Nghiên cứu nhân nhanh invitro trồng ngoài tự nhiên giống lan phi điệp (dendrobium anosmum) và giống lan cát (cattleya sp)

50 16 0
Nghiên cứu nhân nhanh invitro trồng ngoài tự nhiên giống lan phi điệp (dendrobium anosmum) và giống lan cát (cattleya sp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG   BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 - 2016 NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH IN VITRO; TRỒNG NGOÀI TỰ NHIÊN GIỐNG LAN PHI ĐIỆP (Dendrobium anosmum) VÀ GIỐNG LAN CÁT (Cattleya sp.)     THUỘC NHĨM NGÀNH KHOA HỌC: KHOA TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG   Bình Dương, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG   BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 - 2016 NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH IN VITRO; TRỒNG NGOÀI TỰ NHIÊN GIỐNG LAN PHI ĐIỆP (Dendrobium anosmum) VÀ GIỐNG LAN CÁT (Cattleya sp.) THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC: KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : ThS PHAN VĂN THUẦN  Sinh viên thực hiện:    NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH PHẠM THỊ DIỆU VIÊN NGUYỄN LÝ LÊ  Lớp       : C14SH02 Khoá     : 2014 – 2017      Bình Dương, năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro; trồng điều kiện tự nhiên giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan Cát (Cattleya sp.).” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hạnh – Phạm Thị Diệu Viên – Nguyễn Lý Lê - Lớp: C14SH02 - Khoa: Tài Nguyên Môi Trường - Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Phan Văn Thuần Mục tiêu đề tài: - Nhân nhanh, tạo số lượng in vitro lớn phịng thí nhiệm giống: giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan Cát (Cattleya) - Trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên Tính sáng tạo: - Ứng dựng phương pháp nhân giống invitro vào sản xuất trực tiếp giống lan Phi điệp Cattleya - Nghiên cứu giá thể thích hợp với điều kiện tự nhiên Bình Dương cho đạt mức sống cao Kết nghiên cứu: Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đạt kết sau: - Chất khử trùng HgCl2 0.1% thích hợp để khử trùng lan Phi điệp, thời gian tối thích phút hạt lan cấy lên môi trường MS bổ sung 0.5 mg/L BAP cho tỉ lệ nảy mầm cao - Để nhân nhanh số lượng lớn chồi in vitro lan Phi điệp nên sử dụng môi trường MS + 1.5 mg/L BAP + 0.9 mg/L Kinetin cho hệ số nhân chồi cao (39.75 chồi/mẫu) thời gian nuôi cấy cần tháng - Môi trường MS + 10%V nước dừa + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than thích hợp cho q trình tạo rễ lan Phi điệp với số lượng rễ trung bình đạt 9.11 rễ/mẫu Thời gian tạo rễ thích hợp tháng - Môi trường MS + 50g/L chuối chín + 1.2g/L than + 15%V nước dừa + 2mg/L NAA thích hợp cho q trình tạo rễ lan Cattleya với số lượng rễ trung bình đạt 4.29 rễ/mẫu Thời gian tạo rễ thích hợp tháng - Giá thể xơ dừa than thích hợp cho việc đưa lan Phi điệp lan Cattleya trồng tự nhiên Tỉ lệ sống sót đạt 95% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, khả áp dụng đề tài: - Chủ động nguồn giống lan quý cung cấp cho thị trường - Cung cấp số mẫu vật cho giảng dạy thực hành trường ĐH Thủ Dầu Một - Cung cấp số phương pháp trồng lan Phi điệp lan Cattleya Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Thúy Hạnh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (Phần người hướng dẫn ghi) Tôi đánh giá cao kết nghiên cứu đề tài Trong thời gian nghiên cứu nhóm sinh viên làm việc nghiêm túc hoàn thành nội dung lớn Kết thu nhân nhanh số lượng invitro lớn phịng thí nghiệm giống: giống lan Phi điệp giống lan Cattleya trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên Những đóng góp góp phần ứng dụng invitro vào sản xuất trực tiếp giống lan Phi điệp lan Cattleya Nghiên cứu giá thể thích hợp trồng ngồi tự nhiên Bình Dương cho đạt mức sống cao Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (Ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (Ký, họ tên) Phan Văn Thuần UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Ảnh 4x6 NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Sinh ngày: 14/03/1995 Nơi sinh: Quảng Bình Lớp: C14SH02 - Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường Địa liên hệ: 104/8/1 khu phường Phú Hòa TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0987236874 - Email: thuyhanhsh02@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Cao đẳng Sư phạm Sinh học - Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: TB Khá * Năm thứ 2: Ngành học : Cao đẳng Sư phạm Sinh học - Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Thúy Hạnh DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Nguyễn Thị Thúy Hạnh Lớp C14SH02 Phạm Thị Diệu Viên C14SH02 Nguyễn Lý Lê C14SH02 Chữ kí i MỤC LỤC Trang phụ bìa MỤC LỤC i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH .v MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Điều kiện môi trường nuôi cấy .4 4.1.1 Môi trường nuôi cấy 4.1.2 Điều kiện phịng thí nghiệm 4.1.3 Điều kiện tự nhiên 4.2 Phương pháp xác định môi trường tối ưu 4.2.1 Đối với lan Phi điệp .6 4.2.2 Đối với lan Cattleya .6 4.3 Đánh giá số, tiêu thu mẫu phân tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .7 5.1.1 Giống lan Cattleya 5.1.2 Giống lan Phi điệp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật .8 1.2 Ứng dụng nhân giống in vitro số hoa .12 1.3 Vài nét lan Cattleya lan Phi điệp .13 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử lan Cattleya .13 1.3.2 Đặc điểm thực vật học lan Cattleya .14 ii 1.3.3 Phân loại 14 1.3.4 Sơ lược chi Hoàng Thảo (Dendrobium) lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Hóa chất dụng cụ 17 2.1.2.1 Hóa chất 17 2.1.2.2 Dụng cụ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.2 Quy trình tiến hành 18 2.2.2.1 Đối với lan Phi điệp 18 2.2.2.2 Đối với lan Cattleya 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Tạo in vitro từ gieo hạt lan Phi điệp 21 3.2 Nghiên cứu nhân nhanh với số lượng chồi lớn in vitro Phi điệp 22 3.3 Nghiên cứu khả tạo rễ lan Phi điệp 24 3.4 Nghiên cứu khả tạo rễ lan Cattleya 26 3.5 Nghiên cứu khả đưa lan Phi điệp lan Cattleya trồng tự nhiên .27 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 Kết luận .30 Khuyến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BAP Benzyl amino purine cs Cộng HgCl2 Clorua thủy ngân HCl Axit clohydric IAA β – indolacetic acid PP Vitamin B3 MS Murashige Skoog (1962) NAA 1-Naphthaleneacetic acid NaOH Natri hiđroxit TP Thành phố 2,4-D 2,4-D dichlorophenoxy acetic acid DNA Deoxyribonucleotide acid 24 Sau khoảng 10 ngày, mẫu bắt đầu cảm ứng nhú chồi, nhiên tạo chồi không đáng kể mẫu cấy nên phải bắt đầu cảm ứng từ từ với môi trường Đồng thời hàm lựng cytokinine nội bào cao Nhưng sau tháng tốc độ tạo chồi nhanh, số chồi hình thành nhiều Tốc độ sinh trưởng phát triển mạnh, chồi mọc lên mà chồi cịn hình thành đâm xuống mơi trường Kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Duyên, trường Đại học An Giang đối tượng lan Dendrobium anosmum Sau tháng theo dõi đạt số chồi trung bình 2.83 Nhưng nhận thấy cứu tiếp tục nuôi cấy đạt tháng hệ số nhân chồi đạt gấp 14 lần 3.3 Nghiên cứu khả tạo rễ lan Phi điệp Các chồi lan Phi điệp có kích thước 0.5cm, không rễ, khỏe mạnh, đồng cấy lên môi trường MS + 10%V nước dừa + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than Sau tháng thu kết sau: Bảng 3.3 Số liệu tạo rễ lan Phi điệp bình Chiều dài Mơi trường MS + 10%V nước dừa + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than MS + 10%V nước dừa + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than Thời gian Số rễ TB rễ TB Chiều cao (cm) chồi TB Số lượng TB tháng 2.55 0.17 1.14 2.00 tháng 9.11 1.75 1.97 3.87 25 Biểu đồ so sánh khả tạo rễ qua tháng 10 9.11 tháng tháng 3.87 2.55 1.75 1.97 1.14 0.17 Số rễ TB Chiều dài rễ TB Chiều cao chồi Số lượng TB Hình 3.3.1 Biểu đồ so sánh khả tạo rễ lan Phi Điệp qua tháng Hình 3.3.2 Hình ảnh lan Phi điệp sau tháng Đối với lan Phi điệp, khả cảm ứng tạo rễ chồi in vitro muộn thời gian đầu Sau tuần thấy cảm ứng tạo rễ Trong thời gian tháng đầu, rễ hình thành chậm tốc độ sinh trưởng chồi thấp Một số thân chồi có tượng chuyển sang màu tím, héo Nhưng sau tháng, tốc độ cảm ứng tạo rễ có khác biệt lớn, rễ hình thành mạnh, dài chồi phát triển Một số thân chồi chuyển màu từ 26 tím sang màu xanh Sau tháng số lượng chiều dài rễ tốt thích hợp cho việc chuyển đất 3.4 Nghiên cứu khả tạo rễ lan Cattleya Bảng 3.4 Số liệu tạo rễ lan Cattleya bình Thời Mơi trường gian Số rễ TB/bình Chiều dài Chiều cao rễ TB/ chồi bình (cm) TB/bình Số lượng TB/ bình (cm) Mơi trường MS + 50g/L chuối chín + 1.2g/L than + 15%V nước dừa + 2mg/L NAA Môi trường MS + 50g/L chuối chín + 1.2g/L than + 15%V nước dừa + 2mg/L NAA tháng 3.21 0.29 1.77 2.67 tháng 4.29 4.03 3.11 3.40 Biểu đồ so sánh khả tạo rễ lan Cattleya qua tháng 4.5 3.31 4.29 4.03 3.11 1.77 1.5 TB TB lư ợn g Số o ca ều Ch i Ch i ều dà ch ir ồi ễT B TB rễ g lư ợn 3.4 tháng tháng 0.29 Số 2.67 Hình 3.4.1 Biểu đồ so sánh khả tạo rễ lan Cattleya qua tháng 27 So với lan Phi điệp, lan Cattleya thời gian cảm ứng tạo rễ nhanh Sau tuần nuôi cấy rễ bắt đầu hình thành chồi xanh phát triển tốt Sau tháng ni cấy, rễ hình thành nhiều, to dài Nhưng sau tháng, số lượng rễ so với lan Phi điệp (4.29 so với 9.11) chiều dài lại hẳn (4.03 so với 1.75), khơng thế, đường kính rễ, đường kính thân kích thước chồi, kích thước lan Cattleya lớn nhiều so với lan Phi điệp Nhìn chung mơi trường MS + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than + 2mg/L NAA thích hợp cho q trình tạo rễ: số rễ trung bình đạt 4.29 rễ/chồi, chiều dài trung bình rễ đạt 4.03 cm, thời gian tháng thích hợp cho việc đưa đất 3.4.2 Hình ảnh lan Cattleya mơi trường tạo rễ Hình 3.4.2 Hình ảnh lan Cattleya sau tháng 3.5 Nghiên cứu khả đưa lan Phi điệp lan Cattleya trồng tự nhiên Cây lan Phi điệp lan Cattleya ống nghiệm khỏe mạnh, tốt đồng mở nắp thích nghi phịng thí nghiệm ngày, ngồi bóng râm ba tiếng chuyển vào phịng thí nghiệm tương tự ngày mang ngồi bóng râm thời gian sáu tiếng Đến ngày mang ngồi bóng râm ngày Đến ngày thứ năm tiến hành gắp khỏi bình rửa mơi trường cịn dính lại cây, để nước mang trồng ngồi tự nhiên Giá thể sử dụng xơ dừa, than gỗ mục Trước trồng hai giá thể tiêu độc diệt khuẩn cách rửa giá thể nước đem phơi 28 khơ ba ngày sau tiến hành trồng Chậu sử dụng chậu đất nung nên trước trồng cần ngâm chậu trước ngày Cách trồng: lót đáy chậu gỗ mục xơ dừa than cho lan lên dùng xơ dừa che lên phần gốc lan Dùng bình xịt tưới nước – lần/ngày Có thể tưới phân cho lan vitamin B1 Thời điểm phun lúc sáng sớm hay chiều mát Cây Phi điệp Cattleya theo dõi 21 thấy thay đổi chiều cao chiều dài rễ, số xuất màu sắc trở nên thẫm Cây khỏe mạnh dần thích nghi Giá thể 100% than 50% than + 50% than + 50% gỗ mục + 50% xơ dừa 50% gỗ mục 50% xơ dừa Tỷ lệ sống Sau 10 ngày 80% 95% 85% 80% Sau 21 ngày 80% 95% 80% 75% Bảng 3.5 Tỷ lệ sống lan trồng giá thể khác Có thể thấy tỉ lệ sống sót cao mơi trường than xơ dừa đạt 95% 3.5 Hình ảnh lan đưa đất 29 A B 3.5 Hình ảnh lan đưa đất A Cây lan cattleya B Cây lan Phi điệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 Kết luận: Trừ kết thu rút kết luận sau: - Chất khử trùng HgCl2 0.1% thích hợp để khử trùng lan Phi điệp, thời gian tối thích phút hạt lan cấy lên môi trường MS bổ sung 0.5 mg/L BAP cho tỉ lệ nảy mầm cao - Để nhân nhanh số lượng lớn chồi in vitro lan Phi điệp nên sử dụng môi trường MS + 1.5 mg/L BAP + 0.9 mg/L Kinetin cho hệ số nhân chồi cao (39.75 chồi/mẫu) thời gian nuôi cấy cần tháng - Môi trường MS + 10%V nước dừa + 50g/L chuối chín + 0.5g/L than thích hợp cho q trình tạo rễ lan Phi điệp với số lượng rễ trung bình đạt 9.11 rễ/mẫu Thời gian tạo rễ thích hợp tháng - Mơi trường MS + 50g/L chuối chín + 1.2g/L than + 15%V nước dừa + 2mg/L NAA thích hợp cho trình tạo rễ lan Cattleya với số lượng rễ trung bình đạt 4.29 rễ/mẫu Thời gian tạo rễ thích hợp tháng - Giá thể xơ dừa than thích hợp cho việc đưa lan Phi điệp lan Cattleya trồng ngồi tự nhiên Tỉ lệ sống sót đạt 95% Khuyến nghị: Để hồn thiện chu trình nhân giống lan Phi điệp lan Cattleya quy mô lớn chúng tơi có khuyến nghị sau: - Nghiên cứu điều kiện thời tiết khí hậu Bình Dương lên vườn ươm - Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng phát triển vườn ươm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 31 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, Nhà xuất trẻ, Tr 843-844 Nguyễn Hồng Lộc (1998), Bài giảng ni cấy mô tế bào thực vật, Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Dương Mộng Hùng (2005), "Nhân giống lan tai trâu phương pháp nuôi cấy ống nghiệm", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 3, Tr.126-127 Nguyễn Bá (1997), “Thực vật chuyển gene môi trường”, Sinh học ngày nay, Dịch từ La Recherch Đái Duy Ban, Lê Thanh Hịa (1996), Cơng nghệ sinh học vật ni trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trịnh Mạnh Dũng & Vũ Ngọc Phượng, “Vai trò ánh sáng tự nhiên nhân giống in vitro phong lan chuối”, Viện Sinh học Nhiệt Đới Phan Xuân Huyên, Nguyễn Trung Ái, Nguyễn Thị Lang, cs (2004), "Phục tráng nhân nhanh giống địa lan Cymbidium ni cấy đỉnh sinh trưởng", Tạp chí Sinh học 26(1), Tr.48-54 Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Quang Thạch (2004), “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro giống hoa cúc nhật Rivalry”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 7,tr 927-975 10 Lê Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Quang Thạch (2005), “Nghiên cứu tạo củ lily in vitro sinh trưởng lily trồng từ củ in vitro”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 51, tr 33-35 11 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, Nxb Y học, Hà Nội 12 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1997), Tìm hiểu công nghệ sinh học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Dương Tấn Nhựt, Trần Ngọc Thủy Tiên (2004), “Một số kết nghiên cứu hạt nhân tạo hoa lily (Lilium spp.)”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 2(3), tr 359-370 32 14 Dương Tấn Nhựt Đỗ Thị Tâm (1996), "Nhân giống vơ tính số giống địa lan Cymbidium đỉnh sinh trưởng", Tạp chí Sinh học 18(1), Tr.40-42 15 Mai Văn Phơ Nguyễn Hồng Lộc (1995), "Ni cấy mơ lan nghing xuân", TT Khoa học công nghệ Thừa Thiên-Huế, Tr.65-67 16 Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (2005), Phân loại học thực vật, Bộ giáo dục đào tạo – dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm 18 Lê Thanh Sang (2006), “Xác định môi trường nhân nhanh giống lan Cattleya phương pháp nuôi cấy mô”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu Ứng dụng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Thạch, Hồng Thị Nga, Lê Văn Vi, cs (2008), "Xây dựng quy trình kỹ thuật ni trồng địa lan Cymbidium spp cấy mô", TC Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tr.18-22 21 Nguyễn Quang Thạch cs (2000), “Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa chuông phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Nơng nghiệp, Cơng nghiệp, Thực phẩm, số 12, tr 548-550 22 Phan Văn Thuần (2008), “Nghiên cứu nhân giống vơ tính in vitro hoa Păng-Xê (Viola tricolor L.)”, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học-Đại học Huế 23 Hoàng Thu (2009), “nghiên cứu xây dựng qui trình nhân nhanh in vitro giống lan hồ điệp nhập nội (phalaenopsis)”,Khoa Công nghệ Sinh Học, Viện Đại Học Mở Hà Nội, luận văn tốt nghiệp 24 Thư viện tỉnh Bình dương (2015), lấy web: [http://thuvienbinhduong.org.vn] 25 Nguyễn Văn Uyển tác giả (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ cơng tác giống trồng, Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 27 Trung tâm công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh (27-09-2008), “Gieo hạt lan Cattleya nẩy mầm điều kiện in-vitro” Tài liệu nước 28 Arditti Joseph (2008), Micropropagation of orchids, Blackwell Pub., Malden, MA ; Oxford 29 Atique Akbar M and Shyamal Roy K (2006), “Effects of liquid medium on rooting and acclimation of regenerated microshoots of banana (Musa sapientum L.) cs Sagar”, Plant Tissue Culture & Biotech, 16(1), pp 11-18 30 Chen Jenn-Yih Mau-Shing Yeh (2002), "In Vitro Propagation of Nervilia purpurea (Hay.) Schetr And N aragoana Gaud", Journal Of Agriculture and Forestry, National Chung Hsing University College of Agriculture 51(2), Tr.21-32 31 Du Q., W L Chen, Z H Wang (2005), "Study on tissue culture and plant regeneration of Nervilia fordii", China journal of Chinese materia medica 30(11), Tr.812-814 32 He Fuchang, He Dingquan, Chen Xinghua (1990), "In vitro culture of Nervilia fordii", Chinese Journal of Tropical Crops 11(1), Tr.97-101.17 33 Li Bin (2008), "Tissue Culture of Nervilia fordii(Hance)Schltr Corm", Journal of Anhui Agricultural Sciences (35), Tr.15358-15359 34 Rober N T., Dennis J G (2000), Plant Tissue Culture Concept and Laboratory Exercise, CRC Press, New York 35 ShouLing Li, Bai YanBing, Gao Yan, cs (2009), "Propagation technique for Nervilia fordii corm tissue culture.", Guangxi Agricultural Sciences 40(7), Tr 810-812 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày 06 tháng 04 năm 2016 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: Nguyễn Thị Thúy Hạnh Sinh ngày 14 tháng 03 năm 1995 Nguyễn Lý Lê Phạm Thị Diệu Viên Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp: C14SH02 Khoa : Tài Nguyên Môi TRường Ngành học: Sư phạm Sinh Học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 104/8/1 khu phường Phú Hòa TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Số điện thoại: 0987236874 Địa email: thuyhanhsh02@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2016 Tên đề tài: “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro; trồng điều kiện tự nhiên giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan Cát (Cattleya sp.).” Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn ThS Phan Văn Thuần; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn (ký, họ tên) Nguyễn Thị Thúy Hạnh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LAN PHI ĐIỆP Cụm chồi Mơi trường tạo rễ Chồi đơn Cây hồn chỉnh Mơi trường giá thể xơ dừa Môi trường giá thể than MỘT SỐ HÌNH ẢNH LAN CATTLEYA Bình mơi trường tạo rễ Các bình mơi trường tạo rễ Cây nhỏ Môi trường giá thể than Cây lớn Môi trường giá thể xơ dừa Vườn trồng lan ĐH Thủ Dầu Một Vườn trồng lan ĐH Thủ Dầu Một ... Để tiến hành nhân nhanh giống lan nhằm chủ động nguồn giống lan quý ? ?Nghiên cứu nhân nhanh in vitro; trồng điều kiện tự nhiên giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan Cát (Cattleya sp.).”... Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân nhanh in vitro; trồng điều kiện tự nhiên giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan. .. - Nhân nhanh, tạo số lượng in vitro lớn phịng thí nghiệm giống: giống lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum) giống lan Cát (Cattleya) - Trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:01

Mục lục

    BÁO CÁO TỔNG KẾT

    ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

    XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 - 2016

    NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG

    BÁO CÁO TỔNG KẾT

    ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

    XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 - 2016

    NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG

    1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

    4.1. Điều kiện và môi trường nuôi cấy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan