôn từ - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa nước Nam Lí tuyệt dân tộc ta ( Nam quốc Thường Kiệt chữ - câu - Bài thơ có thể xem là tuyên ngôn độc lập sơn hà) đầu tiên nước ta Phò giá Trầnquang Ngũ ngôn tứ Hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái kinh(Tụng giá Khải tuyệt bình thịnh trị dân tộc ta thời Trần hoàn kinh sư) chữ - câu Bài ca Côn Nguyễn Trãi Thất ngôn bát cú Vẻ tranh thiên nhiên Côn Sơn tuyệt đẹp Qua đó Sơn ( Côn Đường luật cho thấy tâm hồn cao, giao hòa với thiên nhiên Sơn ca) nhà thơ Nguyễn Trãi Bánh trôi Hồ Xuân Thất ngôn tứ - Bài thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học nước Hương tuyệt viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, chữ - câu phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc với thân phận chìm họ Qua Đèo Huyện Thất ngôn bát cú - Miêu tả tranh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo Ngang Thanh Quan chữ - câu hút, hoang sơ - Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Bạn đến chơi Nguyễn Thất ngôn bát cú Bài thơ thể quan niệm tình bạn đó là tình nhà Khuyến chữ - câu cảm chân thành, đậm đà, quan niệm đó còn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm HDĐT: Buổi Trần Nhân Thất ngôn tứ - Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị chiều đứng Tông tuyệt vua anh minh, tài đức phủ Thiên chữ - câu Trường trông (4) (Thiên Trường vãn vọng) HDĐT:Sau phút chia li( Trích chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn - Dịch: Đoàn Thị Điểm Song thất lục bát Đoạn trích thể nỗi sầu chia li người chinh phụ câu chữ tiếp sau tiễn chồng trận.Nỗi sầu này có ý nghĩa tố đến là câu 6- cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ b.Văn học đại: Tác phẩm Cảnh khuya Viết chiến khu Việt Bắc, đầu kc chống Pháp Rằm tháng giêng Tiếng gà trưa Tác giả Hồ Chí Minh Thể loại Thất ngôn tứ tuyệt Nội dung Miêu tả cảnh thiên nhiên Việt Bắc đêm trăng, qua đó thể tình yêu thiên nhiên, yêu nước nhà thơ -nhà chí sĩ cách mạng Hồ Chi Minh Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Thơ năm chữ, trích tập thơ “Hoa dọc chiến hào” 1968 Cảnh mùa xuân Việt Bắc tràn đầy sức sống và tâm hồn ung dung lạc quan Bác Hồ Những kỉ niệm tình bà cháu tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường trận Xuân Quỳnh 3.Tác phẩm tự sự: Tác phẩm Cổng trường mở Tác giả Lí Lan Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài Một thứ quà lúa non: Cốm Thạch Lam Mùa xuân tôi Vũ Bằng Thể loại Văn nhật dụng Truyện ngắn Nội dung Bài văn giúp ta hiểu thêm lòng thương yê, tình cảm sâu nặng người mẹ dành cho Cuộc chia tay đau đớn, đầy cảm động hai em bé khiến người đọc thấm thía: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, hãy xây dựng bảo vệ gia đình Tùy bút- Hà Nội -Cốm là thức quà riêng biệt đất nước, là thức băm sáu phố dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương phường vị mộc mạc giản dị đồng quê nội cỏ - Thạch Lam trân trọng nâng niu nét đẹp văn hóa dân tộc Tùy bútCảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Thương nhớ Nội và miền Bắc tái hiện, cảm nhận nỗi mười hai nhớ thương da diết người xa quê Tác phẩm nước ngoài: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cảm nghĩ đêm Lí Bạch Ngũ ngôn Bài thơ thể nỗi lòng quê hương da diết, sâu tĩnh (Tĩnh tứ) tứ tuyệt nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê chữ câu Ngẫu nhiên viết nhân Hạ Tri Thất Tình yêu quê hương là tình cảm lâu bền buổi quê ( Hồi Chương ngôn tứ và thiêng liêng người hương ngẫu thư) tuyệt chữ câu Bài ca nhà tranh bị gió Đỗ Phủ Thơ cổ Lòng nhân ái tồn người phải sống thu phá (Mao ốc vị thu thể hoàn cảnh ngheo khổ cùng cực (5) phong sở phá ca) HDĐT:Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch Thất Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên ngôn tứ và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng nhà thơ tuyệt chữ câu *Chú ý: Học thuộc lòng văn - Nắm vững tên tác giả, thể loại, nôi dung chính, haòn cảnh sáng tác III TậP LÀM VĂN: Ôn tập kĩ văn biểu cảm Ngôn ngữ văn biểu cảm cần phải giàu hình ảnh, cảm xúc Vì phải sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa và liên tưởng, suy nghẫm nhiều (nhớ thương, hồi tưởng, lo lắng, mong ước, hứa hẹn) Phát biểu cảm nghĩ loài cây a, Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung (Tên loài cây? đâu mà có?vì thích?) * Thân bài: - Miêu tả thân, cành, lá, hoa, xen biểu cảm - Kể kỉ niệm em và cây có xen biểu cảm - Nêu ý nghĩa, vai trò cây gia đình em và xã hội xen biểu cảm * Kết bài: Cảm nghĩ, mong ước, hứa hẹn em b, Đề luyện tập: Hãy phát biểu cảm nghĩ loài cây em yêu? Phát biểu cảm nghĩ người a, Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung( Tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp) * Thân bài: - Miêu tả hình dáng, tính cách để biểu cảm - Kể số việc làm, sở trường, đặc điểm bật để biểu cảm - Tình cảm người đó em và ngược lại * Kết bài: Cảm nghĩ, mong ước, hứa hẹn em b, Đề luyện tập: Em hãy phát biểu cảm nghĩ người thân mình Phát biểu cảm nghĩ phong cảnh ( cảnh sinh hoạt làng quê, buổi sáng trên quê hương em, dòng sông, dãy núi, cánh đồng…) a, Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu chung và nêu cảm nghĩ chung cảnh đẹp đó (chú ý chọn thời gian, chi tiết, tình để gợi cảm xúc) * Thân bài: - Kết hợp miêu tả với biểu cảm gợi người đọc hình dung toàn cảnh – Diễn tả cảm xúc vài chi tiết, nét riêng phong cảnh - Gợi nhớ kỉ niệm riêng thân liên quan đến phong cảnh đó (kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm) - Tình cảm người viết phong cảnh đó * Kết bài: Cảm nghĩ, đánh giá chung phong cảnh, liên tưởng cảnh với quê hương, đất nước b,Đề luyện tập: Em hãy phát biểu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt làng quê, buổi sáng trên quê hương em… Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học: a, Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu chung (tên tác phẩm, tác giả, nội dung chính hoàn cảnh sáng tác) * Thân bài: Biểu cảm giá trị nội dung nghệ thuật văn bản( theo bố cục, theo câu thơ, theo nhân vật) * Kết bài: Cảm nghĩ, đánh giá chung tác phẩm b,Đề luyện tập: Em hày phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Cảnh khuya” bài thơ “Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh? (6)

Ngày đăng: 22/06/2021, 02:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w