Dân cư trong tồn tại xã hội ở tỉnh lâm đồng và sự vận động của nó hiện nay

177 4 0
Dân cư trong tồn tại xã hội ở tỉnh lâm đồng và sự vận động của nó hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xà hội nhân văn bùi trung hng Dân c tồn xà hội tỉnh lâm đồng vận động luận án tiến sĩ triết học hà nội - 2002 đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xà hội nhân văn bùi trung hng Dân c tồn xà hội tỉnh lâm đồng vận động luận án tiến sĩ triết học Chuyên ngành : CNDVBC CNDVLS Mà sè : 5.01.02 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : GS.TS Nguyễn Hữu Vui PGS.TS Hồ Sĩ Quý hà nội - 2002 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Dân c tồn tại, phát triển xà hội hai vấn đề tách rời nhau; lẽ, dân c yếu tố quan trọng sản xuất đời sống x· héi Theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt lịch sử, dân c yếu tố quan trọng tồn xà hội: "Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân ngời sống"(C Mác Ph Ăngghen) [55 tr 32] Mặc dầu quan trọng nh vậy, song với tính cách hệ thống nhỏ hệ thống lớn đời sống xà hội, đồng thời với tính cách cực hệ thống tơng tác xà hội cực tồn xà hội, dân c cha thật đợc làm rõ nội dung vai trò Trong nhận thức, có lúc, có nơi yếu tố dân c dễ bị mờ nhạt bên cạnh yếu tố địa lý yếu tố phơng thức sản xuất (yếu tố thờng đợc coi yếu tố định tồn phát triển xà hội) Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử "đời sèng x· héi vỊ thùc chÊt lµ cã tÝnh thùc tiễn"; điều nói lên rằng, tiến trình lịch sử quốc gia, dân tộc, yếu tố sản xuất, yếu tố hoàn cảnh địa lý, dân c nhân tố bên góp phần thúc đẩy kìm hÃm phát triển đặc thù dân tộc Việt Nam nớc đông dân thứ 13 giới, với 54 tộc ngời Đảng, Nhà nớc ta từ lâu đà sớm nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề dân c đà có nhiều chủ trơng, sách tác động tới số mặt vấn đề dân c nh: sách dân số, sách di dân Mặc dầu vậy, hiệu sách trên, thực tế, thấp không đồng địa phơng Thực tiễn phát triển dân c Việt Nam nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu, giải đa kết luận, nhằm tạo sở cho sách phù hợp với phát triển xà hội theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Trong định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm tới, Đảng ta đà rõ: "Khoa học xà hội nhân văn đặt trọng tâm vào tổng kết thực tiễn, sâu nghiên cứu vấn đề lớn đất nớc, khu vực toàn cầu, giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc, cung cấp luận cho việc hoạch định đờng lối, chiến lợc, sách phát triển kinh tế xà hội; phát huy nhân tố ngời văn hóa Việt Nam" [24 tr 205] Với tính cách ngành khoa học thuộc khoa học xà hội nhân văn, việc triết học nghiên cứu yếu tố c dân tồn xà hội Lâm đồng nh nớc nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu nói Lâm Đồng tỉnh miền núi cao, thuộc nam Tây Nguyên, có nhiều tiềm năng, với 30 tộc ngời sinh sống Nhìn chung, kinh tế Lâm Đồng chậm phát triển; tài nguyên, môi trờng bị khai thác thiếu khoa học, hiệu Một nguyên nhân tình trạng dân c Lâm Đồng có nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn nh: tỷ lệ tăng dân số sinh học cao, di d©n tù nhiỊu, sù ph©n bè, chÊt lợng sống c dân cha thật hợp lý, yếu tố xà hội khác ảnh hởng tiêu cực tới dân c mặt khác, vấn đề tác động dân c tới sản xuất điều kiện tự nhiên, môi trờng sống Lâm Đồng cha đợc đánh giá phát huy cách khoa học Với lý trên, thấy cần có nghiên cứu sâu yếu tố dân c vai trò phát triển Lâm Đồng Trên sở đó, làm rõ thêm quan điểm khoa học vấn đề dân c, tính đặc thù nó, tìm giải pháp cho phát triển dân c Lâm Đồng phát triển chung nớc, nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài: a) Tài liệu dịch: Đa số công trình tác giả nớc dân c đợc phổ biến Việt Nam chủ yếu nghiên cứu theo chuyên ngành dân số học Chỉ có số công trình tiếp cận yếu tố dân c từ góc độ nhân học xà hội học nh: + Nhóm phân tích quan hệ dân c, dân số - môi trờng có: - Amir Khan (Pakistan) Những quan hệ qua lại yếu tố dân số, phát triển môi trờng khu vực châu - Thái Bình Dơng Ngời dịch Trần Văn Chiến Trung tâm nghiên cứu, thông tin t liệu dân số (TTNC, TT & TLDS) Hà Nội 1995 Trong công trình này, tác giả đà ảnh hởng tập trung dân số lớn vào đô thị, ảnh hởng mật độ dân c cao đến môi trờng đô thị môi trờng sống nói chung; đề số khuyến nghị có tính chất giải pháp để cải thiện tình hình - Monowar Hossnin (Bănglađét) Những quan hệ qua lại dân số tài nguyên: khung phân tích Tập san Dân số Liên hiệp quốc 1995 Sau khái quát giai đoạn lịch sử mối quan hệ qua lại ngời với tự nhiên, tác giả nhấn mạnh: với xuất văn minh đô thị khoa học kỹ thuật đại, ngời đà khai thác mức, dẫn tới vi phạm cân quan hệ với tự nhiên Tuỳ theo mức độ phát triển lợi ích cộng đồng ngời vi phạm cân đó, song theo hớng phá huỷ môi trờng Từ tác giả đa biểu đồ khung phân tích liên hệ hợp lý ngời (cộng đồng) môi trờng thông qua khâu trung gian nh thiết chế xà hội công nghệ để tác động giải vấn đề nảy sinh + Các nhóm tài liệu tiếp cận dân c từ góc độ nhân học có công trình: - Leon Tabanh - ban d©n sè thuéc Ban th− ký LHQ Từ độ nhân học sang độ khác Tập san dân số Liên Hiệp Quốc Ngời dịch Hoàng Tích Giang TTNC, TT & TLDS Hà nội,1995 Công trình đà so sánh tình hình gia tăng dân số không đồng châu lục: Âu, á, Phi, từ rút vai trò quan trọng nhân tố kinh tế, xà hội văn hoá trình độ nhân học nhân loại Tác giả đà ®−a mét sè kÕt ln vỊ h−íng nghiªn cøu vấn đề nhân học quan hệ liên ngành đáng ý là: "phải thừa nhận ý định định giải thích nhân học theo trình dân số ảo tởng Nhân học giải thích nguyên nhân nhân học tợng - ví dụ, thay đổi mức sinh quy phần cho thay đổi kiểu kết hôn cấu tuổi; giải thích nh hoàn toàn nội bị hạn chế Giải thích thực tợng theo quy mô độ nhân học phải đợc xét từ bên ngoaì môn nhân học đạt đợc qua nỗ lực phối hợp nhà nghiên cứu khoa học xà hội" [50 tr 3] Georges Photios Tapinos - Viện nghiên cứu sách Paris Di c quốc tế phát triển Tập san dân số Liên Hiệp Quốc Ngời dịch Hoàng Tích Giang TTNC, TT&TLDS Hà nội 1995 Tác giả đà tập trung đánh giá tác động di c tới phát triển quốc gia đến triển vọng quốc tế Tác giả khái quát biến ®éng cđa c¸c lng di c−, c¸c chÝnh s¸ch di dân, mặt tích cực tiêu cực quan hệ với đời sống nơi xuất c nơi chuyển đến Nhìn chung, công trình tìm cách tiếp cận nhân học, xà hội học, đà sâu phân tích mặt yếu tố dân c đời sống xà hội ®¹i Trong sè ®ã cã mét sè kÕt luËn cã giá trị nh tổng kết lý luận triết häc b) Tõ gãc ®é triÕt häc: ë n−íc ta từ trớc tới cha có công trình triết học riêng biệt nghiên cứu dân c với tính cách yếu tố tồn xà hội Mặc dù dân c tồn xà hội đà đợc đề cập đến nh yêu tố tất yếu sản xuất đời sống giáo trình triết học, song lại chủ yếu đợc mô tả theo khía cạnh vật chất - kỹ thuật, Ýt chó ý tíi khÝa c¹nh x· héi, tinh thần Trong số nớc giới, số cách giải nghĩa khái niệm dân c, họ đà coi dân c vừa chủ thể sản xuất, tiêu dùng, vừa tảng để sáng tạo, lu giữ giá trị tinh thần c) Một số khía cạnh, vấn đề yếu tố dân c Việt Nam đợc nghiên cứu nhiều dới góc độ chuyên ngành: dân số học, đia lý, xà hội học: + Chuyên ngành dân số học có công trình đáng ý là: Nhóm công trình nghiên cứu chuyên ngành dân số gồm : - Một sè chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi cã quan hệ với sách dân số Thông tin dân số số 1/1996 tác giả DoÃn Mậu Diệp - Đặc điểm dân số nớc ta khuyến nghị sách Thông tin dân số số 4/2000 tr 8-12 PGS TS Nguyễn Đình Cử - Dự báo dân số theo chơng trình mục tiêu cho tỉnh thành phố đến năm 2020: công nghệ thực nhìn nhận từ kết dự báo Thông tin dân số số 2/1998 tr10-12 tác giả Hoàng Phớc Hòa - Quá độ dân số: Việt Nam đâu ? Thông tin dân số số 5/1997 Phạm Quý Thọ - Báo cáo tình hình thực nghị BCHTW4 - khóa VII sách dân số KHHGĐ UBQGDS - KHHGĐ TS Trần Thị Trung Chiến trình bày Thông tin dân số, số 1/2000 Các công trình tập trung xem xét thực trạng quy mô, cấu dân số đề khuyến nghị sách dân số Nhóm công trình xem xét quan hệ dân số với môi trờng sống gồm có : - Đô thị hóa môi trờng đô thị Tạp chí thông tin dân số số 4/1996 PGS Lê Trọng Cúc - Xây dựng sở liệu dân số môi trờng phạm vi toàn quốc Thông tin dân số số 1/1998, hai tác giả: Võ Anh Dũng - PTS Đoàn Minh Lộc - Dân số môi trờng Hai tác giả Minh Luận - Hơng Giang, kỷ yếu hội thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu hoạt động dân số phát triĨn ë ViƯt Nam Hµ Néi 1999 - Mét sè vấn đề mối quan hệ dân số phát triển Do Trần Cao Sơn (chủ biên) NXB khoa học xà hội Hà Nội, 1997 Các công trình nhiều công trình khác tiếp cận chủ yếu từ góc độ dân số học, song đà nhiều nêu giải đợc số mặt, số vấn đề yếu tố dân c phát triển + Chuyên ngành xà hội học có công trình đáng ý là: - Một số vấn đề dân số từ hớng tiếp cận xà hội học Do GS Tơng Lai chủ biên NXB khoa häc x· héi Hµ néi, 1992 - Xãa đói giảm nghèo dới nhìn văn hóa truyền thống TS Nguyễn Minh Hòa Tạp chí thông tin lý luận số 12/2000 Các công trình đà hớng cách tiếp cận trực tiếp vào số vấn đề cụ thể dân c, khái quát giải pháp mang tính lý luận có tầm triết học d) Về dân c Lâm Đồng đà có tác phẩm: - Vấn đề dân tộc Lâm Đồng PGS TS Mạc Đờng chủ biên Tác phẩm chủ yếu nghiên cứu c dân địa Lâm Đồng dới góc độ dân tộc học - Dân tộc - dân c Lâm Đồng tác giả Trần Sĩ Thứ Ngoài việc nguồn gốc c dân Lâm Đồng, tác giả thống kê tộc ngời, số đặc trng họ đặc trng dân số học c dân Lâm Đồng Tác giả nêu đợc số thành tựu phát triển kinh tế văn hoá nh vai trò cộng đồng c dân Lâm Đồng thời gian qua Tuy nhiên cách tiếp cận từ góc độ thống kê học dân tộc học Hiện cha có công trình nghiên cứu yếu tố dân c Lâm Đồng tiếp cận từ góc độ triết học, để sâu phân tích cấu trúc, vai trò thực tiễn c dân Lâm Đồng từ đề xuất giải pháp khoa học để giải vấn đề, thúc đẩy phát triển dân c Mục đích nhiệm vụ đề tài: + Mục đích: Góp phần làm rõ nội dung dân c quan hệ với yếu tố khác tồn xà hội; sở đó, khảo sát dân c đời sống xà hội Lâm Đồng; bớc đầu đánh giá đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò yếu tố dân c tồn xà hội tỉnh Lâm Đồng + Nhiệm vụ: - Phân tích nội dung vai trò yếu tố dân c tồn xà hội - Phân tích hạn chế, u xu hớng phát triển dân c Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giải vấn đề yếu tố dân c tồn xà hội Lâm Đồng Đối tợng phạm vi nghiên cứu: + Dân c: cấu trúc, vai trò vị trí tồn xà hội theo quan điểm triết học Mác - Lênin Luận án đặc biệt ý đến quan điểm, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ta kiến giải vấn đề đặt Lâm Đồng + Phạm vi khảo sát thực tiễn luận án Lâm Đồng, vùng văn hóa có nét đặc thù tiêu biểu cho khu vực nam Tây Nguyên Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận luận án quan điểm vật biện chứng vật lịch sử xà hội C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh Luận án có ý thích đáng đến thành tựu khoa học số học giả nớc bàn yếu tố dân c vấn đề Lâm Đồng - Phơng pháp nghiên cứu: Các phơng pháp chung CNDVBC CNDVLS; phơng pháp: cấu trúc hệ thống, phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, so sánh, điều tra, vấn để thu thập, phân tích, xử lý trình bày vấn đề Cái đề tài: - Đề xuất việc sử dụng thống thuật ngữ dân c để yếu tố ngời tồn xà hội nêu khái niệm dân c, làm rõ vai trò dân c với hoàn cảnh địa lý phơng thức sản xuất tồn xà hội - Chỉ nét đặc thù yếu tố dân c tồn xà hội Lâm Đồng, phân tích mặt tích cực hạn chế vận động phát triển dân c đây, đề xuất số giải ph¸p nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa u tè dân c, nhằm giải tốt vấn đề đặt Lâm Đồng tơng quan chung với phát triển nớc ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Luận án làm t liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học Mác - Lênin tồn xà hội, hình thái kinh tế - xà hội; luận án t liệu tham khảo cho tất quan tâm tới vấn đề Lâm Đồng nam Tây Nguyên Kết cấu luận án: phần mở đầu phần kết luận, luận ¸n gåm ch−¬ng víi tiÕt 162 + Chú trọng đầu t tôn tạo khai thác thiết chế văn hoá truyền thống Muốn phát triển văn hoá phải ý xây dựng môi trờng văn hoá, khâu trung gian văn hoá ngời văn hoá xà hội Mục đích t tởng, thị hiếu cá nhân chịu chi phối, quy định ngời sống xung quanh hä Trong sè c¸c thiÕt chÕ x· héi, với tính cách môi trờng văn hoá, gia đình, dòng họ, làng buôn thiết chế gần gũi có ảnh hởng lớn đến văn hoá cá nhân Cho nên ngẫu nhiên mà xà hội quan tâm tới gia đình, tất nhiên theo cách thức định Việc chăm lo tới cộng đồng để tạo tảng phát triển xà hội bền vững, dù tự phát hay có ý thức, hoạt động văn hoá hình thành nên giá trị văn hoá Vì vậy, nghị quyết, chủ trơng Đảng, nhà nớc ta coi trọng việc xây dựng gia đình văn hoá mới, xây dựng thôn, buôn, khu phố văn hoá Đặc biệt, Bộ trị đà thị số 55/CTTW tổ chức ngày gia đình Việt Nam vào ngày 28/6 hàng năm, lần đà đợc tổ chức vào ngày 28/6/2001 Mục đích để tăng cờng giáo dục truyền thống, gắn bó hệ, nâng cao trách niệm thành viên gia đình với Lâm Đồng cần lồng ghép việc thực hai phong trào lớn Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam Bộ Văn hoá phát động, "toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân c" "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Tuyên truyền, vận động, sáng tạo việc tổ chức ngày gia đình Việt Nam, cho phù hợp với đặc điểm, tập quán tộc ngời Nghiên cứu vận dụng vào giáo dục gia đình 10 giá trị Châu mà nhà nghiên cứu đà đúc kết, là: "đề cao cộng đồng; coi trọng gia đình; kính trọng ngời già; lao động cần mẫn; tiết kiệm; trung thành; tinh thần an c; tôn trọng trật tự ổn định xà hội; đề cao giáo dục; nêu cao đạo lý" [36] Đặc biệt cần trọng khơi dậy nối tiếp truyền thống dòng họ, làng xà nơi quê cũ số ngời chuyển tới định c 163 + Tăng cờng sức lan tỏa giá trị văn hoá chủ đạo, tích cực tạo lập giá trị văn hoá Với đa số dân c có mặt dân trí thấp, trình độ t không đồng đều, giới quan tôn giáo chiếm vị trí đáng kể, việc trang bị hệ thèng tri thøc lý ln, nhÊt lµ thÕ giíi quan khoa học, làm hạt nhân cho đời sống văn hoá tinh t hần dân c Lâm Đồng yêu cầu quan trọng Vì vậy, hoạt động máy thông tin, tuyên truyền, ngành văn hoá phải có biện pháp sát hợp nhằm trang bị chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa vô thần khoa học, tinh thần quốc tế cho ngời dân Trên sở hình thành giá trị văn hoá nh: lòng yêu mến quê hơng Lâm Đồng; ý thức bảo vệ môi trờng hoạt động; tôn trọng thực thi pháp luật, tôn trọng chung sống hoà hợp với giá trị tộc, tôn giáo khác; tâm tuyên chiến với nghèo; thái độ kiên trừ hủ tục, tệ nạn xà hội giá trị phải đợc quán triệt nh mục tiêu phong trào văn hoá, lễ hội truyền thống hoạt động đoàn thể quần chúng Và biện pháp tích cực trớc mắt đa môn địa phơng học Lâm Đồng vào chơng trình giảng dạy trờng học tỉnh, để trang bị kiến thức đất nớc, ngời, văn hoá xà hội, từ bồi dỡng tình cảm hệ chủ nhân tơng lai với quê hơng Lâm Đồng Kết luận chơng Dự báo phát triển yếu tố dân c tơng lai yêu cầu cần thiết cho quốc gia, dân tộc cộng đồng quốc tế Bởi vì, vấn đề mang tính toàn cầu xúc tiếp tục nảy sinh từ thực trạng vốn đà có nhiều xúc Những vấn đề, việc giải ngày đòi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ, tích cực thờng xuyên cộng đồng quốc tế Tuy vậy, quốc gia, dân tộc, có hoàn cảnh xuất phát điểm có khác nhau, nên tồn vấn đề xúc riêng thêm vào thể không đồng vấn đề toàn cầu Cụ 164 thể nh gia tăng dân c không đồng đều, diễn tiến phân bố châu lục khu vực quốc gia, cấu dân số theo độ tuổi theo mà có chênh lệch lớn khu vực Hoặc giả, xuất bệnh tật nhng lại khác bệnh khu vực phát triển vơí bệnh khu vực phát triển dẫn tới khác phong cách tác động giải vấn đề vùng khác Trong bối cảnh phát triển chung cđa u tè d©n c− ë ViƯt Nam, sù phát triển tơng lai dân c Lâm Đồng phụ thuộc vào cách đánh giá, quy hoạch tổng thể vị trí Lâm Đồng với vùng nớc Theo đó, có kịch là: phải coi Lâm Đồng vùng đất rộng ngời tha, cần tiếp tục đợc đa dân đến để khai thác, phải coi Lâm Đồng vùng môi trờng có giá trị đặc biệt quan trọng, cần ổn định dân c để bảo tồn giá trị thiên nhiên Theo hớng thứ nhất, phát triển dân c Lâm Đồng tơng lai chủ yếu diễn mặt lợng làm xuất nhiều vấn đề theo mặt lợng Nếu theo hớng thứ hai, cần trọng mặt chất nhiều hơn, từ vấn đề giải pháp chủ yếu vào phát triển mặt chất bền vững Các giải pháp đợc xác định luận án dựa sở hớng thứ hai nói Để giải tốt vấn đề, nhằm đẩy mạnh phát triển dân c tỉnh Lâm Đồng cần thực cách đồng giải pháp kinh tế, xà hội, văn hoá giáo dục Trong việc xác định cấu kinh tế hợp lý nhằm khai thác tốt nguồn lực; đầu t phát triển nguồn lực ngời, phát triển hoàn thiện thiết chế xà hội truyền thống; tạo lập giá trị xà hội mới, hớng giải pháp cần u tiên thực 165 phần Kết luận Dân c ba yếu tố tồn xà hội, phản ánh phát triển xà hội thời đại lịch sử định Vì có vị trí quan trọng nhận thức, nhận thức triết học Trong giới hạn thời đại mình, triết học thời đại thờng có quan niệm cụ thể dân c vai trò nó, số trào lu triết học, vậy, đà không tránh khỏi có lệch lạc thiếu sót Với t cách khoa học quy luật chung tự nhiên, xà hội t triết học mácxít đà đa nhìn khoa học tồn xà hội nói chung, có yếu tố dân c Cùng với quan điểm coi ngời làm trung tâm, nguyên lý triết học mácxít ý đến nội dung thuộc ngời xà hội khía cạnh có liên quan ®Õn ®êi sèng x· héi cña ng−êi Do ®ã, dù trực tiếp hay gián tiếp, vấn đề yếu tố dân c đợc đề cập đến quan hệ phong phú phức tạp Dựa tảng chủ nghĩa DVLS, khái niệm dân c đợc xác định luận án là: ""Dân c yếu tố bên tồn x· héi, dïng ®Ĩ chØ tÝnh céng ®ång cđa sù tồn ngời loài ngời, bao gồm tổng thể ngời c trú lÃnh thổ định, chủ thể sản xuất, quan hệ với tự nhiên quan hệ xà hội, phản ánh trình độ phát triển hình th¸i kinh tÕ - x· héi thĨ " u tố dân c bao gồm hai mặt số lợng chất lợng, hai mặt quan hệ biện chứng với nhau, định sức mạnh yếu tố dân c vai trò tồn xà hội nhảytong đời sống xà hội Quá trình vận động yếu tố dân c quan hệ với hoàn cảnh địa lý tự nhiên phơng thức sản xuất làm bộc lộ vấn đề thời gian cụ thể, mà việc giải chúng trình thúc đẩy dân c phát triển Càng sau vấn đề dân c thể gay gắt mang tính toàn cầu Các vấn đề dân c xà hội đại bao gồm: bùng nổ gia tăng dân số toàn cầu, áp lực dân c đến môi trờng 166 sinh thái; di dân xáo trộn dân c, đói nghèo, bệnh tật, thoái hoá giống nòi với phận dân c; suy giảm vai trò kết cấu lỏng lẻo số hình thức cộng đồng dân c, tỷ lệ ngời giàu tăng cao, ảnh hởng lối sống công nghiệp đô thị hoá; Vấn đề giữ gìn sắc, hội nhập phát triển Lâm đồng tỉnh mà dân c chứa đựng nhiều nét đặc thù từ trình hình thành, cấu trúc vận động cộng đồng dân c Đặc biệt, vị trí địa lý đặc trng mình, vấn đề dân c Lâm Đồng chứa đựng nội dung phức tạp quan trọng nhiều so với mức thể quan tâm có chúng Nếu xem xét vấn đề riêng Lâm Đồng ta đà thấy tính thiết Song đặt quan hệ với toàn vùng với nớc, gắn với quy hoạch môi trờng để phát triển bền vững, vấn đề đặt thiết nhiều Vai trò dân c Lâm Đồng tồn xà hội đại đợc thể qua tác động dân c tới điều kiện tự nhiên phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế Trong thời gian qua, dân c Lâm Đồng đà khai khẩn đất hoang ổn định phát triển đời sống tạo lập vùng quê tơi đẹp Tuy nhiên từ phân tích vấn đề thực tiễn nóng bỏng tác động qua lại dân c Lâm Đồng với hoàn cảnh địa lý sản xuất, cho thấy kết tăng trởng mà c dân Lâm Đồng đà đạt đợc thật nhỏ bé so với hậu mà thành tích đặt ra phơng diện kinh tế, xà hội môi trờng tự nhiên Bên cạnh đó, thách thức mâu thuẫn nảy sinh vấn đề bách mà chiến lợc phát triển tơng lai dân c Lâm Đồng nớc phải thờng xuyên giải Các giải pháp để giải vấn đề phát huy vai trò tích cực dân c Lâm Đồng cần phải đợc xác định cách tổng hợp lĩnh vực kinh tế, xà hội văn hoá Bởi vì, hai mặt chất lợng dân c có quan hệ biện chứng với nhau, tác động đồng rõ ràng mang lại hiệu toàn diện bền vững Tuy vậy, lĩnh vực lại có yêu cầu phát triển 167 riêng cách giải vấn đề riêng Với lĩnh vực kinh tế, yêu cầu thiết xác định lại chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng phát triển kinh tế rừng chủ yếu Trên sở đẩy mạnh việc phát triển nông thôn, nông nghiệp theo hớng đại hoá Với lĩnh vực xà hội cần tập trung sức tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo; thực tốt công xà hội phát triển tộc ngời địa Với lĩnh vực văn hoá đời sống tinh thần cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học để tạo tảng, sở phát huy giá trị văn hoá truyền thống tích cực, hình thành giá trị văn hoá tiến dân c, xây dựng đời sống văn hoá đa dạng tiến Đặc biệt cần đầu t xây dựng phát huy vai trò thiết chế xà hội nh gia đình, dòng họ, làng buôn tộc ngời, để tạo môi trờng văn hoá tích cực cho phát triển ngời Để phát triển đạt tới trình độ bền vững, sách địa phơng Lâm Đồng cần xuất phát từ thực trạng dân c coi việc khắc phục trở ngại, thách thức, tăng cờng lực nội sinh từ yếu tố dân c trọng tâm chủ yếu Đặc biệt cần khắc phục lệch lạc tâm lý, tập quán dân xa xứ nh: bất chấp quy phạm hoạt động kinh tế, co cụm, cục bộ, ỷ lại vào Nhà nớc; thực dụng bất chấp hiệu quả, v.v Đồng thời khu vực miền Đông Nam Bộ nớc cần nhận rõ tầm quan trọng lợi ích lâu dài việc đầu t phát triển Lâm Đồng theo hớng bền vững Từ chủ trơng, sách hợp tác tích cực giải vấn đề cụ thể đặt cho dân c Lâm Đồng Trong đặc biệt ý giữ vững phát triển kinh tế rừng vấn đề di c tự Chỉ có đợc quan tâm, phối hợp trực tiếp, tích cực địa phơng, ngành hữu quan nớc nhân dân Lâm Đồng đạt đợc phát triển cao hơn, bền vững 168 Danh mục tài liệu tham khảo [1] ác-nôn-tốp A.I (Chủ biên) (1985), Cơ sở lý luận văn hoá Mác - Lênin, Ngời dịch Hoàng Vinh- Nguyễn Văn Hng, Trờng Văn hoá TP Hồ Chí Minh tái [2] Ngun Qc Anh (1997), “Mét sè suy nghÜ vỊ c«ng tác dân số nhân kỷ niệm ngày dân số Việt Nam, Tạp chí Thông tin dân số (số 5) [3] Nguyễn Quốc Anh, Phan Đắc Lộc (2000), Thành tựu thách thức: dân số Việt Nam đạt 80 triệu 100 nào, Tạp chí Thông tin dân số (sè 4) [4] GS.TS Ngun Träng Chn (1998), “VÊn ®Ị khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triĨn”, T¹p chÝ TriÕt häc (sè 2), Tr 16-19 [5] GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Triết học đời sống x· héi”, T¹p chÝ TriÕt häc (sè 3), Tr 15 - 21 [6] Chi cơc Di d©n - PTVKTM L©m Đồng Báo cáo thực nhiệm vụ kế hoạch thời kú 1996 - 2000, ph−¬ng h−íng nhiƯm vơ thêi kú 2001 - 2005, Tài liệu đánh máy [7].TS Trần Thị Trung Chiến (2000), Báo cáo tình hình thực Nghị BCHTW4 - Khoá VII sách dân số KHHGĐ, Thông tin dân số, số (1), tr7-11 [8] PGS Lê Trọng Cúc (1996), Đô thị hoá môi trờng đô thị Thông tin dân số, (số 4) [9] Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, (2000), Kết điều tra đời sống, kinh tế hộ gia đình tỉnh Lâm Đồng năm 1999, Đà Lạt [10] Phan Lơng Cừ (1996), Hội nghị Quốc gia dân số, an toàn lơng thực dinh dỡng, Thông tin dân số (số 6) 169 [11] PGS-TS Nguyền Đình Cử (2000), Đặc điểm dân số nớc ta khuyến nghị sách, Thông tin dân số (số 4), Tr.812 [12] Dân số giới năm 2150: Có thể đạt đến 11 tỷ ngời Nguồn Populi No1 1998 Ngời dịch Nguyễn Nh Hơng, (1998) Thông tin dân sè (sè 3) [13] Do·n MËu DiÖp (1996), “Mét sè chÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi cã quan hƯ víi sách dân số, Thông tin dân số (số 1) [14] PTS Bùi Đặng Dũng (1997), Tổ chức giáo dục sức khoẻ vị thành niên vai trò Đoàn TNCS HCM công tác này, Thông tin dân số (số 1) [15] D địa chí Lâm Đồng (2001), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [16] Đào Xuân Dũng (1997), Về xây dựng thực chơng trình giáo dục giới tính, Thông tin dân số (số 5) [17] Võ Anh Dũng, PTS Đoàn Minh Lộc (1998), Xây dựng sở liệu dân số - môi trờng phạm vi toàn quốc, Thông tin dân số (số 1), Tr 9-11 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật - Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật [20] Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ Khoá VII, Nxb Sự thật [21] Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia [22] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ - khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia [23] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW - Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 [25] Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (2001), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VII, Đà Lạt [26] Trần Tiến Đức (1996), Một số vấn đề sách dân số điều kiện kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, Thông tin dân số (Số 1) [27] Mạc Đờng (chủ biên) (1983), Vấn đề dân số Lâm Đồng - Sở văn hoá thông tin xuất [28] Phạm Đại Đồng (1998), Pháp luật lĩnh vực dân số: kinh nghiệm nớc ngoài, Thông tin dân số (sè 2) [29].Georges Con-do-mi-nat (1997), Kh«ng gian x· héi vïng Đông Nam á, Ngời dịch: Ngọc Hà, Thanh Hằng, Nxb Văn hoá, Hà Nội [30] Georger Photios Tapinor (1995), Di c quốc tế phát triển, Ngời dịch: Hoàng Tích Giang, Trung tâm thông tin t liệu dân số, UBDSKHHGĐ xuất bản, Hà Nội [31] Gia đình hệ trẻ (2000), Nguồn PIBK - 2000, ngời dịch: Nguyễn Thái Hà, Thông tin dân số (số 6) tr.4-5 [32] Giáo trình Triết học Mác-Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] GS.TSKH Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề ngời nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] GS.TSKH Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề ngời công đổi mới, KX-07 xuất bản, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Hải (1999), Dân số vấn đề xoá đói giảm nghèo Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu hoạt động dân số phát triển Việt Nam, Trung tâm KHXH-NVQG - Oxfam Anh, Hà Nội [36] TS Nguyễn Minh Hoà (2000), Xoá đói giảm nghèo dới nhìn văn hoá truyền thống, Tạp chí Thông tin lý ln (sè 12), tr 13-18 [37] Hoµng Ph−íc Hoµ (1998), Dự báo dân số theo chơng trình mục tiêu cho tỉnh, thành phố đến năm 2000: Công nghệ thực nhìn nhận từ kết dự báo, Thông tin dân số (số 2), Tr 10-12 171 [38] Monowar Hossain (1995), Những quan hệ qua lại dân số nguồn tài nguyên thiên nhiên: khung phân tích, Trung tâm nghiên cứu thông tin t liệu dân số, UBDS-KHHGĐ, Ngời dịch: Phơng Thị Thu Hơng, Hà Nội [39] Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực ngời công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc, Luận án Tiến sĩ Triết học - Hà Nội [40] Amir Khan (1995), Những quan hệ qua lại yếu tố dân số, phát triển môi trờng khu vực châu á, Thái Bình Dơng, Trung tâm nghiên cứu, thông tin t liệu dân số UBDS - KHHGĐ, Hà Nội, Ngời dịch: Trần Văn Chiến [41] PGS-TSKH Đỗ Văn Khang (2000), Tập giảng chuyên đề: phát xây dựng lý thuyết triết học, Tài liệu đánh máy [42] Phạm Thanh Khiết (1996), Vấn đề dân số phát triển kinh tế - xà hội dân tộc ngời Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học (số 1), tr.1922 [43] Nguyễn Đình Khoa (1980), Về nguồn gốc lịch sử dân tộc Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học (số 3), tr.13-22 [44] Nguyễn Khơng, Các báo: Những tập tục hôn nhân vùng Nam Tây Nguyên sắc văn hoá Nam Tây Nguyên, xin đừng đánh mình, Tạp chí giới số 273 293 [45] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo gồm tập Trung tâm học liệu - Bộ giáo dục, Sài Gòn (cũ) [46] Kinh Thánh trọn cựu ớc Tân ớc (1998), Tập thể dịch giả, Nxb Tp Hồ Chí Minh [47] GS Mai Kỷ (1996), Diễn văn kỷ niệm ngày dân số giới 11/7/1996, Thông tin dân số (sè 4), Tr.2-4 [48] KÕt qu¶ suy réng mÉu tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999 (2000), Trích báo cáo Ban đạo TĐTDS nhà Trung ơng Thông tin dân số (số 1) 172 [49] GS Tơng Lai (chủ biên) (1992), Một số vấn đề dân số từ hớng tiếp cận xà hội häc, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [50] Leon Tabah (1995), Từ độ nhân học sang độ khác, Trung tâm nghiên cứu, thông tin t liệu dân số, Ngời dịch: Hoàng Tích Giang, Hà Nội [51] V.I Lênin (1976), Sự phát triển cđa CNTB ë Nga, B¶n tiÕng ViƯt Nxb TiÕn bé, Mát-xcơ-va [52] GS.TS Nguyễn Ngọc Long - GS.TS Phạm Ngọc Quang (2000), Chuyên đề biện chứng xà hội Tập giảng Tài liệu đánh máy [53] Liên Hiệp Quốc (1996), 1996 - Năm quốc tế giảm đói nghèo, Thông tin dân số (số 1) [54] Minh Luận - Hơng Giang (1999), Dân số môi trờng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu hoạt động dân số phát triển Việt Nam, Hà Nội [55] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] C.Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 173 [62] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26 (II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26 (III), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] C.Mác vµ Ph ¡ngghen (1995), Toµn tËp, TËp 35, Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội [66] Nguyễn Văn MÃo (chủ biên) (2000), Mô hình kinh tế trang trại Lâm §ång, §Ị tµi khoa häc cÊp tØnh, Dalat [67] Hå Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi [68] Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Một số văn kiện sách dân tộc miền núi Đảng Nhà nớc (1992), Nxb Sự thật Hà Nội [70] Đỗ Mời (1993), Chăm sóc, bồi dỡng phát huy nhân tố ngời, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh, Văn hội nghị BCH TW - Khoá VII, Nxb Sù thËt Hµ Néi [71] “Ngn gèc cđa sù gia tăng đô thị (1996), Trích từ "The State of World Population" 1996, Ngời dịch: Đào Ngọc Quân, Thông tin d©n sè (sè 4) [72] TS Hå Sü Quý (1999), Tìm hiểu văn hoá văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] TS Hồ Sỹ Quý (2000), Phát triển ngời: vấn đề cần làm rõ Tạp chí Cộng sản (số 10), Tr 36-39 [74] TS Hå Sü Q (2000), “Nghiªn cøu ng−êi tr−íc thỊm thÕ kû XXI”, T¹p chÝ TriÕt häc (sè 5), Tr.43-46 [75] Trần Cao Sơn (chủ biên) (1997), Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [76] Sở khoa học - công nghệ môi trờng Lâm Đồng (2001), Kế hoạch khoa học công nghệ năm 2001 - 2005 174 [77] Së Lao ®éng - Thơng binh xà hội Lâm Đồng (2001), Báo cáo kết công tác xoá đói giảm nghèo năm 1995 - 1999 điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn [78] Sở Văn hoá - Thông tin Lâm Đồng (2000), Báo cáo công tác năm 2000 [79] Sở Y tế Lâm Đồng (1999), Báo cáo thành tích chiến lợc phát triển y tế thời kỳ đổi [80] Đoàn Kim Thắng (1998), ảnh hởng văn hoá gia đình truyền thống tới hành vi sinh đẻ ngời phụ nữ nông thôn đồng Bắc Bộ, Thông tin dân số (số 1) [81] Đoàn Kim Thắng (1998), Mối quan hệ vấn đề dân số, lao động, việc làm với sách dân số - KHHGĐ Việt Nam, Thông tin dân số (số 3) [82] Cao Đình Thi (1998), Dân số cộng đồng pháp ngữ, Thông tin dân số (số 1) [83] GS Lê Thi (1997), Phụ nữ cao tuổi Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm, Thông tin dân số (số 5) [84] Đỗ Thịnh (1995), Tây Nguyên vấn đề dân số dân sinh, Tạp chí dân tộc học (số 1), Tr.26-28 [85] Phạm Quý Thọ (1997), Quá độ dân số: Việt Nam đâu? Thông tin dân số (số 5) [86] PGS.TS Nguyễn Tài Th (1997), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - Bớc ngoặt quan niệm dân lịch sử dân tộc Trong dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Tr 189-222 [87] Trần Sĩ Thứ (1993), Lâm Đồng - Đà Lạt vùng đầu t nhiều hứa hẹn, Sở Văn hoá - Thông tin Lâm Đồng xuất [88] Trần Sĩ Thứ (1999), Dân tộc - dân c Lâm Đồng, Nxb Thống kê, Hà Nội 175 [89] Tổng cục Thống kê, Tổng hợp sơ kết Tổng điều tra dân số nhà 01/4/1999 tỉnh Lâm Đồng [90] Triết học Mác - Lênin, Đề cơng giảng dùng trờng Đại học cao đẳng Nxb Giáo dục 1998 (tái lần thứ 5) [91] PGS.TS Nguyễn Phú Trọng (2000), Đầu t cho dân số đầu t cho phát triển, Thông tin dân số (số 1) [92] Trung tâm nớc sinh hoạt VSMT nông thôn tỉnh Lâm Đồng (2000), Báo cáo tình hình thực dự kiến kế hoạch 2001 - 2010 [93] Nguyễn Văn Tuyên (1999), Mối quan hệ truyền thống đại phơng thức định canh định c đồng bào dân tộc Đắc Lắc, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội [94] Từ điển Anh - Việt (1993), Viện ngôn ngữ, Nxb Tp Hồ Chí Minh [95] Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập (1995), Nxb Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam [96] Tõ ®iĨn ViƯt - Nga (1991), Nxb Tp Hå Chí Minh [97] Từ điển Việt - Pháp, Nguyễn Lân (chủ biên) (1997), Nxb Khoa học xà hội Hà Nội [98] Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ, Hà Nội [99] Từ điển Triết học (1986) Bản tiếng Nga Nxb Văn học trị - Mátxcơ-va [100] Uỷ ban Kinh tế - xà hội châu - Thái Bình Dơng (ESCAP) (1995) Chiến lợc thực thi nhằm đạt mức sinh thay thế, Ngời dịch: Phơng Thị Thu Hơng, Hà Nội [101] UBND thành phố Đà Lạt (1993), Dalat thành phố cao nguyên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [102] UBND tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo sơ kết thực Chỉ thị 660/TTg giải tình trạng dân di c tự ngày 14/11/1998 176 [103] GS Đặng Nghiêm Vạn (1979), Đặc điểm hoạt động sản xuất cổ truyền dân c Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học (số 4), Tr.11-20 [104] GS Đặng Nghiêm Vạn (1980), Bàn lịch sử tộc ngời đặc điểm kinh tế - xà hội văn hoá c dân Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.1-12 [105] GS Đặng Nghiêm Vạn (1981), Khoa học xà hội với vấn đề xây dựng CNXH Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học (số 3), Tr.10-14 [106] GS Đặng Nghiêm Vạn (1998), Mấy vấn đề kinh tế - xà hội cần giải Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản (số 10), Tr.37-42 [107] GS Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc ngời quốc gia dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] Va-xi-li-ép A (2000), Châu Phi - đứa rơi trình toàn cầu hoá, Tạp chí Thông tin lý luận (số 12), Tr.53-59 [109].Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc ngời Việt Nam (c¸c tØnh phÝa Nam), Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [110] GS.TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), LÞch sư TriÕt häc, Nxb ChÝnh trÞ qc gia - Hà Nội [111] GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2000), Phơng pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học - Tập giảng chuyên đề Tài liệu đánh máy ... dung dân c quan hệ với yếu tố khác tồn xà hội; sở đó, khảo sát dân c đời sống xà hội Lâm Đồng; bớc đầu đánh giá đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò yếu tố dân c tồn xà hội tỉnh Lâm Đồng +... thuật ngữ dân c để yếu tố ngời tồn xà hội nêu khái niệm dân c, làm rõ vai trò dân c với hoàn cảnh địa lý phơng thức sản xuất tồn xà hội - Chỉ nét đặc thù yếu tố dân c tồn xà hội Lâm Đồng, phân... dung vai trò yếu tố dân c tồn xà hội - Phân tích hạn chế, u xu hớng phát triển dân c Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giải vấn đề yếu tố dân c tồn xà hội Lâm Đồng Đối tợng phạm

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan