1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn hán nôm ở đình, chùa, miếu trên địa bàn thành thành phố hồ chí minh

188 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHXH VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài KHẢO SÁT DI VĂN HÁN NƠM Ở CÁC ĐÌNH, CHÙA, LĂNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Phương Lan Bình Dương, 2019 Mở Đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đề tài thuộc Chƣơng trình nghiên cứu "Khảo sát di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1389/QĐ-ĐHTDM ngày tháng 10 năm 2015 trƣờng Đại học Thủ Dầu Một) Từ lâu chữ viết văn hóa ln gắn liền với nhau, văn hóa Hán Nơm đƣợc xem phận cấu thành văn hóa dân tộc Khảo cứu văn hóa Hán Nơm Đơng Nam Bộ tìm hiểu lịch sử tụ cƣ việc xây dựng vùng đất Đông Nam Bộ từ cuối kỉ XVI, đầu kỉ XVII, lẽ Hán Nôm chữ viết có vai trị quan trọng việc khai mở văn hóa vùng đất Đơng Nam Bộ Ngay từ thời kì đầu cơng Nam tiến, Thành phố Hồ Chí Minh trƣớc Gia Định hay thƣờng đƣợc gọi với tên Sài Gịn, ln địa điểm phù hợp để cƣ dân sinh sống gắn bó lâu dài, điều kiện tự nhiên vị trí vơ thuận lợi mà mang đến Từ năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh hành hóa vùng đất phía Nam, sau khơng có ngƣời Việt di cƣ xuống, mà cịn có ngƣời Hoa, phận lớn cƣ dân chỗ nhƣ ngƣời Chăm hay Khrmer từ trƣớc Chính yếu tố đa dạng tộc ngƣời, với điều kiện thuận lợi kể trên, nhóm dân cƣ dần tập trung đây, họ sinh sống tạo nên trung tâm văn hóa, trị, tơn giáo – tín ngƣỡng Cho đến nay, Hồ Chí Minh trì đƣợc vai trị trung tâm phía Nam mặt đời sống xã hội hay kinh tế Trong đó, cơng trình tơn giáo, tín ngƣỡng nhƣ chùa, đình, miễu, lăng từ lâu trở thành nét sinh hoạt thiếu đời sống tinh thần cƣ dân Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung Chính vai trị trung tâm phát triển sớm Hồ Chí Minh nên số lƣợng sở nói nhiều Các địa điểm nhƣ chùa, đình, lăng chứa đựng bên yếu tố văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ đời sống sinh hoạt tâm linh ngƣời dân Sài Gòn, thể rõ nét qua câu đối, liễn, văn bia Hán - Nôm Ngôn ngữ chất đƣợc xem kết tinh hiểu biết cộng đồng cƣ dân định, đơi với phát triển thể văn hóa cộng đồng dân cƣ Cho nên việc khảo sát, dịch thuật, tìm hiều di văn Hán – Nôm nội thành Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng vùng đất này, đặc biệt từ chữ Quốc Ngữ chƣa xuất đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ Đồng thời khảo sát di văn Hán Nơm qua đình, chùa, miếu vùng Đơng Nam Bộ lƣu truyền, xác lập giá trị tinh thần, đạo đức truyền thống vốn có cửa cƣ dân Việt Nam vùng đất mới, nguồn liệu quan trọng lại tiến trình khai phá, mở mang làng ấp, xác lập chủ quyền tai Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xem điển hình việc giao thoa văn hóa mạnh mẽ, với chủ đạo văn minh ngƣời Việt Nhƣng q trình lịch sử nƣớc đầy biến động kỉ XVII – nay, với tính thích nghi cao độ cƣ dân Nam tiến chỗ, tạo nên nét văn hóa riêng biệt, dần biến đổi thành văn hóa Nam Bộ Những nơi nhƣ đình, chùa, lăng, ban đầu địa điểm sinh hoạt tơn giáo – tín ngƣỡng cộng đồng dân cƣ khác Nhƣng tiếp xúc lâu dài tạo nên hỗn hợp đầy thú vị, mà đền thờ Mẫu ngƣời Hoa sau đƣợc ngƣời Việt gọi “chùa” ví dụ điển hình cho nhận định Cho nên, đề tài cịn có giá trị khoa học thực tiễn, cụ thể cung cấp dẫn chứng cho việc chứng minh tiếp biến văn hóa lịch sử vùng đất phía Nam diễn cách mạnh mẽ uyển chuyển Mặc dù, xu phát triển đề cao kinh tế trở thành phổ biến nhất, nhƣng để có định hƣớng xác phát triển ổn định, khoa học xã hội ln có vai trị thiếu Việc khảo sát di văn Hán – Nơm nội thành thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm xu trên, mà cịn đóng vai trị to lớn việc hoạch định sách phát triển bền vững cho Sài Gòn, cụ thể bảo tồn phát triển giá trị tín ngƣỡng, tôn giáo cƣ dân Vùng đất Nam Bộ phát triển không lâu kỉ, nhƣng số lƣợng tƣ liệu Hán Nôm nhiều Tuy nhiên công tác sƣu tầm, nghiên cứu, dịch thuật, khảo sát hạn chế Đồng thời thời gian dài nhiều di tích có tƣ liệu Hán Nôm chƣa đƣợc quan tâm dẫn đến hƣ hỏng mát, việc phục dựng tình trạng thiếu ghi chép gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, công tác lƣu trữ di văn Hán Nôm quan trọng, đề tài thực hợp với yêu cầu xu nay, mang tính bảo tồn khoa học cao 2.Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thuộc Chƣơng trình nghiên cứu "Khảo sát di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1389/QĐ-ĐHTDM ngày tháng 10 năm 2015 trƣờng Đại học Thủ Dầu Một) Do đó, mục tiêu sƣu tầm, khảo sát, thống kê, dịch thuật di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Với yêu cầu kể trên, việc khảo sát di văn Hán – Nôm nội ô thành phố Hồ Chí Minh trƣớc hết phải đảm bảo đƣợc yêu cầu dịch thuật cách xác nhằm cung cấp tiền đề cho việc chứng minh đặc điểm đời sống văn hóa, tâm linh; giao thoa văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo nhóm dân cƣ Từ cho thấy điểm chung riêng biệt cách thức tiếp biến giao thoa văn hóa bối cảnh đầy biến động lịch sử vào giai đoạn từ năm 1698 Đồng thời, việc hồn thành đề tài cịn nhằm mục tiêu tạo nên nguồn tƣ liệu tổng hợp phục vụ nghiên cứu lịch sử phát triển, tôn giáo, tín ngƣỡng, văn hóa nội thành Thành phố Hồ Chí Ming cá nhân, nhƣ quan liên quan Ngồi cịn sở để tiến hành phục dựng di văn sở đƣợc khảo sát trƣờng hợp hƣ hại hay mát sau Bên cạnh đó, khảo sát di văn Hán – Nơm nội thành thành phố Hồ Chí Minh bƣớc đầu để tiếp tục nghiên cứu di văn ngoại thành, mà coi trung tâm quan trọng nhất, lan tỏa, nhƣng có điểm riêng biệt có riêng vùng đất Hơn hết, đề tài nằm mục tiêu nghiên cứu mà nhà trƣờng đặt ra, với cơng trình khảo sát Bình Phƣớc tỉnh thành khác, tạo nên tranh đầy đủ di văn Hán – Nôm vùng Đơng Nam Bộ 3.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Việc nghiên cứu khảo sát di văn Hán – Nôm Việt Nam đƣợc bắt đầu đẩy mạnh khoảng 20 năm trƣớc, nhiên phần lớn cơng trình chun biệt lĩnh vực chủ yếu tập trung phía Bắc Trong năm qua công tác sƣu tầm, khảo cứu, phục chế số hóa di văn Hán Nơm đƣợc phát triển hầu khắp tỉnh thành Nam Bộ Tại Thành phố Hồ CHí Minh, cơng tác sƣu tầm, khảo cứu di sản Hán Nôm chủ yếu đƣợc triển khai số quan nhƣ Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Thƣ viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II (Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, số ban, ngành, trung tâm nghiên cứu khác Với công tác phiên âm, dịch nghĩa, biên mục theo chuẩn nghiệp thƣ viện, tổ chức thƣ mục tài liệu Hán Nôm theo chủ đề, xây dựng sở liệu Hán Nôm tu bổ, phục chế tài liệu Hán Nôm bƣớc đầu xây dựng kho tƣ liệu Hán Nôm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tại thƣ viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác sƣu tầm, phục chế số hóa Trung tâm Phục chế, số hóa tài liệu Hán Nơm phụ trách Tính đến nay, Trung tâm Phục chế, số hóa tài liệu Hán Nơm lƣu trữ lƣợng lớn tài liệu Hán cổ, chữ Nôm tài liệu tiếng Hoa: với 65000 tài liệu Hán văn cổ, 28 Tuồng Nôm, 4000 số báo chí tiếng Hoa Trong kho tƣ liệu Hán Nơm Thƣ viện cịn lƣu trữ nhiều Hán Nơm quý nhƣ Hoàng Triều ngọc điệp, Hoàng từ phả, Việt luật lệ, Đại Việt sử ký toàn thƣ, Tứ khố toàn thƣ, Cổ kim đồ cƣơng mục,…Đáng ý, Thƣ viện có sƣu tầm Tuồng Nơm 28 Từ năm 2007, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh cơng tác số hóa tài liệu Hán Nơm có giá trị văn hóa cao nhƣ tuồng cổ, tài liệu lịch sử, tài liệu gia đình dịng họ,… Với đội ngũ chun viên Hán Nôm giàu kinh nghiệm cộng tác nhà nghiên cứu Hán Nôm câu lạc Hán Nôm Thƣ viện Khoa học Tổng hợp, Trung tâm phục chế, số hóa Hán Nơm tổ chức nhiều đợt sƣu tầm, khảo cứu với quan tỉnh thành Nam Bộ Từ năm 2007, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với thƣ viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sƣu tầm, số hóa 70.000 trang tài liệu Hán Nôm quý để đảm bảo yêu cầu nội dung, lƣu giữ Phần lớn tài liệu quý đƣợc số hóa từ việc chụp trực tiếp văn gốc lƣu trữ dòng họ, làng có niên đại từ thời Cảnh Hƣng, Cảnh Tịnh, thời Tây Sơn nhà Nguyễn Trên sở nguồn tƣ liệu sƣu tầm trên, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu 100 sắc, chế gốc phục chế; 200 văn loại giấy khen, văn chứng nhận, gia phả dòng tộc…trong số 105.000 trang tƣ liệu Hán Nôm; bao gồm văn pháp luật, hành chính, đất đai, giáo dục, văn học, gia phả… in giấy, đồng lụa… Trong số loại văn Hán Nơm có sắc phong loại, chiếu chỉ, sách thuốc quý Ngự y; sách học giám sinh trƣờng Quốc Tử Giám, thi Hƣơng loại văn bản, khế ƣớc mua bán lại đất…đƣợc chụp trực tiếp từ văn gốc lƣu trữ dịng họ, làng có niên đại từ thời Cảnh Hƣng, Cảnh Tịnh, Tây Sơn, nhà Nguyễn Sƣu tầm, nghiên cứu tƣ liệu Hán Nôm Nam Bộ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc triển khai dƣới dạng đề tài cấp Viện, Bộ Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Từ năm 80, Trung tâm Ngôn Ngữ Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ phối hợp với bảo tàng đẩy mạnh công tác sƣu tầm, số hóa tƣ liệu Hán Nơm địa bàn tỉnh thành Nam Bộ Mới đây, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ đề xuất nhiệm vụ cấp - Số hóa tài liệu Hán Nơm Thƣ viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với mục đích biên mục tài liệu Hán Nơm có Thƣ viện Khoa học xã hội Đề tài dựa phƣơng pháp kỹ thuật thƣ viện học (biên mục tài liệu (7 yếu tố); phân loại tài liệu (phân loại DDC); từ khóa; dựa theo từ khóa GS Lại Văn Tồn) nhằm mục tiêu số hóa tài liệu Hán Nơm biên mục, lập bookmark nội dung tài liệu (mục lục nội dung tài liệu), tích hợp thành sƣu tập nhằm phục vụ tra cứu tham khảo website Thƣ viện Khoa học xã hội phục vụ cho nghiên cứu Một quan có đóng góp to lớn công tác sƣu tầm, khảo sát di văn Hán Nôm Nam Bộ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Hán Nôm (Khoa Ngữ văn Ngôn ngữ, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) Từ năm 2010 đƣợc cho phép Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cho thành lập phòng Nghiên cứu sƣu tầm di sản Hán Nôm với nhiệm vụ phiên âm, dịch nghĩa di văn Hán Nôm địa bàn Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến phịng Nghiên cứu dịp đƣợc tƣơng đối di có di văn Hán Nơm, bao gồm loại gia phả, liễn đối, hồnh phi, sách, giấy tờ hành chính,… Đối với di văn Hán – Nơm đình, chùa, lăng miền Nam chƣa có đề tài nghiên cứu sâu rộng Mặc dù vậy, sở tơn giáo, tín ngƣỡng đƣợc khảo sát đề tài có ghi chép riêng họ, tìm thấy đoạn dịch thuật tác phẩm lễ kỉ niệm định Tuy nhiên, thông báo Hán Nôm học năm 2012 với tựa đề “Tƣ liệu Hán Nôm Nam Bộ qua đợt sƣu tầm gần môn Hán Nôm khoa văn học ngôn ngữ (Đại học khoa học xã hội nhân văn TP.HCM)” khẳng định số lƣợng tƣ liệu Hán Nôm Nam Bộ cịn nhiều nhƣng cơng tác khảo sát thu thập cịn Cũng báo cáo này, đề cập đến công tác nghiên cứu Hán Nơm sở tơn giáo, tín ngƣỡng Nam Bộ, nhƣng chủ yếu tập trung số tỉnh thành nhƣ Bình Dƣơng, Tiền Giang, An Giang Riêng thành phố Hồ Chí Minh khảo sát số nơi nhƣ chùa nhƣ Bửu Lâm, Vĩnh Tràng, đình Điều Hịa Mặc dù báo cáo có từ năm 2012 nhƣng tình hình khơng có nhiều thay đổi Nhìn chung khẳng định, cơng tác khảo sát, nghiên cứu di văn Hán Nôm Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn nhỏ lẽ chƣa có cơng trình tập trung cụ thể Tuy số lƣợng cơng trình khảo sát chuyên biệt di văn Hán – Nôm chƣa nhiều nhƣng kể qua số tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Bƣớc đầu tìm hiểu di văn Hán – Nơm Bình Dƣơng Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng, Lê Sơn, Huỳnh Lứa (năm 2007); Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dƣơng Hội khoa học lịch sử tỉnh Bình Dƣơng (năm 2015)… Trƣớc tình hình đó, việc đẩy mạnh cơng trình khảo sát di văn Hán – Nơm miền Nam nói chung nội thành Hồ Chí Minh nói riêng điều phù hợp với xu Chính cơng trình liên quan trƣớc để lại nhiều học quý báo cho công tác khảo sát mà đề tài hƣớng đến Những năm gần đây, xu nghiên cứu Hán Nôm sôi sở kể trên, Đại học Thủ Dầu Một ban hành Quyết định số 1389/QĐ-ĐHTDM ngày tháng 10 năm 2015 trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, thực chƣơng trình nghiên cứu "Khảo sát di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ" Việc khảo sát di văn Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh góp phần to lớn vào cơng tác nghiên cứu Hán Nôm sở tôn giáo, tín ngƣỡng nội thành thành phố, đồng thời đánh giá giá trị lịch sử vùng đất Nam Bộ, tài liệu mang tính chuyên biệt tổng hợp cao 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu di văn Hán Nôm sở tôn giáo – tín ngƣỡng nội thành thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng đặc thù lịch sử hình thành phát triển chùa, đình, lăng nên chủ yếu đa phần di văn Hán Vì vậy, trọng tâm đề tài khảo sát di văn Hán sở kể 4.2.Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài chủ yếu khảo sát di văn Hán Nôm sở tôn giáo, tín ngƣỡng nội thành thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận 9, quận 10, quận 11, quận Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Phú Cụ thể theo khảo sát thực tế báo cáo ban tuyên giáo thành phố Hồ Chí Minh, vùng nội thành có 10 sở chùa, đình, lăng hoạt động hợp pháp Chùa gồm: chùa Bà Nam Hải, chùa Bà Thiên Hậu, chùa Giác Lâm, chùa Hƣng Long, chùa Từ Ân, chùa Phƣớc Hải Đình gồm: đình An Phú, đình Minh Hƣơng Gia Thạnh, đình Trƣờng Thọ Lăng có lăng Ơng Ba Về thời gian: Các di văn đƣợc khảo sát đƣợc nghiên cứu từ đƣợc hình viết, khắc hay in sở tôn giáo – tín ngƣỡng nội thành thành phố Hồ Chí Minh Về chủ thể: Các di văn Hán Nôm khảo sát chủ yếu chùa, đình, lăng ngƣời Việt ngƣời Hoa xây dựng, điều bắt nguồn từ hình thành dân cƣ 5.Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu quy ƣớc trình bày 5.1.Cách tiếp cận Đây đề tài nghiên cứu tích hợp nhiều kiến thức chuyên ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn, nhƣ lịch sử, văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ,… nên tiếp cận theo hƣớng liên ngành 5.2.Phƣơng pháp nghiên cứu Do tiếp cận góc liên ngành, đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp chuyện biệt khoa học xã hội: phƣơng pháp lịch sử logic; phƣơng pháp so sánh; đối chiếu, phân tích tổng hợp, phê phán sử liệu; thƣ viện học; thống kê, định lƣợng; điền dã dân tộc học Cụ thể, để xây dựng, hoàn thành đề tài địi hỏi chúng tơi tiến hành cơng tác thống kê, điền dã, sƣu tầm phục vụ cho việc tìm tƣ liệu di văn Hán Nơm sở tơn giáo, tín ngƣỡng nội thành Hồ Chí Minh Một cơng đoạn quan trọng vấn đề dịch thuật, việc phiên âm, dịch nghĩa di văn Hán Nôm nhƣ liễn, đối, hồnh phi, văn bia đình, chùa, lăng đặt yêu cầu phải sử dụng phƣơng pháp đồng xác định định dạng, cấu trúc, kết cấu loại di văn kể Cuối cùng, để đƣa nhận xét, đánh giá vai trị, giá trị di văn Hán Nơm mang lại buộc phải dùng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, để tạo nên nhìn khái quát di văn Bên cạnh đó, nhằm giúp đề tài có đƣợc logic thống đòi hỏi phải áp dụng phƣơng pháp hệ thống, loại hình 6.Quy ƣớc trình bày Khác với chữ Quốc Ngữ, chữ Hán thƣờng đƣợc quy ƣớc viết theo chiều hƣớng ngƣợc lại Các câu đối, liễn, hoành phi thƣờng đƣợc viết thẳng đứng theo chiều từ phải qua trái Tuy nhiên trình biên soạn hồn thành đề tài, chúng tơi định thể lại di văn theo dạng từ trái sang phải viết ngang.Với câu đối, để rõ ràng tránh nhằm lẫn, chúng tơi kí hiệu trật tự từ phải qua trái số đề đảm bảo trật tự dƣơng âm vốn có thể loại di văn Trong trƣờng hợp vị trí có nhiều hồnh phi, câu đối, hay đối tƣợng di văn Hán Nôm khácngắn không gian định, với số từ thể ô bảng, để thuận tiện trực quan, chúng tơi thống kê thành bảng theo mẫu ví dụ dƣới đây: Nguyên văn Vị trí Dịch nghĩa Phiên âm Trên 海南 Hải Nam Nam Hải Ở 瓊府會館 Quỳnh Phủ hội quán Hội quán Quỳnh Phủ Ở cuối 海南天后廟 Hải Nam Thiên Hậu miếu Miếu Thiên Hậu Hải Nam (Di văn Hán Nôm cổng Tam quan, chùa Bà Hải Nam, quận 5) Đối với liễn đối, số từ vế nhiều, để trì tính thẩm mỹ, nhƣ tránh hiểu lầm, chúng tơi xin khơng trình bày bảng nhƣ hồnh phi, hay câu đối ngắn Thay vào q trình biên soạn đề tài, chúng tơi ghi lại nguyên văn câu đối nhƣng theo thứ tự từ trái sang phải, nhƣng đảm bảo trật tự dƣơng câu đối Với trƣờng hợp vế đối có dịng ghi tên, địa điểm, thời gian, để tránh hiểu vế đối liễn đối, dùng ngoặc đơn () Theo thực tế, chữ Hán viết sở tín ngƣỡng, tơn giáo dạng phồn thể, nhƣng nhiều trƣờng hợp lại dùng chữ giản thể, không nhiều viết thiếu chữ, nét Với trƣờng hợp trên, ghi lại toàn chữ phồn thể nguyên văn chữ Hán Để ghi chú, giải thích sử dụng foootnote 7.Bố cục nội dung Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài đƣợc chia làm chƣơng: lƣơng hình thành từ kỉ XX Bên cạnh nét nghệ thuật riêng biệt trên, việc tiếp thu văn hóa cộng đồng lân cận cịn làm phong phú thêm văn hóa ngƣời Việt, hình thức hồ quảng ngƣời Hoa, kịch nói từ phƣơng Tây Đối với ngƣời Hoa, hội quán nơi giữ gìn nét sinh hoạt văn hóa họ Nam Bộ Sài Gịn nói riêng Những hình thức văn học, nghệ thuật nhƣ ca kịch, hí kịch, múa lân, thƣ pháp phát triển Điểm khác biệt thấy rõ cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Hoa với Việt hay tộc ngƣời khác tráng lệ, đồ sộ, cổ kính văn hóa Trung Hoa Mối quan hệ đời sống ngƣời Việt, Hoa Sài Gòn lớn, nhƣng phải thừa nhận, ngƣời Việt ngƣời tiếp thu nhiều Nho giáo, văn học, chữ viết hình thức tín ngƣỡng khác mà ngƣời Hoa đem đến Bên cạnh đó, mang nét khép kín tổ chức cộng đồng riêng, nhƣng ngƣời Hoa tiếp nhận văn hóa ngƣời Việt, mà điển hình vị thần địa Việc sử dụng điển tích, hình thức đối chữ Viết Trung Hoa cơng trình tín ngƣờng, tơn giáo ngƣời Việt mà khảo sát chứng minh cho tiếp biến văn hóa hai tộc ngƣời chiếm phần đa Sài Gòn - Gia Định Bên cạnh loại hình nghệ thuật dân gian, văn học bác học phát triển Sài Gòn - Gia Định Nhiều thi đàn hay xã đàn nhƣ Chiêu Anh Các, Bạch Mai thi xã, Gia Định Xử sĩ Võ Trƣờng Toản, Nhiều học giả nhƣ Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Phan Thanh Giản, để lại hàng loạt tác phẩm có giá trị nhƣ: Gia Định Thành Thơng chí, Khâm định Việt sử thơng giám cƣơng mục Thời Pháp thuộc, báo chí Sài Gịn báo chí điển hình Nam Bộ Nền văn học Sài Gịn từ hình thành đến qua bao lần chuyển biển mạnh mẽ nội dung lẫn hình thức Thơng thƣờng dựa nội dung chia làm thời kì khác văn học nơi Thời kì thứ thời kì khai hoang, tác phẩm chủ yếu thể loại văn học dân gian nhƣ vè, ca dao, tục ngữ, câu đố truyện kể Trong ca dao dân ca chiếm số lƣợng lớn trải khắp từ nông thôn đến nội thành, thể loại văn học đƣợc sáng tác chủ yếu dựa thể lục bát mang đậm màu sắc dân tộc đƣợc biểu diễn dƣới dạng nghệ thuật hò, đối đáp phổ biến đời sống thƣờng ngày Đặc biệt Sài Gòn nhƣ Nam Bộ tiếng với truyện kể dân gian, tích đƣợc phóng đại trào phúng khó khăn 173 công khai hoang, nhƣ truyện cọp, thuồng luồng, đồng thời giai thoại cá nhân có cơng việc mở mang hay bảo vệ xóm làng Có thể thấy, văn học dân gian Sài Gòn giai đoạn đầu mang nét tƣơng đồng văn học Nam Bộ, nhiên lại mang ảnh hƣởng nhiều từ văn học Ngũ Quảng nội dung chủ yếu nói vấn đề xung quanh cơng khẩn hoang Mặc dù thể loại vào đời sống trở nên phổ biến, nhƣng biến động lịch sử từ kỉ XVIII, văn học dân gian dần vị thế, nhƣờng chỗ cho thể loại văn học đấu tranh trào phúng, hay văn học viết Tuy nhiên thấy, sở đƣợc khảo sát nét văn học dân gian đƣợc dùng phổ biến đình làng ngƣời Việt, nhƣng di văn chùa, đình, lăng lại thuộc vào thời kì thứ hai, văn học viết Thời kì văn học thứ hai thời kì văn học viết, gồm trƣớc tiên văn học Hán Nơm Văn học Hán Nơm hình thành vào năm 80 kỉ XVIII, Sài Gòn thi xã đƣợc xuất nhƣ Sơn Hội Gia Định với nhiều nhà văn tiêu biểu nhƣ Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tịnh, Diệp Minh Phụng, Lƣơng Xuân Kế, Sự xuất thi xã nhà nho học giúp Sài Gòn trở thành trung tâm văn học phía Nam Do phát triển nhanh chóng, mà đến cuối kỉ XVIII nhiều tác phẩm Hán Nôm đƣợc đời nhƣ: Cấn trại thi tập, Gia định thành thông chí Trịnh Hồi Ðức (1765-1825), Thập Anh thi tập Ngô Nhơn Tịnh (1761-1813) Hoa Nguyên thi thảo, Nhất thống địa dƣ chí Lê Quang Ðịnh (17671813), Mộng Mai đình thảo thi Trƣơng Hảo Hiệp (1795-1851), Nhìn chung tác phẩm đƣợc viết theo lối biền ngẫu, đƣờng thi số sách địa chí, tác giả chủ yếu ngƣời tham gia vào quyền nên mang chút màu sắc Nho giáo hay tính trị Sự phát triển văn học Hán Nôm từ kỉ XVIII tác động mạnh mẽ đến di văn sở tín ngƣỡng, hệ ảnh hƣởng thấy mặt nhƣ chữ viết, lối hành văn, sử dụng điển tích, nội dung Do việc khảo sát cho thấy văn học Sài Gòn văn học đại chúng, không xuất tầng lớp tinh hoa, trung lƣu, học thức mà cịn phổ biến loại hình văn học dân gian văn học thờ tự cơng trình tơn giáo, tín ngƣỡng Trong chùa, đình, lăng, dễ dàng nhận thấy nhiều hồnh phi kèm theo đối Hán Nôm đƣờng luật đƣợc tín đồ giới học sĩ ngƣời tầng lớp kính tặng, nhiều nhà sƣ nhà bác học, nên tƣợng văn học đƣợc phổ biến điều dễ 174 dàng hiể đƣợc Đến kỉ XX, văn học chữ Quốc Ngữ đời dần thay vai trò văn học Hán Nơm, nhiên sở tín ngƣỡng giữ nguyên việc viết Hán văn, điều bắt nguồn từ tính thẩm mỹ loại chữ viết Chữ viết Sài Gịn có chuyển biến định, hầu hết giai đoạn trƣớc chữ Quốc Ngữ đời, cƣ dân sử dụng chữ Hán, đặc biệt phát triển văn học Hán hay giáo dục Hán phận lớn ngƣời Hoa Các cơng trình tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc trình bày chữ Hán, dù ngƣời Việt đạt đến thông thạo định Đến kỉ XX, với du nhập tiếng Pháp, hay phát triển chữ Quốc Ngữ làm cho chữ Hán dần ƣu thế, tập trung sở tâm linh hội quán ngƣời Hoa Nhƣng thấy, nội dung có thay đổ rõ rệt, dựa di văn chùa, đình, lăng, chúng tơi đốn thay đổi quy mô lớn văn học Sài Gòn Các liễn đối ca ngợi anh dũng, lòng hy sinh hoành đề tên chiến sĩ ngã xuống đất nƣớc, qua cho thấy quan tâm đến vận mạng đất nƣớc tính dân tộc đƣợc thể sâu sắc văn học Sài Gịn Do tính chất vi mô loại tài liệu di văn mà khảo sát, khơng thể phản ánh hồn tồn văn học Sài Gịn, nhƣng thấy đƣợc nơi có văn học dân gian phát triển mang màu sắc phóng khống đồng thời văn học viết, văn học bác học đƣợc phổ biến rộng rãi đời sống cộng đồng Một điều quan trọng đời sống văn hóa cƣ dân Sài Gịn giao lƣu tiếp biến văn hóa Sự giao lƣu tiếp biến vùng đất diễn vô mạnh mẽ mau lẹ với văn hóa Sài Gịn riêng biệt đƣợc tạo nên vỏn vẹn khoảng 300 năm Khơng gian văn hóa Sài Gòn vùng đất mới, với chung tay khai phá nhiều cộng đồng từ di dân lẫn địa, mà từ đầu cƣ dân Việt có sẵn yếu tố văn hóa Chăm, giao lƣu mật thiết với văn hóa Khrmer, Hoa, văn hóa phƣờng Tây thời cận đại Do vùng đất Sài Gịn nơi tiếp biến giao lƣu văn hóa khơng mạnh mẽ mà tốc độ nhanh Suốt kỉ tiếp biến dẫn đến hệ khơng cịn văn hóa mang nét khiết cả, đặc biệt văn hóa Việt, ln tìm thấy hình bóng văn hóa cộng đồng sinh sống lân cận nhƣ Hoa, Chăm, Khrmer Cho nên khẳng định, giao thoa văn hóa nét riêng biệt tạo nên sắc văn hóa Sài Gịn 175 Tuy nhiên văn hóa Sài Gịn khơng phải mớ hỗn hợp luồng văn hóa đƣợc hội tụ Trong trinh tiếp thu, ngƣời Việt không tiếp thu trọn gói mà khía cạnh cần thiếu để bổ sung cho đời sống tinh thần đến vùng đất với điều kiện tự nhiên khác biệt Vì mà thấy, nét văn hóa cội nguồn đƣợc giữ vững cà đồng thời kết hợp với thu nạp chọn lọc, tạo nên trình khơng sản sinh mà cịn tái tạo văn hóa, đặc điểm thứ hai văn hóa Sài Gịn Chính yếu tố tự nhiên, mà điển hình yếu tố nƣớc làm cho hai đặc trƣng kể trở thành điều kiện bắt buộc văn hóa cộng đồng khác đến điều phải có q trình tái cấu trúc cách uyển chuyển để tồn Đồng thời điều hình chung tạo nên đan xen phức tạp văn hóa khác Có thể thấy, ngƣời Hoa sử dụng Hội Quán hay tổ chức cộng đồng khép kính để tránh mai sắc, nhƣng khơng mà họ khép kín cách hồn tồn, sở tín ngƣỡng, tơn giáo, ngƣời Hoa biết dung hịa hệ thống thần linh với ngƣời Việt Do uyển chuyển, phóng khống đặc trƣng cuối văn hóa Sài Gịn Tóm lại, đời sống xã hội - văn hóa tộc ngƣời nội thành Sài Gòn đa dạng, tạo nên văn hóa riêng biệt vùng đất Tuy nhiên thấy, ngƣời Việt cƣ dân mang nét văn hóa mở so với khép kính tổ chức đời sống phận ngƣời Hoa Sài Gịn Nền văn hóa Sài Gịn nhìn chung văn hóa mở, hội nhập tiếp biến, trƣớc sóng gió thời đại, nơi đầu tàu phong trào văn hóa - xã hội 4.Tình hình tơn giáo, tín ngƣỡng Sài Gòn - Gia Định qua nguồn di văn Hán Nôm sƣu tầm Là vùng đất đa tộc ngƣời, Sài Gịn nơi gặp gỡ tín ngƣỡng, tơn giáo sẵn có từ Bắc, Trung Bộ nơi sinh nhiều tôn giáo Tiếp nối đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Việt, ngƣời Việt Sài Gịn tâm thức ln dành quan tâm lớn cho Phật giáo, kết hợp tín ngƣỡng vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Do mà khắp Sài Gòn, chùa chiền mọc lên khắp nơi, nơi vùng đất tập trung số tín đồ Phật giáo đông nƣớc Phật giáo Sài Gòn chủ yếu Phật giáo Đại Thừa phái Nam Tơng, phát triển dịng Lâm Tế Đối với ngƣời Việt, chùa không nơi thờ Phật mà thờ vị thần 176 ngƣời Hoa, Thành Hoàng nơi đặt bia liệt sĩ vơ danh Do chất thích ứng mình, mà không lạ miếu Bà ngƣời Hoa ngƣời Chăm, Khrmer đƣợc ngƣời Việt gọi chung chùa, tín ngƣỡng thờ mẫu tộc đƣợc hịa vào tín ngƣỡng thờ mẫu ngƣời Việt Tín thích ứng biến đổi ngƣời Việt Sài Gịn tín ngƣỡng cịn phản ánh mạnh mẽ qua phong tục nghi lễ hàng ngày Chẳng hạn đa số ngƣời Việt giữ tập quán giấy mã vào 25 tháng Chạp trƣớc tổ chức lễ đón ơng bà vào 30 tháng Chạp, nhƣng họ theo tập tục làm lễ Thanh Minh ngƣời Hoa vào tháng âm lịch Điều cho thấy ngƣời Việt Sài Gịn ngƣời Việt Bắc, Trung Bộ có nhiều nét khác biệt đời sống văn hóa, tín ngƣỡng, mà điểm chủ yếu họ tính cởi mở, khơng thích ràng buộc, sáng tạo, nhanh nhẹn với mới, Bên cạnh tƣơng đồng với đa dạng cách thức sản xuất, tín ngƣỡng, lễ hội ngƣời Việt Sài Gòn phong phú với đủ loại hình: lễ nơng - nghƣ nghiệp, lễ tƣởng niệm anh hùng - danh nhân, lễ hội tín ngƣỡng - tơn giáo, nghi lễ mang tính hỗn hợp Tại đình làng thƣờng xuyên tổ chức lễ hội Kỳ Yên vào cuối đầu năm nhằm tạ ơn Thành hoàng Bổn cảnh, thần linh, bậc tiền nhân có cơng khai khẩn, nhƣ trƣờng hợp đình Phƣớc Hải, lăng Ơng (Bà) Chiểu, Nhìn chung đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Sài Gịn dựa phong tục có từ văn hóa Bắc, Trung Bộ nhƣng đƣợc sáng tạo mang tính hỗn hợp văn hóa khác nhau, chủ yếu ảnh hƣởng từ ngƣời Hoa Để cụ thể hóa, chúng tơi khái qt đặc điểm tín ngƣỡng tơn giáo dƣới Đời sống tín ngƣỡng Qua khái quát thấy ngƣời Việt Sài Gòn cƣ dân coi trọng đời sống tín ngƣỡng Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, họ thờ phụng nhiều vị thần sở tâm linh khác nhau, mà điển hình đình, miếu, lăng, chùa Trong đình đƣợc xem sở tôn giáo mang sắc riêng ngƣời Việt không truyền thống mà đến vùng đất nhƣ Sài Gòn Nếu nhƣ làng đơn vị dân cƣ, hành ngƣời Việt đình đơn vị sở tâm linh quan trọng tạo nên đời sống tơn giáo tín ngƣỡng họ Thơng thƣờng làng thƣờng thờ vị Thành hoàng Bổn Cảnh vị thần hoàng chung nhất, đƣợc vua sắc phong với nhiệm vu bảo vệ che chở cho đời sống nhân dân làng Có thể thấy, văn hóa làng xã thờ Thành hồng văn hóa tổ tiên ngƣời Việt Sài Gòn từ vùng Bắc, Trung 177 Bộ, nhiên văn hóa qua trình di cƣ chịu tác động với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh, chủ quan khách quan dần biến đổi, mà cụ thể biến đổi sắc thái riêng biệt Chính việc tổng hợp nhìn nhận di văn đƣợc khảo sát dƣới khía cạnh khái quát cho so sánh với di văn thời gian, không gian tôn giáo Sài Gòn vùng miền khác, qua giúp rút đặc điểm đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt nhƣ sau Để có giá trị tơn giáo, tín ngƣỡng mới, thứ phải có sở biến đổi định Đầu tiên biến đổi tâm thức lƣu dân Việt Nếu nhƣ làng truyền thống bó buộc ngƣời vào giá trị giáo lý, bảo vệ họ quanh lũy tre làng, ngƣời di cƣ đến đất Sài Gịn hồn tồn trái ngƣợc Đứng trƣớc khó khăn cơng khẩn hoang, họ phải tự xây dựng cho tâm lý khơng sợ hãi, dám nghĩ, dám làm phóng khống định, không câu nệ vào giá trị truyền thống trƣớc Sự hùng vĩ, rộng lớn vùng đất làm cho tâm thức ngƣời đƣợc tự hơn, điều làm sở cho hành động thực tiễn dễ dàng chấp nhận mới, tiếp thu sáng tạo Bên cạnh đó, ảnh hƣởng yếu tố địa lý sở để biến đổi đời sống văn hóa, tơn giáo tín ngƣỡng Khơng bị bó hẹp dãy Trƣờng Sơn nhƣ hàng kỉ, trƣớc mắt ngƣời Sài Gòn vùng đất rộng lớn trù phú, nơi có thiên nhiên đa dạng, phong phú nhiều ƣu đãi cho sống Mặc dù phải đối mặt với khó khăn vừa bƣớc chân đến nhƣng khơng phải q khắc nghiệt Chính thử thách công khai hoang làm tăng tính cố kết cộng đồng, tình cảm làng xóm, gia đình ngƣời với Bên cạnh sung túc sống thiên nhiên ƣu đãi tạo nên tính phóng khống cƣ dân Sài Gòn nhƣ cƣ dân Nam Bộ Yếu tố tác động thứ ba, giao lƣu tiếp biến Quá trình tiếp biến ngƣời Việt trải qua hai giai đoạn, thứ tiếp xúc lâu dài với cƣ dân địa ngƣời Chăm Khrmer, cƣ dân chỗ không ảnh hƣởng đến tập tục ngày mà đời sống tín ngƣỡng, đặc biệt tín ngƣỡng dân gian, nhƣng hầu nhƣ khó phân biệt dƣờng nhƣ đƣợc ngƣời Việt hịa lẫn tiếp thu, tái cấu trúc lại Tiếp biến thứ hai với ngƣời Hoa, ngƣời Hoa Minh Hƣơng Chính ngƣời Hoa Minh Hƣơng khơng phải tộc Hoa sau di cƣ đến thời Pháp thuộc ngƣời có ảnh hƣởng mạnh đến văn hóa Việt Sài Gịn Họ đƣa vào đời 178 sống tín ngƣỡng Việt nhiều giá trị mới, nhƣ thờ Ngọc Hoàng, Thần Tài, Thổ địa, thánh nhân, đồng thời chữ viết văn học Hán Họ khơng cho mà cịn tiếp nhận chủ động khía cạnh đời sống ngƣời Việt, nhƣ cách thức tổ chức đời sống cộng đồng (hình thành làng), cách thức sinh hoạt tín ngƣỡng Nói đến ngƣời Hoa, tín ngƣỡng họ tƣơng đối đa dạng, bao gồm hai hình thức thờ cúng tổ tiên tín ngƣỡng dân gian Cộng đồng có khối lƣợng thần thánh vơ rộng lớn phức tạp Trên địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh vị thần đƣợc thờ chủ yếu Bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Qn, Ngọc Hồng, Ơng Bổn, Khổng Tử, Trong đa số thờ thánh nhân Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Phƣớc Đức Chánh ba vị thần đƣợc tơn kính Trong gia đình, ngƣời Hoa thờ thần hộ gia nhƣ Thiên Quan Phƣớc Tứ, Môn Thần, Thổ Địa, Thần Tài, Quan Đế, Thánh Mẫu, Bên cạnh nhiều miếu ngƣời Hoa thờ vị anh hùng dân tộc mà ngƣời Việt tôn sùng Phần lớn ngƣời Hoa theo đạo Phật, nhƣng có số ngƣời Thiên Chúa giáo, Tin Lành Do hệ thống thần linh tín ngƣỡng dân gian đa dạng nên hàng năm ngƣời Hoa có nhiều lễ hội nhƣ: Tết Ngun Đán, vía Ngọc Hồng ngày tháng 1, vía Quan Cơng ngày 13/1, tết Thƣợng Ngun ngày 15/1, Thanh Minh vào tháng âm lịch, lễ Bà Thiên Hậu ngày 23/3, tế Khổng Tử ngày 72 tiên nho, tết Đoan Ngọ 5/5, tết Trung Thu 15/8, ngày Hạ Ngun 15/10, Đơng Chí 15/11, nghi lễ vòng đời khác Trở lại vấn đề sở để tạo nên biến đổi tín ngƣỡng ngƣời Việt khơng thể bỏ qua giá trị sắc họ có từ trƣớc Những sắc thái riêng điều kiện để tạo nên nên văn hóa đa dạng nhƣng khơng bị hịa lẫn hồn tồn Cũng nhƣ nhiều ngƣời Việt lƣu dân vùng đất khác, ngƣời Việt Sài Gòn mang theo giá trị quê hƣơng, nhƣ việc đặt tên vùng đất cũ cho vùng đất mới, đồng thời tinh thần biết ơn trƣớc ngƣời có cơng cộng đồng Việc xuất lăng Ông (Bà) Chiểu thờ Nguyễn Hữu Cảnh nhiều sĩ phu góp sức cơng khai khẩn miền Nam minh chứng rõ nét cho điều kể Vấn đề thứ tƣ hệ thống thần linh Trƣớc hết cần nhấn mạnh, cƣ dân Việt đông dân chúa Nguyễn Đàng Trong, họ không ảnh hƣởng nhiều tƣ tƣởng văn hóa Bắc Bộ hay phong kiến phía Bắc Chính sựràng buộc với giá trị truyền thống Nho giáo lỏng lẻo Cho nên nam tiến đến đâu họ sẵn 179 sàng dung nhập vị thần cƣ dân tiếp xúc, cảm thấy phù hợp Nói chung hệ thống thần linh dân tộc Việt, chịu ảnh hƣởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa dựa Tam Tài Thiên-Địa-Nhân, luôn bao gồm ba phận: Thiên Thần (các thần có nguồn gốc thiêng liêng, từ cỏi (Thiên xuống), Nhiên Thần (các thần tƣợng trƣng cho sức mạnh thiên nhiên (Địa nhƣ Sơn Thần, Thủy Thần, Thổ Thần…), Nhân Thần (các thần có nguồn gốc ngƣời - Nhân nhƣng hành trạng đặc biệt đƣợc tôn vinh lên bực thần) Đặc điểm hệ thống thần linh Sài Gịn so với phía Bắc tƣơng đối hơn, nhƣng mang tính hỗn dung hơn, cụ thể Trong hệ thống Thiên thần, vị thần lƣu vực sơng Hồng nhƣ Liễu Hạnh, Thánh Gióng Phúc Thần hầu nhƣ khơng có mặt Nam Bộ Sài Gịn Mà thay vào đó, thiên thần Chăm, Khrmer Hoa đƣợc đƣa vào thành thần ngƣời Việt Con Nhiên thần, ngƣời Sài Gòn thờ theo Ngũ hành, chịu nhiều ảnh hƣởng ngƣời Hoa, nhƣ thờ Thổ địa, thần Hổ, cá Ông Trong thờ ngũ hành nhƣ Thổ thần, Thủy thần đƣợc ngƣời Việt sử dụng phổ biến đình nhà; Thần hổ đƣợc ngƣời Hoa, Việt, Khrmer, Chăm thờ, thƣờng xuất câu chuyện kể buổi khai hoang Đối với Ngƣ dân họ thƣờng xem cá voi Thần, ven vùng ngoại ô Sài Gịn tục thờ Cá Ơng trở nên phổ biến Trong hệ thống Nhân thần nhân vật lịch sử có cơng khai phá miền Nam đƣợc thờ nhiều nhƣ Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Văn Thoại Bên cạnh nhóm nhân vật có cơng lớn việc khai phá Miền Nam nhóm vị khai quốc cơng thần triều Nguyễn, nhƣ Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt (ở xã Bình Hịa, Gia Định, khơng có sắc phong triều đình), Đức Tiền Quân Nguyễn Huỳnh Đức (đại thần làm Tổng Trấn Bắc Thành, thay Nguyển Văn Thành, Gia Định Thành, thay Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt, thờ đình Ƣu Long, quận 8, Sài Gịn), Võ Di Nguy (thờ đình Phú Nhuận, Sài Gịn), anh hùng dân tộc Ngoài nhiều làng Sài Gịn thờ vị có công lập làng, xã, thƣờng đƣợc gọi Tiền Hiền, Hậu Hiền, Khai Canh, Khai Khẩn Tuyệt đối Sài Gịn khơng có tục thờ tà thần (thí dụ nhƣ dâm thần, trần ăn trộm) nhƣ Miền Bắc Ở nên ghi nhận đóng góp ngƣời Minh Hƣơng việc thờ Ông, thờ Bà dân chúng Miền Nam Ông Quan Vân Trƣờng, hay Quan Công, nhân vật truyện Tam Quốc Ngài đƣợc ngƣời Hoa thờ phụng Ngài biểu tƣợng tối cao đức tính “Trung Can Nghĩa 180 Khí.” Ngài thƣờng đƣợc tơn xƣng Quan Thánh Đế Quân Bà Bà Thiên Hậu, nhân vật huyền thoại lịch sử Trung Hoa dƣới triều Tống thƣờng hiển cứu giúp ngƣời bị đắm thuyền, đời Thanh, Bà đƣợc phong “Thiên Hậu thánh mẫu" Hiện ngƣời Hoa Sài Gịn giữ tục thờ Nhân thần trên, có khoảng 30 sở nhƣ vậy, tiêu biểu chùa Thiên Hậu, Hải Nam, đình Ngọc Hồng Một đặc điểm đời sống tín ngƣỡng Sài Gịn vấn đề định chế hóa hệ thống thần linh Bắt nguồn từ khía cạnh lịch sử hình thành nhà Nguyễn, để tỏ lòng biết ơn lực mà nhà Nguyễn cho vị thần phù hộ nghiệp Do mà vài năm sau lên ngơi, năm 1804 Gia Long phong tặng danh hiệu bác thần cho đình làng ngƣời Việt, chia Thành hồng thành ba bậc: Thƣợng đẳng, Trung đẳng Hạ đẳng Đồng thời đƣa quy định mỹ tự gọi tên: Thác Cảnh dùng cho Thƣợng thần, Quan ý cho Trung thần, Đoan túc cho Hạ thần; nhiên nhiều đình dùng cách gọi tắt Quan, Thác Đoan thần Và hầu nhƣ đình Sài Gịn sắc phong bị có sau thời Tự Đức.Khi nhắc đến đời sống tín ngƣỡng Sài Gịn khơng thể khơng nhắc đến đặc điểm đình làng nơi Đình đóng vai trị cầu nối ngƣời với nhau, nơi thờ Thành hoàng Bổn Cảnh nhiều vị thần có cơng với làng xã Điểm đặc biệt đình Sài Gịn có lẽ khơng thờ tƣợng thần, tức vị Thành hồng cụ thể, mà gọi chung Thành hồng Bổn cảnh Tóm lại đời sống tín ngƣỡng Sài Gịn đa dạng phong phú, nhiên tín ngƣỡng hồn tồn dựa sắc vốn có giá trị đƣợc dung nạp cộng đồng qua thời gian Những giá trị tín ngƣỡng chịu nhiều tác động tự nhiên, thông qua biến đổi tâm tƣ tƣởng để tạo nên phóng khống định Đời sống Phật giáo Phật giáo đƣợc xem tơn giáo có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ Sài Gịn có q trình hình thành phát triển tƣơng đối phức tạp Tuy nhiên khái quát đặc điểm Phật giáo Sài Gòn tƣ liệu di văn Hán Nơm tai sở tín ngƣỡng, tơn giáo khảo sát đƣợc Phật giáo Nam Bộ nói chung Phật giáo Sài Gòn đƣợc du nhập vào tƣơng đối muộn, với nhiều tông phái khác thuộc nhiều cộng đồng khác biệt Do đặc điểm xem tiêu biểu cho Phật giáo nơi tính thống đa 181 dạng Trƣớc hết tính thống biểu niềm tin tơn thờ Phật pháp kể tín đồ lẫn ngƣời dân bình thƣờng Tính đa dạng nằm phong phú hình thức văn hóa cộng đồng ngƣời khác Mỗi tộc ngƣời tôn thờ thứ Phật pháp riêng họ, nhƣ ngƣời Việt, Hoa, Chăm ảnh hƣởng Phật giáo Đại thừa, Khrmer Tiểu thừa Do mà Sài Gòn năm đầu kỉ XVIII hình thành hai hình thức Nam truyền Bắc truyền, với chủ đạo phái Lâm Tế Dòng Lâm Tế Sài Gòn gồm hai loại, Lâm Tế Trung Hoa đƣợc cộng đồng Hoa Quảng Đông trì; thứ hai Lâm Tế Nhất chi khai ngũ diếp tức nhánh vào Việt Nam, nhƣng chủ yếu lại nhà sƣ Trung Hoa truyền thừa Mặc dù chùa Sài Gòn phần lớn chùa ngƣời Hoa nhƣng sở thƣờng khơng phân biệt tín đồ theo tộc ngƣời, chẳng hạn chùa Từ Ân ngày đầu công khai hoang nơi sinh hoạt tôn giáo lƣu dân Việt, nhƣng sau ngƣời Minh Hƣơng đến viếng bái nhiều Điều cho thấy, tâm thức tơn giáo tín ngƣỡng cƣ dân Sài Gịn điều có điểm chung định, hịa hợp phát triển Đặc điểm khơng riêng có Phật giáo mà hầu nhƣ tồn văn hóa Ngƣời Sài Gịn với tái cấu trúc văn hóa liên tục suốt kỉ qua dựa hai tảng tiềm thức truyền thống tiếp biến văn hóa tạo nên khác biệt Sự dung hợp, hịa hợp tiếp thu tiền đề để thời kì sau hình thành nên hàng loạt tơn giáo đất Sài Gịn nhƣ Hịa Hảo, Cao Đài Đồng thời Phật giáo khơng cịn tơn giáo tín đồ mà tơn giáo mang tính phổ qt tín ngƣỡng dân gian, lẽ tâm thức ngƣời Sài Gòn nhƣ tồn dân Việt, Phật pháp giá trị sống cốt lõi, gần gũi với phong tục văn hóa Có thể thấy, nói tín ngƣỡng, tơn giáo cƣ dân Sài Gịn vơ phức tạp, nhiên qua số tƣ liệu di văn khảo sát đƣợc đƣa đƣợc nhận định số lƣợng, lễ hội cách thức sinh hoạt, nhƣ đặc điểm tín ngƣỡng, tơn giáo cƣ dân Tóm lại khái quát thành đặc điểm sau: Thứ nhất, tín ngƣỡng, tơn giáo Sài Gịn đa dạng hình thức loại hình, nhƣng chủ yếu tín ngƣỡng dân gian, thờ thánh nhân nhiều thần linh, tôn giáo chủ yếu Phật giáo 182 Thứ hai, sở tín ngƣỡng tơn giáo ln có giao thoa lẫn cộng đồng hệ thống thần linh, lễ hội tôn giáo nhƣ thành phần tín đồ Tuy nhiên sở giữ nguyên sắc cộng đồng chỗ, thông thƣờng điều đƣợc phản ánh qua vị chánh Thần nơi thờ tự Tóm lại, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo Sài Gịn thơng qua di văn đƣợc khảo sát địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh phần lớn thuộc cộng đồng ngƣời Việt với đình, lăng, chùa ngƣời Hoa với miếu Dù có giao thoa hệ thống thần, tên gọi sở tín ngƣỡng, tơn giáo hay lễ hội nhƣng cộng đồng điều có sinh hoạt riêng biệt không nhằm lẫn với đƣợc Tất vừa riêng vừa tiếp biến vừa xen lẫn tạo nên tranh tơn giáo với khả thích ứng sáng tạo so với vùng miền nƣớc 183 Kết luận Nguồn di văn Hán Nôm sở tín ngƣỡng, tơn giáo địa bàn quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh mà khảo sát đƣợc chủ yếu di văn Hán Những chủ thể di văn này, mặt cộng đồng, tất thuộc ngƣời Việt Hoa; loại hình tơn giáo, tín ngƣỡng gồm có ba chủ thể là: Di văn chùa, di văn đình - miếu, di văn lăng - trƣờng hợp Các di văn Hán Nôm nội thành Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc viết Hán văn dƣới hai dạng hồnh phi liễn đối Hầu nhƣ cơng trình đƣợc chạm khắc bề mặt gỗ, số cổng đƣợc làm xi măng Về cách thức trình bày, thƣờng thể theo hai trƣờng phái, thứ đơn giản văn hóa Việt Nam Bộ thƣờng đình làng; thứ hai cổ kính, nguy nga chùa ngƣời Hoa lăng Nội dung di văn chủ yếu đề cập đến vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo, phần lớn ca ngợi cơng đức vị thánh nhân, thành hồng Bổn cảnh, thiên thần, nhân thần lời cầu nguyện cho sống ấm no, bình yên Bên cạnh nội dung giá trị thẩm mỹ, hoành phi câu đối đƣợc viết theo lối nghệ thuật Trung Hoa, vế đối đối thờ tự, tƣơng đối trƣờng hợp phá cách, có liễn đối đặc biệt chùa Từ Ân Ngoài vấn đề hình thức, nội dung nghệ thuật, di văn đình, chùa, lăng địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh cịn chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa định, là: lịch sử khẩn hoang vùng đất Sài Gòn, đời sống kinh tế - trị - xã hội - văn hóa tổ chức hành Tuy nhiên phần lớn di văn tài liệu mang tính chứng minh khía cạnh vi mơ định vấn đề nhƣ đề cập bên Nhƣng di văn phần giúp hình dung số vấn đề nhƣ Về lịch sử khẩn hoang vùng Sài Gịn - Gia Định, xác xuất từ kỉ XVI với ngƣời tiên phong nhóm cƣ dân Việt Trung Bộ Tại Sài Gịn hầu nhƣ khơng có cƣ dân chỗ, mà tất điều di dân Thứ tự tộc ngƣời đến khai phá lần lƣợt Việt vào kỉ XVI, Hoa từ kỉ XVII, cuối Chăm Khrmer đến từ vùng Biên Hòa Bà Rịa Đồng thời, trình tộc ngƣời đƣợc xác lập, với chủ thể cộng đồng ngƣời Việt, Hoa Sự đa dạng tộc ngƣời, đặc biệt với vai trò to lớn ngƣời Hoa làm biến đổi kinh tế Sài Gịn, khơng cịn trọng nông nghiệp nhƣ địa phƣơng khác mà thay vào mở mang tƣ thƣơng 184 mại, điều giúp biến đổi đời sống tạo điều kiện tiếp thu yếu tốc văn hóa Nhƣng điều sau đến vùng đất Sài Gịn, cƣ dân nhanh chóng thành lập sở tổ chức xã hội, tiêu biểu làng ngƣời Việt hội quán ngƣời Hoa Làng ngƣời Việt đƣợc bố trí dọc theo tuyến giao thơng mang tính mở cao, khơng chịu ảnh hƣởng dịng họ mà xây dựng dựa tính cộng đồng, láng giềng Các làng vào ổn định tăng nhanh số lƣợng khoảng vào kỉ XVIII, vừa nơi sinh hoạt tín ngƣỡng vừa quan hành địa phƣơng chuyên giải vấn đề ruộng đất, dân cƣ Đồng thời giai đoạn lúc sở tín ngƣỡng, tơn giáo bắt đầu hình thành Những sở tín ngƣỡng, tơn giáo Sài Gòn sản phẩm trình tiếp biến, tái cấu trúc văn hóa tộc ngƣời, đặc biệt nhóm Việt, Hoa Đối với tín ngƣỡng, đặc điểm Sài Gịn cƣ dân phát triển tín ngƣỡng dân gian, thờ thiên thần, nhân thần phổ biến vị thần truyền thống Hệ thống thần Sài Gòn hỗn hợp hệ thống thần cộng đồng khác nhau, nhƣng sở có vị thần cộng đồng Đối với tôn giáo, chủ đạo Phật giáo Bắc tông theo phái Nam truyền dịng Lâm Tế Bên cạnh đời sống tơn giáo, tín ngƣỡng, đời sống văn hóa Sài Gịn không phần sôi nhƣ mang nét khác biệt Văn hóa nơi văn hóa đại chúng, hịa lẫn nhiều yếu tố Việt, Hoa, Chăm, Khrmer sau phƣơng Tây Tóm lại, thấy di văn Hán Nôm đƣợc khảo sát địa bàn nội thành Thành phố Hồ Chí Minh mang nhiều yếu tố tài liệu tơn giáo, tín ngƣỡng nhƣng thơng qua hiểu đƣợc phần đời sống xã hội, lịch sử văn hóa, tơn giáo nơi phƣơng diện vi mô nhƣng chân thật 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Liên kết dịng họ Phía Nam Văn hóa dịng họ Việt Nam Miền Nam, Các tƣ liệu nghiên cứu họ tộc ngƣời Việt: lƣu hành nội T.2, Viện nghiên cứu Hán Nôm, 2010 Ban Quản trị hội quán Hải Nam biên soạn, Quỳnh Phủ hội quán TP Hồ Chí Minh, Hội quấn chùa bà Nam Hải, 2006 Huỳnh Ngọc Tráng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng, Đình Nam Bộ tín ngƣỡng nghi lễ, NXB T.P Hồ Chí Minh, 1993 Lê Văn Cảnh (chủ biên), Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán, NXB Trẻ, 2000 Nguyễn Khuê, Cao Tự Thanh, 100 câu hỏi đáp văn học Hán Nơm Gia Định - Sài Gịn, NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2011 Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên, Những Ngôi chùa Nam bộ, NXB TP Hồ Chí Minh, 1994 Nguyễn Thị Phƣợng (chủ biên), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, NXB Khoa học Xã hội, 1997 Nguyễn Văn Chiến, Văn tự Hán Nôm đồ gốm, sứ Việt Nam (từ kỉ Xv đến kỉ XIX), NXB Chính trị Quốc gia, 2015 Phạm Anh Dũng, Kiến trúc đình chùa Nam Bộ, NXB Xây dựng, 2013 10 Phạm Chí Thân, Di sản Hán Nơm di tích lịch sử văn hóa Bà Rịa - Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội, 2014 11 Phan Văn Các, Trần Kim Anh, Vũ Thị Lan Anh, Thông báo Hán Nôm học năm 1996, NXB Khoa học xã hội, 1997 12 Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm = Corpus des inscription ancienes du Viet Nam = Corpus ancient Vietnamese inscription, NXB Văn hóa Thơng tin 13 Thƣ viện Khoa học xã hội, Thƣ mục Hán Nôm, Ph.2; T3, 1970 14 Thƣ viện Khoa học xã hội, Thƣ mục Hán Nôm, Ph.2; T6,1991 15 Trần Hồng Liên, Chùa Giác Lâm di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2000 16 Trần Lê Sáng (chủ biên), 3000 hồnh phi câu đối Hán Nơm, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 186 17 Trần Nghĩa, Di Sản Hán Nôm Việt Nam: Thƣ mục đề yếu, NXB Khoa học xã hội 18 Trần Thị Kim Anh, Thế Anh, Đặng Bằng, Thông báo Hán Nôm học năm 2004, Viện nghiên cứu Hán Nôm, 2005 19 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, T.1, Lịch sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 20 Trịnh Khắc Mạnh, Trần Kim Anh, Nguyễn Văn Bá, Thông báo Hán Nôm học năm 1998, Viện nghiên cứu Hán Nôm, 1999 21 Trịnh Khắc Mạnh, Việt Anh, Huỳnh Công Bá, Thông báo Hán Nôm học năm 2000, Viện nghiên cứu Hán Nôm, 2001 22 Trung tâm lƣu trữ quốc gia II, Sƣu tập sổ hộ Hán - Nôm Nam (1819 - 1918), NXB Chính trị Quốc gia 23 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, năm Hán Nôm 1991 - 1995, 1995 24 Trung tâm nghiên cứu thực hành Gia phả TP Hồ Chí Minh, Di sản Hán Nơm nơi khơ mộ họ Lý (Lý Tƣờng Quang) phƣờng Phú Thọ Hịa, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, 2012 25 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Thƣ mục Hán Nôm, Ph.2, T.5, 1971 26 Vũ Hiệp biên khảo, Các tƣ liệu nghiên cứu họ tộc ngƣời Việt Nam, T.1, Ban liên kết Dịng họ phía Nam Văn hóa Dịng họ Việt Nam Miền Nam, 2010 187 ... nghĩa di văn Hán Nơm đình quận nội thành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 4: Điều tra, khảo sát, thu thập, phiên âm dịch nghĩa di văn Hán Nôm lăng quận nội thành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. .. thức ý nghĩa di văn Hán Nôm Chƣơng 2: Điều tra, khảo sát, thu thập, phiên âm dịch nghĩa di văn Hán Nôm chùa quận nội thành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Điều tra, khảo sát, thu thập,... 1.5.Khái quát di văn Hán Nơm sở tín ngƣỡng, tơn giáo nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Di văn Hán Nơm sở tơn, tín ngƣỡng nội thành Thành phố Hồ Chí Minh thƣờng xuất sớm kỉ XVIII, với hình thành chùa

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w