1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của đô thị hóa trong lĩnh vực xã hội ở bình dương những vấn đề thực tiễn

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI Ở BÌNH DƢƠNG Mã số: 04 Thuộc chƣơng trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dƣơng - Những vấn đề thực tiễn Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến Bình Dƣơng, tháng 12/2019 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI Ở BÌNH DƢƠNG Mã số: 04 Thuộc chƣơng trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dƣơng - Những vấn đề thực tiễn Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến Bình Dƣơng, tháng 12/2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS Lê Anh Vũ ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm ThS Lê Thị Phƣơng Hải ThS Đỗ Mạnh Tuấn ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC BIỂU ĐỒ vi MỤC LỤC BẢNG vii A MỞ ĐẦU viii Tổng quan nghiên cứu 1.2 Những vấn đề mức sống chất lƣợng sống (CLCS) 1.3 Những vấn đề phúc lợi xã hội an sinh xã hội 1.4 Những nghiên cứu nhóm cƣ dân bị tác động q trình thị hóa 16 Tính cấp thiết đề tài 19 Mục tiêu 21 Cách tiếp cận 21 4.1 Nhóm khái niệm liên quan tới lối sống 22 4.2 Nhóm khái niệm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội bảo trợ xã hội 26 4.3 Nhóm khái niệm thị hóa tác động độ thị hóa 29 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 5.1 Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu sẵn có 34 5.2 Phƣơng pháp điều tra hỏi 34 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 35 Nội dung nghiên cứu 35 B NỘI DUNG 37 CHƢƠNG I: BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG, ĐỊA BÀN VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 37 Bối cảnh 20 năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 37 1.1 Điều kiện tự nhiên biến chuyển kinh tế- xã hội 20 năm tỉnh Bình Dƣơng 37 1.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 45 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 1.2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 iii CHƢƠNG II :SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỚI KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG 51 Tác động xã hội q trình thị hóa phƣơng diện phúc lợi xã hội an sinh xã hội 51 1.1 Chính sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội nhà nƣớc Việt Nam 51 1.2 Quan điểm sách xã hội, an sinh phúc lợi xã hội Đảng ủy quyền Bình Dƣơng 52 1.3 Sự thụ hƣởng thành việc thực thi sách phúc lợi xã hội an sinh xã hội cƣ dân tỉnh Bình Dƣơng 54 Tác động xã hội mức sống chất lƣợng sống cƣ dân Bình Dƣơng 64 2.1 Sự thay đổi mức sống dân cƣ 64 2.2 An sinh xã hội lĩnh vực giảm nghèo 66 Tác động xã hội cấu việc làm nội dung lao động 68 Sự động tới sinh hoạt vật chất đời sống hàng ngày 73 4.1 Nhà đồ dùng lâu bền 73 4.2 Cơ cấu chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày 76 4.3 Hoạt động tiêu dùng phục vụ đời sống hàng ngày 79 Sự tác động xã hội đến hình thức sinh hoạt văn hóa- tinh thần 81 Sự tác động xã hội mạng lƣới xã hội hỗ trợ xã hội 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tiếng Việt Chữ viết tắt BHXH BHYT CLCS CTK Ha HĐND KCN KT-XH LHQ NGTK Sở LĐTB&XH TH THCS THPT TNHH TP TX UBND USD Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chất lƣợng sống Cục Thống kê Héc ta Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Kinh tế- xã hội Liên Hiệp quốc Niên giám thống kê Sở Lao động thƣơng binh xã hội Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Thị xã Ủy ban nhân dân Đồng đô la Mỹ v SỐ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 10 Biểu đồ 11 Biểu đồ 12 Biểu đồ 13 Biểu đồ 14 Biểu đồ 15 Biểu đồ 16 Biểu đồ 17 Biểu đồ 18 Biểu đồ 19 Biểu đồ 20 Biểu đồ 21 Biều đồ 22 Biểu đồ 23 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) ngành kinh tế) năm 1997 2015 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Bình Dƣơng từ 2011-2016 Cơ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh Bình Dƣơng năm 1997 2015 Dân số trung bình thị xã: Thủ dầu Một; Bến cát; Tân Uyên; Dĩ An Thuận An Tỷ lệ mẫu địa bàn khảo sát Giới Tính Nhóm tuổi Trình độ học vấn ngƣời trả lời Tôn giáo ngƣời trả lời Số lƣợng trƣờng mầm non từ 2011 đến 2017 Thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng hộ Bình Dƣơng Thu nhập bìnnh quân đầu ngƣời hộ tỉnh Bình Dƣơng tính theo nhóm thu nhập Tỷ lệ hộ đủ chi tiêu thời điểm 10 năm trƣớc Việc làm ngƣời dân Trình độ tay nghề Loại hình sở làm việc ngƣời trả lời Địa bàn làm việc ngƣời trả lời Nhà cƣ dân năm 2007 năm 2017 Kiểu nhà dự kiến sở hữu có điều kiện Nơi mua sắm thực phẩm đồ dùng hộ gia đình Các loại thực phẩm hộ- gia đình thƣờng sử dụng Các chƣơng trình truyền hình thƣờng đƣợc quan tâm(%) Mạng lƣới hỗ trợ xã hội vi SỐ TRANG 39 44 44 48 49 49 49 50 50 55 65 66 68 70 71 72 72 74 75 80 80 88 93 SỐ BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 MỤC LỤC BẢNG NỘI DUNG BẢNG Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số thành phố, thị xã thuộc mẫu nghiên cứu (2016) Số trƣờng phổ thơng tỉnh Bình Dƣơng từ 2011-2016 Trƣờng phổ thông khu vực khảo sát 2016 Số sở y tế tỉnh Bình Dƣơng năm 2016 phân theo thành phần kinh tế Cơ sở ý tế địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Một số số chăm sóc sức khỏe tỉnh Bình Dƣơng từ 2011-2016 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng phục vụ sở khám chữa bệnh công Thu nhập trung bình ngƣời trả lời Sự sở hữu đồ dùng lâu bền hộ dân tỉnh Bình Dƣơng Tỷ lệ hộ sử dụng điện, nƣớc sinh hoạt hố xí hợp vệ sinh Mức tiêu dùng số mặt hàng thiết yếu (bình quân đầu ngƣời/tháng) Mức tiêu thụ rƣợu bia loại nƣớc uống khác tính theo nhóm thu nhập Các hoạt động thời gian rảnh rỗi nhóm ngƣời thƣờng trú ngƣời tạm trú Mức độ sử dụng phƣơng tiện truyền thông đại chúng vii SỐ TRANG 47 56 56 59 59 60 61 73 76 76 77-78 79 85 87 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Tác dộng thị hóa lĩnh vực xã hội Bình Dƣơng - Mã số: 04 - Chủ nhiệm: PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến - Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Mục tiêu Cuộc khảo sát tác động mặt xã hội q trình thị hóa đến lối sống, chất lƣợng sống ngƣời Bình Dƣơng đƣợc thực nhằm hiểu rõ đặc trƣng lối sống nếp nghĩ ngƣời dân thông qua dạng hoạt động sống, vấn đề phúc lợi an sinh xã hội, nhƣ nhu cầu họ q trình thị hóa, góp phần đƣa khía cạnh xã hội - nhân văn vào phát triển lý thị, hình thức hội nhập cộng đồng đóng góp cộng đồng vào trình quy hoạch hay cải tạo thị Tính sáng tạo Đề tài dựa tổng hợp quan điểm nghiên cứu lối sống, chất lƣợng sống bối cảnh đô thị hóa Bình Dƣơng Khi thực đề tài này, tác giả kết hợp với tiếp cận phân tích sách nhằm đánh giá hiệu sách xã hội thực Bình Dƣơng nhằm đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội cho ngƣời dân Chính kết khơng dừng lại số, mà cịn thể đánh giá ngƣời dân sách Các kết nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu trƣớc Kết nghiên cứu Từ khảo sát, số phát đề tài đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Kết phân tích sách các văn nghị kế hoạch kinh tế- xã hội giai đoạn kế hoạch năm Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Bình Dƣơng ban hành cho thấy kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hƣớng tới mục tiêu “Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội” Trong văn bản, thuật ngữ “chính sách xã hội” “an sinh xã hội” thƣờng đƣợc sử dụng theo nghĩa rộng, tức đề cập tới yếu tố nhằm đảm bảo cho sống ngƣời dân đƣợc đầy đủ, no ấm, thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo nhƣ ngƣời có cơng đƣợc hƣởng sách hỗ trợ từ phía nhà nƣớc cộng đồng Các mục tiêu đặt chủ viii trƣơng sách tỉnh Bình Dƣơng ln đặt tiêu chí cụ thể Chẳng hạn tiêu chí lĩnh vực nhƣ: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách trợ giúp xã hội (hỗ trợ tầng lớp nghèo khó khăn ) sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai, dịch bệnh ) Theo chủ trƣơng đảng Chính phủ, Bình Dƣơng coi việc đảm bảo phúc lợi xã hội an sinh xã hội nghĩa vụ toàn hệ thống xã hội, sách tỉnh đề ln có xu hƣớng khuyến khích thành phần kinh tế tổ chức xã hội tham gia cung ứng thiết chế dịch vụ nhằm nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân Chính chủ trƣơng cách quản lý điều tiết tỉnh mà tình Bình Dƣơng địa phƣơng có nhiều sở y tế, nhà trẻ mẫu giáo, trƣờng học cấp, hệ thống giao thông hệ thống nhà xã hội so với tỉnh Nam Bộ nói riêng tồn quốc, nói chung Đánh giá hiệu việc thực thi sách phúc lợi xã hội yếu tố xác định đƣợc tác động mặt xã hội q trình phát triền thị Bình Dƣơng Những kết đánh giá từ thực tế cho thấy: - Về lĩnh vực giáo dục, với chủ trƣơng đa dạng hóa thành phần kinh tế phát triển kinh tế xã hội, tỉnh khuyến khích tổ chức ngồi nhà nƣớc tƣ nhân, kể sở có yếu tố nƣớc ngồi thành lập trƣờng mầm non, trƣờng học cấp nhằm phục vụ việc chăm sóc, ni dạy gáo dục trẻ em nhỏ để ngƣời lao động yên tâm làm việc Đồng thời, trƣờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh qui mô, công tác hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiệu Chính quyền tỉnh Bình Dƣơng ln coi vấn đề đào tạo kiến thức tay nghề cho ngƣời lao động yếu tố quan trọng sách kinh tế- xã hội Sự gia tăng trƣờng mầm non trƣờng phổ thông, đặc biệt số lƣợng trƣờng lớp ngồi cơng lập khơng cho thấy nhu cầu dịch vụ phúc lợi xã hội tăng cao, mà cịn cho thấy quan điểm sách quyền nhƣ khả huy động nguồn lực tỉnh Tuy nhiên, cần lƣu ý cân đối số lƣợng trƣờng học địa bàn tỉnh Thành phố Thủ Dầu Một Tân An nơi tập trung nhiều trƣờng học Ở địa phƣơng khác nhƣ Bến Cát, Tân Uyên số lƣợng trƣờng lớp học hạn chế so với cấu mật độ dân cƣ tại, nhƣng tƣơng lai, địa bàn trở nên trung tâm công nghiệp, mật độ dân cƣ lại đông hơn, địa phƣơng cần tính tới việc phát triển thêm trƣờng phịng học để đón đầu em lực lƣợng lao động chỗ từ nơi khác tới - Về lĩnh vực y tế, với chủ trƣơng xã hội hóa y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, Bình Dƣơng phát triển hệ thống y tế mạnh Toàn tỉnh có 23 bệnh viện, có 12 bệnh viện nhà nƣớc, 10 bệnh viện nhà nƣớc ix hƣớng thuê nhà để ở, nhƣng Việt nam, tâm lý “an cƣ lạc nghiệp” khiến cho nhiều ngƣời có nhu cầu sở hữu nhà, dù nhỏ Đây thách thức lớn quyền tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh nhà cố gắng phấn đấu trở thành đô thị trực thuộc Trung ƣơng trƣớc năm 2020 - Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, quan điểm quản lý sách quyền tình thể nỗ lực việc thực bảo hiểm xã hội cho ngƣời dân, nhiên, nhóm dân cƣ khơng hồn tồn giống mức sống, hội Những ngƣời lao động doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi daonh nghiệp nhà nƣớc đƣợc ký hợp đồng làm việc đóng bảo hiểm xã hội, nhƣng số nhóm ngƣời lao động nhập cƣ làm cho doanh nghiệp nhỏ hay tổ chức tƣ nhân thƣờng không đƣợc giới chủ thực nghiêm túc nghĩa vụ này, dẫn tới thiệt thịi cho ngƣời lao động Bên cạnh đó, nhận thức số lao động, lao động nhập cƣ hạn chế nên chƣa hiểu rõ quyền lợi để đấu tranh với giới chủ - Về mặt an sinh xã hội, lĩnh vực ƣu tiên phát triển chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dƣỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng, chƣơng trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, ngƣời lao động Bên cạnh đó, xây dựng nhà xã hội chƣơng trình an sinh xã hội giúp ngƣời có thu nhập thấp, cơng nhân sở hữu nhà để “an cƣ lạc nghiệp” Việc thực sách liên quan tới giáo dục đào tạo y tế, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân thu đƣợc nhiều kết tốt đẹp Mặc dù ngƣời nhập cƣ nhóm dễ bị tổn thƣơng chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng, khơng có hộ nên thực tế, số ngƣời đƣợc tiếp cận với sách cịn hạn chế Bình Dƣơng địa phƣơng có tốc độ phát triển thị hóa nhanh Việt Nam Với mục tiêu xây dựng Bình Dƣơng trở thành thị loại I, thành phố trực thuộc trung ƣơng trƣớc năm 2020, địa bàn phân bố dân số đô thị Bình Dƣơng khơng ngừng đƣợc mở rộng Từ chỗ chủ yếu tập trung Thủ Dầu Một, thập niên gần đây, dƣới tác động trình cơng nghiệp hóa thị hóa, dân số thị Bình Dƣơng tăng trƣởng theo hai phƣơng thức: dày đặc hóa khu vực huyện, thị phía Nam lan dần đến khu vực huyện phía Bắc Tuy nhiên, phân bố khu vực cơng nghiệp hóa thị hóa lại khơng đồng dẫn tới cân đối cấu dân số nông thơn 99 thị Ở phía Nam tỉnh, tập trung nhiều khu cơng nghiệp thƣờng có dân số đô thị đông, mật độ dân cƣ dày Trong đó, khu vực phía Bắc tỉnh chƣa có nhiều khu công nghiệp nên việc phân bố lực lƣợng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ chƣa cao Những phát cấu lao động việc làm, trình độ tay nghề thu nhập ngƣời lao động phản ánh số điểm sau: - Những thành tựu kinh tế tỉnh làm nâng cao mức sống dân cƣ ngƣời dân tạo hội công ăn việc làm cho ngƣời lao động tỉnh nhƣ từ địa phƣơng khác nƣớc Chính vậy, Bình Dƣơng trở thành địa phƣơng tiếp nhận nhiều lao động nhập cƣ từ khắp tỉnh thành nƣớc Bên cạnh đó, chủ trƣơng chuyển đổi cấu ngành cơng nghiệp theo xu hƣớng “sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng sử dụng cơng nghệ đại” (UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2016) nguồn nhân lực có xu hƣớng chuyển từ lao động chun mơn thấp sang nhóm lao động với trình độ chun mơn cao - Kết phân tích cấu việc làm ngƣời lao động phản ánh với cơ cấu ngành sản xuất tỉnh Sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ lệ ngành nghề nông nghiệp, tăng dần sản xuất cơng nghiệp với trình độ cao phát triền mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên, xét theo trình độ chun mơn, ngƣời tham gia vào cơng việc sản xuất lại có tỷ lệ ngƣời khơng có tay nghề cao Nhóm ngƣời lao động có tay nghề cao thƣờng ngƣời làm công chức, chủ doanh nghiệp hay sở sản xuất Nhóm chiếm 1/5 tồn mẫu khảo sát Khắc phục tình trạng đó, nay, quyền tỉnh Bình Dƣơng có nhiều sách để thu hút ngƣời có trình độ chun mơn cao làm việc có sách khuyến khích ngƣời dân tham gia vào trƣờng đào tạo nghề, trƣờng cao đẳng đại học Nhiều sinh viên, sau tốt nghiệp đƣợc ƣu tiên nhận vào hệ thống hành chánh quan, xí nghiệp đóng địa bàn tỉnh - Với loại hình cơng việc nơi làm việc đa dạng, ngƣời lao động Bình Dƣơng có thu nhập bình qn tháng khác biệt Nhóm có thu nhập thấp (từ triệu trở xuống) lại nhóm đơng Nhóm có thu nhập (từ triệu đến 10 triệu) chiếm 1/3 Nhóm thu nhập từ 10-15 triệu từ 15 triệu trở lên chiếm 2/10 nhóm khảo sát So với thu nhập ngƣời lao động tỉnh, tỷ lệ cao nhiều 100 Những kết đánh giá tác động xã hội mức sống chất lƣợng sống cƣ dân Bình Dƣơng phản ánh số đặc trƣng sau: - Sự chuyển đổi cấu kinh tế theo chủ trƣơng quyền cấp tỉnh tác động mạnh mẽ tới cấu lao động ngành nghề Cùng với chuyển đổi nghề nghiệp, cách thức lao động sản xuất, thu nhập, mức sống chất lƣợng sống nhóm dân cƣ thay đổi; thay đổi cách sinh hoạt vật chất tinh thần nhƣ hoạt động cộng đồng họ Kết nghiên cứu cho thấy, Bình Dƣơng tỉnh có mức sống dân cƣ cao so với nƣớc so với khu vực Nam Bộ Đồng thời, mức sống ngƣời dân tính theo thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng ngày tăng theo năm Tuy nhiên, cần lƣu ý khoảng chênh lệch nhóm thu nhập nơng thơn thành thị lớn mức thu nhập bình quân đầu ngƣời chung thống kê toàn tỉnh cao khoảng cách thu nhập ngƣời dân nơng thơn thị lớn Bên cạnh đó, gia tăng thu nhập tiến trình phát triển Bình Dƣơng khơng khác biệt nhóm cƣ dân thị nơng thơn, mà cịn thể phân hóa giàu nghèo xã hội Chính mức sống không giống nhau, dẫn đến hội tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội khơng nhƣ nhau, sách phúc lợi xã hội an sinh nhƣ hỗ trợ xã hội tỉnh cần đƣợc quan tâm kể phƣơng diện sách lẫn hệ thống thực thi sách tỉnh Đây quy luật chung phát triển thị, nhƣng quyền cần nắm đƣợc để đƣa sách phúc lợi an sinh xã hội cho hợp lý với nhóm xã hội - Cùng với việc nâng cao mức sống cho ngƣời dân nói chung, tỉnh Bình Dƣơng địa phƣơng đầu số tình xóa nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia Từ năm 2010 đến nay, Bình Dƣơng khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ƣơng Tỉnh Bình Dƣơng tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao so với chuẩn nghèo Chính phủ quy định Mặc dù vậy, tiêu chí để đánh giá ngƣỡng nghèo thiên đánh giá nghèo theo thu nhập Trong tƣơng lai cần nghiên cứu áp dụng cách tính chuẩn nghèo đa chiều để phù hợp với cách tính chuẩn nghèo Quốc tế có hiệu cho ngƣời nghèo Những biểu tác động trình thị hóa lên lối sinh hoạt vật chất cƣ dân Bình Dƣơng: 101 - Q trinh thị hóa Bình Dƣơng ảnh hƣởng nhiều tới mơ hình nhà ngƣời dân, theo loại nhà truyền thống nhƣ nhà chữ đinh, nhà chữ nhị, nhà ba gian hai chái, dần đi, thay vào loại hình nhà ống, nhà mái Đối với nhƣng gia đình giả, nhà villa lựa chọn ƣu tiên Trong tƣơng lai, loại hình nhà ống đƣợc ngƣời dân lựa chọn nhiều so với loại hình nhà khác, đồng thời, dối với ngƣời giả, nhà villa loại hình lựa chọn nhiều - Hầu hết hộ gia đình Bình Dƣơng có đủ điện nƣớc phục vụ sinh hoạt Về bản, trang thiết bị phục vụ cho sinh hoạt đƣợc trang bị đầy đủ - Nếp sinh hoạt ẩm thực cấu tiêu dùng lƣơng thực- thực phẩm ngƣời dân Bình Dƣơng có xu hƣớng đa dạng hóa, khác hẳn với cách tiêu dùng truyền thống tập trung vào gạo thịt Sự phong phú tiêu dùng lƣơng thực thực phẩm có mối liên hệ với gia tăng mức sống dân cƣ, phản ánh đặc điểm sinh hoạt ẩm thực ngƣời Bình Dƣơng Bên cạnh đó, theo thời gian, mức tiêu thụ bia rƣợu loại nƣớc uống công nghiệp khác tăng theo Càng giả, hộ gia đình có xu hƣớng tiêu thụ nhiều bia rƣợu thứ nƣớc giải khát đóng chai khác Nét sinh hoạt đặc trƣng lối sống đô thị, nhƣng lan tỏa sang khu vực nông thôn - Để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, ngƣời Bình Dƣơng thƣờng tìm tới cửa hàng bán lẻ siêu thị, mua lƣơng thực - thực phẩm, họ chọn chợ chính, siêu thị, cửa hàng bán lẻ, chí vỉa hè, dù không thƣờng Từ kết nghiên cứu hoạt động văn hóa tình thần, rút vài điểm sau: - Trong dạng hoạt động văn hóa tinh thần cƣ dân Bình Dƣơng, coi tivi lên mạng internet hai hình thức giải trí hai phƣơng tiện truyền thông đại chúng đƣợc ngƣời dân thực thƣờng xuyên Các dạng hoạt động đƣợc coi dạng họat động thụ động, hoạt động mang tính tích cực nhƣ chơi thể thao, du lịch hay công viên lại đƣợc ngƣời dân Bình Dƣơng lựa chọn Điều đáng lƣu ý ngƣời nhập cƣ lại tham gia hoạt động trời nhƣ công viên hay du lịch nhiều 102 so với 10 năm trƣớc nhiều so với nhóm tại chỗ thời điểm khảo sát họ tham gia hoạt động cơng ty, nơi họ làm việc - Các chƣơng trình truyền hình mà ngƣời dân ham thích tin tức phim truyện, chƣơng trình khác có tỷ lệ quan tâm thấp nhƣng đƣợc quan tâm thể loại sân khấu thể thao Tuy nhiên cần lƣu ý chƣơng trình liên quan tới việc mở mang kiến thức khoa học kĩ thuật lại đƣợc họ quan tâm - Trong quỹ thời gian mình, ngƣời dân thị phải diành nhiều cho hoạt động tạo thu nhập, thời gian làm việc bị rút ngắn lại, thêm vào đó, để tiện cho việc vừa nghỉ ngơi vừa giải trí họ lại chọn hoạt động thụ động gói gọn gia đình, hoạt động giao tiếp với hàng xóm, với ngƣời thân bạn bè bị thu hẹp lại Những ngƣời nhập cƣ có điều kiện thăm viếng ngƣời thân so với ngƣời dân chỗ so với thời gian 10 năm trƣớc họ Họ đƣợc quê hƣơng vào dịp lễ Tết có dịp đặc biệt Những mối tƣơng giao họ thƣờng gắn với ngƣời đồng hƣơng đồng nghiệp với hàng xóm Kết phân tích hỗ trợ xã hội mạng lƣới xã hội ngƣời dân Bình Dƣơng cho thấy: - Hệ thống mạng lƣới xã hội đƣợc xây dựng dựa mối quan hệ tƣơng hỗ yếu tố giúp đỡ nhiều cho cƣ dân Bình Dƣơng, đặc biệt nhóm ngƣời nhập cƣ Yếu tố quan trọng ngƣời thân gia đình dịng họ họ Khi gặp khó khăn tài chính, ốm đau, bệnh tật hay cần chăm sóc để đảm bảo ngày cơng gia đình- dịng họ nơi ngƣời lao động nhờ đến Đây nơi để chia sẻ vui buồn áp lực sống tạo thêm động lực mặt tinh thần cho ngƣời lao động mƣu sinh - Yếu tố quan trọng thứ hai mà ngƣời dân nhận định, hàng xóm láng giềng Tuy mức độ giao tiếp với hàng xóm theo thời gian có giảm nhƣng cƣ dân Bình Dƣơng coi “bán họ hàng xa, mua láng giềng gần” phƣơng châm sống quan trọng họ hiểu “tối lửa tắt đèn” hỗ trợ lẫn “nƣớc xa khơng cứu đƣợc lửa gần” Nếp sống bắt nguồn từ xã hội nông nghiệp, nhƣng ngày nay, bối cảnh thị hóa, nguyên giá trị Tuy nhiên, theo thời gian, giao tiếp với họ hàng, ngƣời thân cƣ dân Bình Dƣơng, đặc biệt ngƣời ngƣời nhập cƣ giảm nhiều phải sống 103 cách biệt với mạng lƣới dòng họ quê nhà, khiến họ khó tiếp cận với mạng lƣới nhận hỗ trợ Điều phản ánh tác động q trình thị hóa Bình Dƣơng lên mối quan hệ mạng lƣới thân tộc, làm ảnh hƣởng phần tới hỗ trợ xã hội từ nguồn - Kết phản ánh điểm quan trọng khác, mạng lƣới xã hội ngƣời xã hội đại nhƣ tổ chức quyền cấp sở, đồn thể, nhóm đồng nghiệp, bạn bè khơng phát huy vai trị cách mạnh mẽ nhƣ yếu tố “bà dòng họ” “ngƣời hàng xóm”, nhƣng dƣới tác động thị hóa, chúng lại lại trở nên quan trọng ngƣời dân so với thời gian trƣớc Đây yếu tố cần đƣợc khai thác nhằm điều chỉnh nội dung phƣơng pháp hỗ trợ xã hội cho ngƣời lao động Điều cho thấy tầm quan trọng quan điểm nâng cao ý nghĩa vai trò tổ chức xã hội dân nhân viên cộng tác xã hội tác viên cộng đồng Kiến nghị Từ phát nêu, xin đƣa số khuyến nghị sau: Sự tăng trƣởng kinh tế tạo thịnh vƣợng chung cho xã hội, mức sống ngƣời dân đƣợc nâng lên, nhiên với nhiều hệ khơng tránh khỏi Khoảng cách giàu nghèo xã hội nhƣ báo bất bình đẳng, khoảng cách thụ hƣởng phúc lợi xã hội nhóm cƣ dân khác ví dụ điển hình mà nhà quản lý cần lƣu ý để đƣa giải pháp nhằm giảm thiểu yếu tố gây hệ phát triển Mặc dù hệ thống đảm bảo phúc lợi xã hội y tế, giáo dục nhà Bình Dƣơng đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhiên phân bố điều kiện vật chất ngƣời tiểu hệ thống chƣa hoàn toàn hợp lý Các thị xã đƣợc hình thành tƣơng lai nơi tập trung đông dân cƣ hơn, đặc biệt nguồn lao động nhập cƣ Chính vậy, cần có kế hoạch đón đầu để đáp ứng nhu cầu mặt nhằm đảm bảo chất lƣợng sống cho ngƣời lao động gia đình họ, khơng nhà ở, giao dục y tế mà không gian xã hội cho hoạt động vui chơi giải trí sinh hoạt cộng đồng Hệ thống phúc lợi xã hội an sinh xã hội nên dựa ba trụ cột: nhà nƣớc, doanh nghiệp tổ chức xã hội dân mang lƣới quan hệ xã hội nhƣ gia đình dịng họ, hàng xóm láng giềng, bạn bè đồng nghiệp Vì vậy, mặt cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chịu cung ứng đảm bảo yếu tố tiểu hệ thống phúc lợi xã hội cho ngƣời 104 lao động gia đình họ Có biện pháp tăng cƣờng vai trò tổ chức xã hội dân để họ hoạt động hiệu Trong đó, bên cạnh việc tạo điều kiện sở vật chất chế hoạt động cho tổ chức theo nguyên tắc tự chủ, cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên cộng đồng nhân viên công tác xã hội tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức kỹ cho họ Cuối cùng, có biện pháp tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức ngƣời dân, ngƣời nhập cƣ vai trò hoạt động cộng đồng, nhằm tăng cƣờng tính tích cực trị- xã hội cho họ tận dụng hỗ trợ xã hội mối quan hệ từ hoạt động Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, sách nên đƣợc quy định cụ thể với nhóm đối tƣợng, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thƣơng Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát trình thực thực tế cần đƣợc hệ thống thực thi nhà quản lý quan tâm Bên cạnh nhóm ngƣời nghèo, nhóm yếu khác, ngƣời nhập cƣ cần đƣợc quan tâm tình hình Dù lí tới lao động làm việc xuất phát từ lực đẩy thiếu công ăn việc làm địa phƣơng yếu tố gia đình họ, nhƣng có mặt cơng sức họ góp phần không nhỏ cho việc chuyển đổi kinh tế xã hội tăng trƣởng Bình Dƣơng nhiều năm trở lại Với chủ trƣơng xã hội hóa dịch vụ công, tiểu hệ thống phúc lợi xã hội nhƣ: nhà ở, y tế, giáo dục có xu hƣớng tƣ nhân hóa dịch vụ phúc lợi xã hội Bình Dƣơng trở nên trội Vấn đề ăn ngƣời nhập cƣ họ thiếu hẳn hỗ trợ, mà họ phải dựa vào sở vật chất tầng sở địa phƣơng (bệnh viện, cở giáo dục cấp, ý tế, nhà v.v….) khiến cho yếu tố trở nên tải Chính điều dẫn tới quan điểm kỳ thị với ngƣời nhập cƣ, nghĩ rằng, ngƣời nhập cƣ nguyên nhân làm cho khả tiếp cận với nguồn cung ứng tiểu hệ thống phúc lợi họ bị giảm 105 An sinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xã hội, truy cập http://www.diendan.vnsocialwork.net/index.php?board=37.0 Bàn cải cách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, truy cập http://vnsocialwork.net/?p=1224 Barbasand Michel, Cunha Antonio, Tarradellas Joseph (2005), Nghiên cứu Thành phố cực lớn thị hóa Beulah Compton (1980), Introduction to Social Welfare and Social Work: Structure, Function, and Process, Nxb Dorsey, California Brown Jackie, Bowling Ann, Flynn Terry (2004), Models of quality of life: Taxanomy, over view and systematic review of the literature 5/2004, European forum on population ageing research (tạm dịch Một đánh giá hệ thống phân loại mơ hình chất lƣợng sống) Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Thế Cƣờng (chủ nhiệm) (2012), Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay, TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2011), Nghị 04/NQ-CP về: Việc thành lập thị xã Dĩ An thị xã Thuận An Chính phủ (2013), Nghị số 136/NQ-CP về: Việc điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên Chính phủ (2014), Nghị số 11/NQ-CP về: Việc thành lập thành phố Thủ Dầu Một Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2016), Báo cáo Bình Dƣơng 20 năm Xây dựng phát triển Đặng Nguyên Anh, (2013), Tạp chí Xã hội học, số (122) Đào Duy Anh (2012), “Hán Việt từ điển giản yếu”, Đông Ba, xuất năm 1932 Đề án: Tăng cƣờng cơng tác đồn kết hợp niên công nhân khu nhà trọ giai đoạn 2007- 2010, Phê duyệt kèm theo Quyết định số: 23 QĐ-UBND tháng 06 năm 2007 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng Đỗ Hồng Quân (2010), Tổng quan cơng trình nghiên cứu phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Đề tài cấp viện: Cơ sở liệu, thông tin tri thức 106 phục vụ chiến lƣợc nghiên cứu 2006- 2010 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh Gans H (1996), Urbanism and suburbanism as aways of life, R.E.Pahl, Readings in Urban Sociology, Pergamon London Grosh Margaret, del Ninno Carlo, Teliuc Emi Azedine Ouerghi Ngân hàng Thế giới (2008), “Thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu bảo trợ thúc đẩy xã hội”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 542 HĐND tỉnh Bình Dƣơng (2015), Nghị số 36/2015/NQ-HĐND8 Hồng Nhƣ Mai (2001), “Vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống xây dựng văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh” Holter, Oystein Gullvåg, Svare, Helge and Cathrine Egeland (2009), Gender equality and quality of life - a Norwegian perspective, University of Oslo (2009), (tạm dịch “Bình đẳng giới chất lƣợng sống– quan điểm Na-uy) (trích theo Nguyễn Thị Hậu cộng (2014), Báo cáo tổng kết đề tài “Mức sống thành phố Hồ Chí Minh”, Viện nghiên cứu phát triển, thành phố Hồ Chí Minh, 2014 http://www.mercer.com/press-releases/quality-of-living-report-2012 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Minh Châu Đào Quang Bình, (2009), Mạng lưới xã hội công nhân nhập cư khu cơng nghiệp Biên Hịa Hy, Lƣơng Văn (2003), Wealth, Power, and Equality: Global Market , the State and Local Socio-cultural Dynamic, Postwar Vietnam, Dynamics of a Transforming Society Hy, Lƣơng Văn biên tập, Maryland: Rowman & Littlefield, 2003 Lê Anh Vũ “ Từ quê lên phố xu hướng tái cấu trúc cộng đồng lao động Khmer Bình Dương’, kỷ yếu hội thảo "Tiểu văn hóa thị q trình hội nhập Việt Nam" Đại học Mở tổ chức tháng 5/2019 I.T.Levƣkin (1987- 1990), Những động thái lối sống cư dân thị Cộng hịa Liên bang Nga Matxkva năm 1990 I.T.Levƣkin, T.M.Dridre, E.A.Orlova, Ia.V.Rejzema (1980), Những vấn đề hình thành phát triển lối sống tình hình nay, Matxkva năm 1980 Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoàng Trung, Robert Leroy Bach (2006), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, NXB Thế Giới 107 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, tr Marshall Gordon (1998), A Dictionary of Sociology, Oxford, New York, Oxford University Press, tr 701-702 Dẫn lại theo Trần Hữu Quang (Trần Hữu Quang, 2010, tr 33-34) Nguyễn Đức Lộc, (Nguyễn Đức Lộc, 2015, trang 21) Ngân hàng giới (2000), “Tấn cơng đói nghèo: hội, trao quyền vấn đề an sinh”, Hà Nội Nghiêm Liên Hƣơng (2007), Tính liên tục nơng thơn- thành thị: Cuộc sống công nhân may di cư Hà nội, Việt Nam Hội thảo quốc tế “Hiện đại Những động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận Nhân học” Bình Châu năm tháng 2/2007 Nguyễn Đức Lộc (2015), “Phúc lợi xã hội: trạng mức độ tiếp cận công nhân nhập cư khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương”, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đức Lộc (Chủ nhiệm đề tài) (2009), “Đời sống văn hóa tinh thần niên cơng nhân KCX Tân Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh”, trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Đức Lộc (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Cơng trình “Nghiên cứu loại hình cách thức tập hợp niên công nhân KCN- KCX”, Chƣơng trình “Vƣờn ƣơm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ”, Sở Khoa học Công nghệ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Dũng (1998), Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Duy Thắng, “Tác động thị hóa đến mặt kinh tế xã hội vùng ven dô vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí xã hội học, số 1, 2019 Nguyễn Ngọc Khiêm Nguyễn Hải Hữu (2004), “Đánh giá tổng quan hệ thống bảo trợ xã hội định hướng cho tương lai”, nghiên cứu “khuôn khổ Dự án VIE 02 00 MOEIS” UNDP tài trợ tháng 2-2004 Nguyễn Ngọc Khiêm Nguyễn Hải Hữu (tháng 2-2004), Đánh giá tổng quan “Hệ thống bảo trợ xã hội định hướng cho tương lai”, nghiên cứu khuôn khổ Dự án VIE 02 00 MO IS UNDP tài trợ 108 Nguyễn Thị Oanh (2005), “Tình hình phúc lợi xã hội số nước giới", đề tài “Hệ thống phúc lợi TP Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội” Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm, Sở Khoa học Cơng nghệ, TP Hồ Chí Minh tháng 6-2005 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2006), bảng 222, tr 328 Phạm Đình Nghiệm (2004), “Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu chế xuất, khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh ngày 26/07/2004 Phạm Văn Xu (2002), “Đời sống công nhân khu công nghiệp chế xuất thành phố Hồ Chí Minh” Quyết định 1959/QĐ-TT 2017 công nhận Thủ Dầu Một đô thị loại I trực thuộc Bình Dƣơng, ngày 06/12/2017 Sở Xây dựng tỉnh Bình Dƣơng (2011), Tở trình số 2266/TTr-SXD The Economist (2006), The world in 2005 - The Economist intelligence Unit’s quality of life index, truy cập https://www.economist.com/media/pdf/QUALITY_OF_LIFE.pdf Thomas H Marshall (1949), Citizenship and social class, Nxb Cambridge University, Cambridge Tổ chức Central European (2009), Differences between Men and Women in Quality of Life (tạm dịch “Sự khác biệt chất lƣợng sống nam giới phụ nữ”) Tổ chức Nilsen, Quality of life survey 2010 eight cities report (tạm dịch Báo cáo khảo sát chất lƣợng sống thành phố năm 2010) (trích theo Nguyễn Thị Hậu cộng sự, Báo cáo tổng kết đề tài “Mức sống thành phố Hồ Chí Minh”, 2014) Tổng cục thống kê (2000-2016), Báo cáo Khảo sát mức sống dân cƣ Tống Văn Chung (2011), Giáo trình Cơ sở xã hội học nông thôn Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2011 Trần Hữu Quang (2009), Đề tài cấp thành phố “Hệ thống phúc lợi xã hội thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2009, tr 37 Trần Hữu Quang (Chủ nhiệm) (2010a), Đề tài cấp Viện: Cơ sở liệu, thông tin tri thức phục vụ chiến lược nghiên cứu 2006-2010, Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 109 Trần Hữu Quang (chủ nhiệm) (2010b), Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình thị hóa TPHCM : thực trạng dự báo, phúc trình đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM Trần Hữu Quang (chủ nhiệm), Báo cáo phúc trình kết nghiên cứu Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến công xã hội, tháng 06-2005 Sở Khoa học Cơng nghệ, TP Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Phƣơng Thảo, (2003), Đời sống nữ vị thành niên nhập cư thành phố Hồ Chí Minh, Sách Nâng cao lực phân tích giới Việt nam, NXB Đại học Laval, Toronto Trần Thị Kim Xuyến, 1999 “sự thích ứng cư dân ven với q trình thị hóa”, Đề tài trƣờng đại học KKXHVNV quỹ Ford tài trợ năm 1998) Trần Văn Chiến (2005), Chất lượng sống cách đánh giá Malaixia Trịnh Duy Luân, Những yếu tố xã hội phát triển thị bền vững Việt Nam Tạp chí xã hội học, số 3, 2000 Trịnh Duy Luân (2009) , Xã hội học thị, NXB KHXH UBND tỉnh Bình Dƣơng (1996), Quyết định số 6141/QĐ-UB UBND tỉnh Bình Dƣơng (1997), Quyết định số 55/QĐ-CP UBND tỉnh Bình Dƣơng (2011), Quyết định số 2541/QĐ-UB UBND tỉnh Bình Dƣơng (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 05 năm 2016 - 2020 UNDP, Human Development Report, 2005-2011 Wirth L (2008), “Ubannism as away of life”, American Journal of Sociology, vol 44, University of Chicago World Health Organization, www.who.int/mental_health/media/68.pdf Jackie Brown, Ann Bowling, Terry Flynn (2004), Models of quality of life: Taxanomy, over view and systematic review of the literature, European forum on population ageing research, London Văn Thị Ngọc Lan, Trần Đan Tâm (1998) “Sự biến đổi cộng đồng làng xã ven đô tác động q trình thị hóa TP HCM” 1998 110 Phụ lục Bản phân tích sách xã hội HĐNDTBD (các tiêu chí phản ánh sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội) Kế hoạch phát triển KT-XH HĐND tỉnh Bình Dƣơng, khóa VIIIkỳ họp thứ Nghị Kế hoạch phát triển KT-XH 2012 Số: 49/2011/NQHĐND8, ban hành ngày:, ngày 09 tháng 12 năm 11 Mục tiêu Chỉ tiêu xã hội Tiếp tục thực Kết luận 02 Bộ Chính trị Nghị số 11 Chính phủ Tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng chất lƣợng, bền vững Đầu tƣ hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo bƣớc đột phá phát triển đô thị, dịch vụ theo hƣớng văn minh, đại, chất lƣợng cao Đảm bảo cân đối lớn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội, ngân sách, lao động, đất đai, nguồn điện, xuất nhập nguồn nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho sản xuất Đẩy mạnh phát triển văn hóa xã hội; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; đảm bảo sách an sinh phúc lợi xã hội; cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Thực tốt công tác cải cách thủ tục hành Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội Về xã hội - Tỷ lệ trƣờng cơng lập đạt chuẩn quốc gia 40% - Duy trì mức sinh thay - Tạo việc làm cho 40.000 - 45.000 lao động - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 64%, đào tạo nghề đạt 44% - Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh giảm 1,5% - Giảm tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng dƣới 12,1% - Số giƣờng bệnh 01 vạn dân đạt 22 giƣờng - Diện tích nhà bình qn đầu ngƣời đạt 21 m2 c) Về môi trƣờng - Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 96,2% - Tỷ lệ dân số thành thị sử dụng nƣớc 97% - Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử lý: 100% - Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu gom xử lý: 87% - Tỷ lệ chất thải rắn bệnh viện đƣợc thu gom xử lý: 100% - Tỷ lệ khu công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn: 100% - Tỷ lệ che phủ công nghiệp lâu năm đạt 56,7% HĐND tỉnh Bình Dƣơng, khóa VIIIkỳ họp thứ 6, Nghị Kế hoạch phát triển KT-XH 2013 Số: 33/2012/NQHĐND8, ban hành ngày 10 tháng 12 nă m 2012 Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, đảm * Về xã hội: bảo trì đƣợc tăng trƣởng kinh tế nhƣ năm 2012 Tiếp tục hoàn thiện hệ Tỷ lệ trƣờng công lập đạt chuẩn quốc gia 48% thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, dịch vụ theo hƣớng văn Tạo việc làm cho 40.000 - 45.000 lao động minh, đại Triển khai thực hiệu chủ trƣơng, sách Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 66% Trung ƣơng cấu sản xuất, cấu đầu tƣ, xếp doanh nghiệp, thị Duy trì mức sinh thay trƣờng tài chính, ngân hàng Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống Cơ xóa hộ nghèo theo chuẩn quy định tỉnh (giai đoạn 2011nhân dân; tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh, ổn định trị, 2015) trật tự an tồn xã hội Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng dƣới 10,5% Số giƣờng bệnh vạn dân đạt 23 giƣờng Diện tích nhà bình qn đầu ngƣời đạt 21,5m2 * Về môi trường: Tỷ lệ dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 97,5% Tỷ lệ dân cƣ đô thị sử dụng nƣớc đạt 98% Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử lý: 100% Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu gom xử lý đạt 88,2% Tỷ lệ chất thải rắn y tế đƣợc thu gom, xử lý đạt 90% Tỷ lệ khu công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn: 100% Tỷ lệ che phủ công nghiệp lâu năm đạt 56,8% Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 99,9% HĐND tỉnh Bình Dƣơng, khóa VIIIkỳ họp thứ 10, Nghị Kế hoạch phát triển KT-XH 2014 Số: 33/2012/NQHĐND8, ban hành ngày 10 tháng 12 nă m 2012 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014: * Về xã hội: a) Mục tiêu tổng quát: Tỷ lệ trƣờng công lập đạt chuẩn quốc gia 56% Tạo việc làm cho 45 ngàn lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 68% Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (giai đoạn 2014-2015) tỉnh xuống 1,5 – 2,0% Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng dƣới 9,7% Số giƣờng bệnh vạn dân đạt 24 giƣờng Diện tích nhà bình quân đầu ngƣời đạt 22 m2 HĐND tỉnh Bình Dƣơng, khóa VIIIkỳ họp thứ 13, Nghị Kế hoạch phát triển KT-XH 2015 Số: 25/2014/NQHĐND8, ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015: Tập trung ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng cao năm 2013 Thực có hiệu chủ trƣơng, sách Trung ƣơng tái cấu đầu tƣ, doanh nghiệp, thị trƣờng tài Tiếp tục đầu tƣ đồng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, dịch vụ theo hƣớng văn minh, đại Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên, mơi trƣờng chủ động ứng phó biến đổi khí hậu Bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành phịng, chống tham nhũng, lãng phí; * Về mơi trường: cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ Bảo đảm quốc phịng an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác đối ngoại Tỷ lệ dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 97,5% Tỷ lệ dân cƣ đô thị sử dụng nƣớc 98% Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử lý 100% Tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu gom, xử lý đạt 89% Tỷ lệ chất thải rắn y tế đƣợc thu gom, xử lý 95% Tỷ lệ khu công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn 100% Tỷ lệ che phủ công nghiệp lâu năm đạt 56,9% Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 99,93% - Chỉ tiêu xã hội: a) Mục tiêu tổng quát: Đẩy mạnh thực chƣơng trình hành động đột phá tỉnh gắn với nhiệm vụ nhằm tái cấu phát triển công nghiệp theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững tăng trƣởng hợp lý Tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, + Tạo việc làm cho 40 - 45 ngàn lao động + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% + Tỷ lệ trƣờng công lập đạt chuẩn quốc gia 65% + Tỷ lệ hộ nghèo lại đạt

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w