Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
634,02 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHĨA 2013– 2017 TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VÕ THỊ HẢO Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Yến Lớp: D13NV02 Khoá: 2013 - 2017 Hệ: Đại học Chính quy Bình Dương, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới quý Thầy (Cô) khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một, bạn bè, người thân; đặc biệt TS Nguyễn Thị Kim Tiến – Người hướng dẫn trực tiếp khóa luận tơi Bình Dương, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp đại học với đề tài Tính nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp phẩm vấn đề tính nữ 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp thống kê 4.4 Phương pháp phê bình nữ quyền Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG VÕ THỊ HẢO TRONG DÒNG CHẢY CHUNG CỦA SÁNG TÁC NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Sự xuất văn học nữ sáng tác Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Tiếp nhận phê bình nữ quyền văn học 1.1.2 Tiếng nói nữ quyền sáng tác nữ văn sĩ Việt Nam đương đại 11 1.2 Sáng tác Võ Thị Hảo nhìn từ vận động nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại 13 1.2.1 Quan niệm sáng tác nghệ thuật Võ Thị Hảo 14 1.2.2 Nhà văn Võ Thị Hảo - người dành riêng cho phụ nữ 16 CHƢƠNG TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO NHÌN TỪ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ 19 2.1 Ý thức nhân vị cá nhân, thể ngã 19 2.1.1 Ý thức vẻ đẹp nữ giới 19 2.1.2 Ý thức cá thể 23 2.1.3 Ý thức làm mẹ 26 2.2 Cái nhìn tình yêu tình dục 28 2.2.1 Cái nhìn tình yêu 28 2.2.1.1 Khát khao tình yêu mãnh liệt 28 2.2.1.2 Bi kịch tình yêu 31 2.2.2 Cái nhìn tình dục 33 2.3 Tính nữ từ tiếng gọi tâm linh 36 CHƢƠNG TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 41 3.1 Nghệ thuật kiến tạo nhân vật nữ 41 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả diện mạo nhân vật nữ 41 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nữ 42 3.2 Ngơn ngữ thể tính nữ 45 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường 45 3.2.2 Ngôn ngữ mạnh bạo liệt 47 3.3 Giọng điệu thể tính nữ 50 3.3.1 Giọng điệu trữ tình, đằm thắm 50 3.3.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự có mặt nữ giới văn học Việt Nam giai đoạn trước không chiếm ưu Nhưng đến năm 60 kỉ XX, tiếng nói người phụ nữ thực tiếng nói có âm sắc, tạo nên hương vị riêng cho văn học lúc Bằng tài lĩnh, nhiều nhà vănnữ thể trọn vẹn thiên chức mình, họ mang đến sức sống với cảm xúc mẻ, tạo nên diện mạo khác cho văn học dân tộc Đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn, họ đem lại cho văn xuôi đương đại Việt Nam khởi sắc mới, với nhiều cá tính thể nghiệm mạnh bạo cách viết như: Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Bích Ngân, Các nữ nhà văn tạo nên tiếng nói đa sắc màu cho dịng văn học nữ Tiếng nói khơng khẳng định ý thức phái tính mà cịn tạo nên diễn ngơn giới mang đậm âm hưởng nữ quyền Xuất văn đàn năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Võ Thị Hảo đánh giá bút bật văn học nữ đương đại Việt Nam Võ Thị Hảo độc giả đặc biệt ý cá tính văn chương lạ, nữa, truyện ngắn chị tác động mạnh mẽ đến tâm lí người đọc Năm 1993, tập truyện ngắn đầu tay Biển cứu rỗi Võ Thị Hảo đạt giải thưởng B thi viết tiểu thuyết truyện ngắn đề tài Hà Nội nhà xuất Hà Nội Đặc biệt truyện ngắn Người sót lại rừng cười in tập Biển cứu rỗi đăng Văn nghệ Quân Đội, số 1/1991 tạo nên ấn tượng mang tên Võ Thị Hảo Ngồi ra, Võ Thị Hảo cịn tạo nên dấu mốc thành công tập truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều (1994), Ngậm cười (1998) nhiều truyện ngắn lẻ khác Có thể nói, truyện ngắn Võ Thị Hảo hành trình diễn giải thụ cảm nhận thức, đời, nghệ thuật vấn đề giới, nữ quyền tính dục Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo thấy màu sắc nữ tính, quan điểm nữ quyền chị khác lạ so với nhà văn nữ đương thời, khơng phụ thuộc vào dịng chảy chung văn học nữ, chị cho độc giả thấy lạ quan điểm viết nữ giới Khơng đơn trích hay phê phán xã hội đương thời bóp nghẹt sống người phụ nữ, mà cịn tiếng lịng chung bình đẳng giới người đáng sống hưởng hạnh phúc Từ đó, khơi màu giới thật nữ giới không mảng màu hồng mà đầy rẫy bất cơng, vậy, hình ảnh họ lên thật đẹp tình u khơng vụ lợi mưu cầu hạnh phúc Sự hi sinh lớn lao nữ giới nét đẹp phụ nữ, dù sống có đổi thay, có vất vả quyền sống dù bị tước đoạt nữ giới cam chịu hướng tương lai trước thực đầy rẫy cạm bẫy Thế nhưng, có lúc khơng thể tìm lối thoát, họ lại cầu cạnh tới giới tâm linh, điều thể liệt người phụ nữ, thể xác yếu đuối lí trí vơ mạnh mẽ trái ngược hồn tồn với người đàn ơng Chính yếu tố đánh dấu phần không nhỏ, khiến nhà văn Võ Thị Hảo khai phá mạnh tính nữ sáng tác Đó hình ảnh người phụ nữ nhận thức vẻ đẹp thể, vẻ đẹp mình, vẻ đẹp mà người phụ nữ muốn sở hữu Nhưng không dừng lại đó, vẻ đẹp khiến họ phải chịu nhiều thiệt thịi hay bất cơng ngược lại, với người phụ nữ mang nét khiếm khuyết, họ mong muốn chinh phục tìm lại vẻ đẹp tâm hồn Âm hưởng nữ quyền truyện ngắn chị nhắc tới, song số lượng cơng trình nghiên cứu đứng góc nhìn nữ quyền luận cịn Từ vấn đề trên, cộng với trình tìm hiểu cá nhân nhà văn Võ Thị Hảo tác phẩm chị, định chọn đề tài Tính nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo cho việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng tơi đứng góc nhìn nữ quyền luận để nghiên cứu tính nữ mặt nội dung lẫn nghệ thuật Với mong muốn đem đến nhìn tồn diện nhà văn nội dung tư tưởng vấn đề tính nữ qua trang viết, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Bàn vấn đề nữ quyền ý thức phái tính văn học đương đại Việt Nam, số tác giả có nghiên cứu, nhận định, đánh giá cách khách quan vấn đề thơng qua viết, kể đến như: Nguyễn Đăng Điệp qua viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại đề cập đến gọi “văn học nữ tính”, đóng góp thừa nhận tài nhà văn nữ: “Ở Việt Nam, văn học sau 1986 chứng kiến phát triển mạnh mẽ văn học nữ tính đến mức có người cho thời kỳ “âm thịnh dương suy” với góp mặt bút có thực tài Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ,… gần Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư,… Những bút đem đến cho văn đàn tiếng nói mẻ, buộc nhà văn nhà phê bình nam giới phải thừa nhận tài họ”[14;294] Trong viết Ý thức địa vị “giới thứ hai” số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ 1980 đến nay, Hồ Khánh Vân đưa nhận xét: “Trong sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam thời kì này, ý thức thân phận người phụ nữ lên đậm nét, xem dạng ý thức chủ đạo nhìn vào đối tượng nữ giới” [14;321] Trong viết Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 – nhìn từ diễn ngơn giới, Thái Phan Vàng Anh khẳng định vị nhà văn nữ văn đàn nói chung, đồng thời ghi nhận đóng góp họ tiến trình phát triển văn học: “Sự lên tiếng người viết văn nữ làm nên diện mạo khác, riêng so với nam giới”[14;275] Tác giả đưa nhận xét cách khái quát vấn đề ý thức giới đến tinh thần nữ quyền sáng tác nhà văn nữ: “Đa dạng phong cách, thể loại, người đàn bà viết hệ hệ sau 1975 từ diễn ngôn cá nhân đến diễn ngôn giới, biến ý thức giới xã hội thành “tuyên bố” giới nữ thơng qua câu chuyện trải nghiệm giới tính văn chương”[14;282] Từ phân tích mình, Thái Phan Vàng Anh đưa kết luận chung nhằm khẳng định vị trí quan trọng phận văn học nữ sau 1975: “Văn học, văn xuôi nữ trở thành phận chia cắt, tách rời văn học đương đại Diện mạo văn học đương đại khuyết thiếu, bất thành hình khơng tính đến góp phần văn xi nữ, đặc biệt văn xuôi nữ nhà văn sau 1975”[14;287] Sự thành công rực rỡ văn học đương đại phải kể đến đóng góp đặn bền bỉ nhà văn Võ Thị Hảo, quan trọng sáng tác truyện ngắn chị Trải qua bao thăng trầm nghề viết, Võ Thị Hảo để lại dấu ấn khó quên lòng độc giả Tất sáng tác chị, đặc biệt mảng truyện ngắn nhà phê bình nghiên cứu, nhà lí luận nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ khác Chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu: Trong viết Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Đỗ Hồng phân tích cách khái qt số truyện ngắn chị đưa nhận xét sau: “Truyện Võ Thị Hảo thường đan xen hư thực Cái nguyên nhân tạo sức truyền cảm truyện chị Có nhiều vấn đề có tính khái qt cao Một ưu điểm ngòi bút Võ Thị Hảo truyện chị viết nỗi bất hạnh, mát vô người phụ nữ, chị có nhìn nhân ái, khơng lụy Những người gái bất hạnh muôn đời cuối để lại cho đời hoa, lồi hoa, lồi ý nghĩa Nó thật hư ảo thật đời thực Truyện Võ Thị Hảo thành công Điều làm cho bút chị trang viết có sức âm vang”[11;200] Trần Thị Bích Vân qua Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo nêu lên nội dung vấn đề giới tính sáng tác Võ Thị Hảo: “Viết vấn đề giới tính nhân vật nữ sáng tác mình, Võ Thị Hảo đề cập đến người năng, vấn đề giới tính, nhân vật dám sống thật với khao khát Nhà văn thể trân trọng, ngợi ca khát vọng tình u chân đẩy tới hòa hợp thể xác tâm hồn coi điều thiêng liêng cao quý nhất”[22] Về nghệ thuật, tác giả nhận xét sau: “Để xây dựng thành công nhân vật nữ sáng tác mình, nhà văn Võ Thị Hảo kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật tạo màu sắc huyền thoại, nhằm khắc họa sống động rõ nét đời, tính cách số phận nhân vật”[22] Trong vấn Võ Thị Hảo Suốt đời mơ giấc, Nguyễn Hằng nhận định rằng: “Chị xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Những thân phận đàn bà, người nhỏ bé trước bão lũ, đời, riêng tư mà chẳng riêng tư chút nào, điều mà chị trăn trở trang viết mình”[8;239] Đồn Ánh Dương qua viết Nữ quyền kiểu Võ Thị Hảo nêu lên điểm lạ quan điểm nữ quyền Võ Thị Hảo: “Điểm độc đáo quan điểm nữ quyền Võ Thị Hảo việc khơng có dấu vết lí thuyết phương Tây Nó nhu cầu tự thân cần phơi bày Vì màu sắc nữ tính, nữ quyền Võ Thị Hảo khác lạ so với nhà văn nữ đương thời, vốn cao trào văn học nữ Nó khác xa với nữ quyền dân tộc hóa Việt Nam trước đó, đề xuất có ảnh hưởng nhà nghiên cứu lịch sử phụ nữ người Pháp Francoise Thébaud Diễn ngôn nữ quyền Võ Thị Hảo vừa chống lại quan điểm nữ quyền dân tộc chủ nghĩa vừa đặt lại vấn đề nữ quyền quan điểm giới tính dục”[4;159] Cũng viết, Đồn Ánh Dương cịn cho người đọc thấy biểu sức mạnh thiên tính nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo: “Võ Thị Hảo không ngần ngại phơi bày tất trái ngang sống, tình yêu, tình dục người phụ nữ, Con dại đá, Vườn yêu, Vũ điệu địa ngục, Góa phụ đen, Hồn trinh nữ, Bàn tay lạnh,… Ở đây, không lòng bao dung người phụ nữ, khả cảm hóa thiên tính nữ Ở đấy, sống mưu sinh, phụ nữ phải đánh đổi, nghiệt ngã, phải vùng lên để khẳng định quyền sống, yêu, quyền hạnh phúc ngang với mà họ dâng tặng đời”[4;161] người u mình, điều thường mơ thấy giấc mơ nhìn nhận khô cứng thân nơi chiến trường ác liệt cô dáng vẻ hồn nhiên vốn có trước thực người yêu dường dần thương hại cô điều anh cần lúc có lẽ gái chung lớp Thế nên kết cục chẳng có thay đổi nhiều làm Đến với Phương Phiên chợ cùi, có thời gian dài sống tình u thương bao bọc chồng Khơng có suy nghĩ khác khiến côphải bận tâm, đến lúc cô phải đấu tranh với lương tâm hay xa với bệnh cùi cô mang người Sự xa lánh người vô tâm khiến phải từ giã tình u thương lớn lao, vậy, sau với tình u thực nhớ nhắm mắt Cô khát khao yêu đương nỗi niềm đâu lớn tình mẫu tử thiêng liêng cao quý mà cô dành nơi đứa mình, chẳng thể làm khác dù sau có làm khác qn đâu Một tình sáng khác dựng lên tác phẩm Tình yêu mây trắng, tình từ thuở ấu thơ người dì đứa cháu Nếu cốt truyện khơng có thay đổi đâu xảy việc, hai nhân vật khóc rịng thời gian dài người dì bị gả cho người khác đám cưới đầy nước mắt.Trong tác phẩm Vũ điệu địa ngục, cô gái tốt nghiệp đại học bước vào đời đầy rẫy cạm bẫy, để đổi lấy công việc buộc cô phải chọn việc bán máu bán thân Cái giá đắt buộc cô phải nhận lấy, vậ,y đánh đổi liều lĩnh với ước mong sống người mẹ tốt hạnh phúc chàng trai chờ lấy làm vợ có cơng việc Nghịch lí đẩy cao vượt khỏi tầm kiểm sốt cơ, khơng cịn lựa chọn khác ngồi chết, chết giải tỏa đau đớn tinh thần bệnh mà mắc phải bán máu q nhiều Đặt vào tình khơng thể giải quyết, có lẽ định coi đúng, làm cịn lựa chọn Đó điều đau đáu hàng ngày sau lần bán máu sau lần bán cho tên trưởng phòng Cứ theo dõi theo cốt truyện truyện ngắn, độc giả thấy trình tìm lẽ sống người phụ 44 nữ dần thay đổi bị đẩy đến cao trào, buộc nhân vật phải giải dày vò lương tâm Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo, thấy bút lực miêu tả dằn vặt, mâu thuẫn tâm lí nhân vật nữ Ở đó, họ đau đớn, da diết, yêu thương,… với cảm xúc thường trực nữ tính để tìm kiếm hạnh phúc cho 3.2 Ngơn ngữ thể tính nữ Vấn đề ngơn ngữ nhà văn quan tâm nhiều sáng tác, ngôn ngữ không nhằm bộc bạch hay truyền tải nội dung cho cốt truyện mà nhờ đó, tình truyện thay đổi Ngồi ra, nhờ ngơn ngữ, độc giả hiểu vẻ đẹp nhân vật truyện với tính cách, đời người, thể tính sáng tạo nhà văn 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường Trong mảng văn học thực, vấn đề nhức nhối xã hội phơi bày, điều buộc nhà văn phải thâm nhập vào đời sống góc nhìn sâu sắc, để từ dựa vào ngơn ngữ nhân vật mà phơi bày thực Võ Thị Hảo đưa đến văn đàn nét nhìn đầy mẻ thơng qua phát ngơn đối thoại nhân vật nữ bình dị, đời thường Nghe lại ngôn ngữ đối thoại bà già gái Trận gió màu rêu xanh: “Mà phải thơi mày ạ! Ở xó xỉnh kiếm đâu tốt Được đến khơng bị bỏ đói, chẳng may ốm có thuốc Nhưng khơng biết đến điện đóm, ti vi, nhà hàng, đặc sản có lẽ mà buồn tủi hơn”[8;23] Bà già bộc bạch sống cực khổ thực người phụ nữ chung kiếp sống đẽo đá kiếm tiền - công việc dành cho nam giới lời lẽ chua xót thấm đậm tình người Đối đáp lại dịng tâm bà già, gái nói rằng: “Bà ơi! Quê nghèo Làm chẳng đủ ăn Bà cho Con học nghề đẽo đá, biết bán cho ông ca-nô mẹ khỏi bệnh mà Mẹ không chịu quê Con được”[8;22] Đứng trước thực có lẽ có ngơn ngữ mang lại cho 45 người nói lẫn người nghe thấu hiểu Và đây, Võ Thị Hảo cho thấy tình cảm dân quê lối xưng hô chân chất mày tao, giới cảm thông nâng đỡ đến lạ kì Đến với nỗi đau, đơi người thường biến thành trị chơi tranh luận lời thị phi người xung quanh Theo lời xì xào số người dân Thùy Châu tác phẩm Vũ điệu địa ngục “sao nhiên lại có nhiều tiền để ăn diện sang trọng đến nhỉ? Nhà lâu nghèo xơ – Á à, gái thời thiếu cách, lại xinh đẹp đêm người ta lại chả tháng bán cá khơ bà!”[9;146] Thói trưởng giả ghen ăn tức miêu tả rõ qua ngôn ngữ nhân vật góp chuyện, họ vơ thức với khó nhọc người đơm đặt lời nói khó nghe tự nhiên miếng ăn hàng ngày Hoặc người mẹ Vườn yêu, bà dạy dỗ đứa gái kết khơng mong muốn, bà lầu bầu lại “con gái mà cười tít mắt thế! Giống dì họ mày q! Con mắt có khổ thơi ”[9;9] Trong tình yêu hai người gần lại bên dường trở thành tâm điểm lời thoại chan chứa yêu đương say đắm nhưlời đối thoại trời Hđiêu “Xin nàng! Ta xin nàng, nàng Hđiêu xinh đẹp, cao thượng đau khổ Xin nàng đừng thế, lại ta Ta bỏ cao uy xuống nàng Ta che chở cho nàng làm nàng hạnh phúc”[9;113] Tình u ln đẹp sống với tình u đích thực người lại trở nên sôi mãnh liệt Trong đối thoại chàng nhân vật Vườn yêu, cô gái hồn nhiên ngây thơ trước câu hỏi chàng trai sau phải bật cười điều vơ hình trung biến thành hồn nhiên chấp nhận tình u Lời nói suy nghĩ đơi không trùng giai đoạn định tự nhiên song hành đáng nể, khiến người nghe phải nhìn nhận lại đối phương Với Tim vỡ, đối thoại trở nên khơng thể níu kéo người đàn ông rời bỏ cô gái với lời cay nghiệt, với lời thoại mang đậm chất đàn ơng phụ bạc: “Ơi khốn khổ! Khốn khổ thay cho đàn bà!…Các người suốt đời đuổi theo cao siêu mây gió Cịn ta, hầu hết người thuộc phái ta, dừng lại nơi khóe mắt, mơi thân 46 xác hứa hẹn đầy lạc thú ngươi… Ha ha!” [9;62] Cô gái dần hiểu cô đơn bao trùm lên cô cô bị biến thành loại hoa Ti-gôn Cuộc sống phải cần đến hành động thực lời nói, nhà văn Võ Thị Hảo cho thấy chất người qua lời thoại đơn sơ mộc mạc Ngôn ngữ đời thường truyện ngắn Võ Thị Hảo thay đổi tùy hoàn cảnh khác phương diện nào, mang màu sắc gần gũivà khơng có phần xa lạ, để độc giả nghiền ngẫm nhìn nhận thực 3.2.2 Ngôn ngữ mạnh bạo liệt Trong sống, đối diện với khó khăn thực tại, người thường phải đưa định để đạt mục đích mình.Để giảm bớt đau khổ, bất hạnh gánh chịu điều họ cần, mạnh bạo, định thông qua phản kháng ngôn ngữ Nhà văn Võ Thị Hảo mang lại mạnh bạo, liệt cho nhiều nhân vật trang truyện Nhân vật Hằng Làn môi đồng trinh, mong muốn có tình u từ người đàn ơng thiên thần Cô hàng ngày, hàng chờ đợi người đàn ơng xuất hiện, chẳng ngần ngại: “có phải anh khơng? Có phải anh đến để hôn vào môi em mang em khơng? anh đừng bay mình, em mang em Để em chết xa nơi này, để mẹ em đỡ khổ”[9;99] Sự hút tình u khiến Hằng khơng ngần ngại đối diện, lời lẽ liệt, cô mong muốn thực nguyện ước điều ước thành thực chàng trai đến trao cho cô nụ hôn Phong Phiên chợ người cùi, biết Phương mắc bệnh quái ác bị người thân xa lánh,anh không ngần ngại chạy đến: “chị Phương! Thật không ngờ đến nông nỗi dù bác sĩ Sao chị không bảo câu Lâu tưởng ”[9;39].Sự đồng cảm Phong người gái bị phụ bạc thói thờ lạnh nhạt, có lẽ tác động đến trái tim chị sau Trước lời nói 47 tránh nhiệm mình, Phong vào tận Quy Nhơn để lo cho Phương sống hạnh phúc với Phương Về quan hệ tình yêu, người cuộc, họ thường đưa định buộc phải làm, để họ chọn lựa tình yêu cho số mối quan hệ khác gia đình, bạn bè, anh em, dù lĩnh vực họ cần suy xét cân nhắc kĩ Tuy vậy, người lại trở nên im lặng Nhưng im lặng việc đồng nghĩa với an phận mà hết, truyện ngắn Võ Thị Hảo im lặng lại trở nên đáng sợ nhiều Trong Biển cứu rỗi, hình ảnh người vợ sinh đứa không giống đối diện, đối thoại với người chồng khơng nói gì, thực khơng phải khơng muốn phản kháng im lặng lại khiến cho người chồng tự hiểu nỗi đau chiến tranh Và đảo, đến với người phụ nữ khinh bỉ, hai chẳng có đối thoại im lặng cho thấy họ có điểm tương đồng chán ghét thực Trong tình u, ngơn ngữ dùng phương tiện để bộc lộ cảm xúc, tâm tư tình cảm đến với vấn đề tính dục, vấn đề nhạy cảm, hình ảnh người phụ nữ bộc lộ cách mạnh mẽ nhìn đa cảm nhà văn với nữ giới Trong Người gánh nước thuê, tình yêu nảy nở hai người khổ đồng cảnh ngộ, bà Diễm định ngỏ lời với ông Tiếu nhà chung sống Với lời lẽ đơn sơ, mộc mạc thấm đượm tình người với mong muốn mãnh liệt hạnh phúc gần Đối lập với tình u mãnh liệt đơi người cần sử dụng lời nói vấn đề tính dục nhu cầu để giải tỏa mà để đáp ứng nhu cầu sống hay miếng cơm manh áo hàng ngày Trong Biển cứu rỗi, đối diện với đứa con, người cha sau bao năm xa cách không khỏi ngỡ ngàng thất vọng lời nói mang tính đổi chác “Có lương khơ khơng chú?” Câu nói dường xé nát trái tim người cha, đâu trách đứa gái thời gian dài chiến bị tha hóa, cịn cách dùng thân để đổi lấy miếng cơm manh áo hàng ngày Để rời xa ngơi nhà mộng ước, anh tìm đến biển để tự giải cho 48 thân Tránh thật hiển nhiên trước mắt nỗi thèm khát nhục dục lại trỗi dậy nơi người anh Cho đến cô gái xuất đảo, anh biết đến với người phụ nữ thầm lặng, say mà hai khơng tiếng nói Người phụ nữ xuất tác phẩm Võ Thị Hảo đơi liệt q trình tìm lại thân mình, cá nhân họ bị dày vị họ tự tìm thấy cho hướng riêng Trong Khát mn đời, nhân vật Hđiêu bị thất bại tình u có hội để tình u trở lại khơng chọn u mà cô chọn lại mong muốn làm chanh vớiước vọng cứu rỗi người bị lỡ vướng phải tình duyên qua lời thoại Trời Hay Hương Ngậm cười, để địi lại tự do, quyền sống cho lên tiếng phản kháng liệt, chống đối lại với tên lý trưởng Tiện độc ác Ở nhân vật ta thấy chuyển biến thái độ rõ rệt thông qua ngôn ngữ cô sử dụng Lúc đầu ngôn ngữ mang tính chất hạ mình, nhún nhường mong nhận cảm thơng, thấu hiểu Nhưng tình lí bị gã lý trưởng bóp méo cách trắng trợn, khiến phẫn nộ cô dâng đến mức đỉnh điểm, chết với khơng có đáng sợ nữa: “Tơi chịu ngồi khơng nỡ phụ người Thế thơi! Ơng bắt tơi phụ anh Cam thất đức Nay lại bắt phá thai để làm vợ lẽ quan phủ, không Ơng đừng phí lời!”[9;165] Dù chết mong muốn giải oan trả lại cho mình: “Anh Cam ơi! Trả thù cho em”[9;172] Khi người bị dồn vào mức đường chết họ khoảnh khắc, họ khơng cịn cảm thấy sợ, họ chấp nhận liều mạng để giành lại quyền sống, công tự cho thân Ngôn ngữ mạnh bạo liệt yếu tố cần thiết để tính nữ thể thơng qua nhân vật với mong muốn đòi quyền sống cho riêng Nhưng số trường hợp cá biệt, ngơn ngữ lại trở nên khơng cịn tác dụng mà liệt táo bạo lại tự nảy nở tiềm thức người nói người nghe 49 3.3 Giọng điệu thể tính nữ Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn thực miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm”[7;111] Để tạo tiếng nói văn đàn, nhà văn phải xây dựng phong cách riêng cho cá nhân để đánh dấu cá tính sáng tạo riêng 3.3.1 Giọng điệu trữ tình, đằm thắm Mỗi phát ngơn , người phu ̣ nữ thường trau chuốt kĩ với mục đích tôn thêm vẻ đẹp cá nhân tác động suy nghĩ, hành động đối phương Đó lời tâm thủ thỉ, chân chất, mộc mạc cô gái Phương Phiên chợ người cùi Khi Phong, người xa lạ chìa tay cứu vớt khỏi ghẻ lạnh, cô bộc bạch rằng: “Gia đình à? Xin cậu đừng nhắc đến làm tơi đau lịng Tơi hết, từ ngày bị bệnh quái gở Ai xa lánh, ghẻ lạnh Giá mà tơi chết hay bao nhiêu”[9;39] Không nơi nương tựa cứu vớt với lời tâm Phong, Phương dần vơi nhẹ lòng mà bước lên tàu để tiếp tục chữa trị bệnh Hay nhân vật Thảo Người sót lại rừng cười bộc bạch tâm trạng qua dịng thư mà tự tay viết tự gửi cho mình: “Từ tơi viết cho tơi, vào buổi tối thứ năm, để sáng mai, đạp xe Ngã Tư Sở bỏ thư lại tơi nhận vào thứ bảy Vơ dun quá! Nhưng không Thành không yên tâm rời bỏ Thắm em người hạnh phúc rừng cười, hạnh phúc chẳng cịn sót lại nơi em!”[8;104] Một gái chẳng biết đặt vào chỗ dựa tinh thần nào, khó nhọc đau đớn cô đưa vào thư để đọc tự nghiền ngẫm Trong Vũ điệu địa ngục, Thùy Châu thổ lộ lịng mình, bộc bạch tâm cất giữ lòng lâu qua thư tuyệt mệnh, lời trăn trối cuối Từng lời chữ thư thắm đượm nỗi buồn đau đáu, khơn ngi mà đọc khơng khỏi xúc động, xót thương cho số phận bất hạnh cô 50 Trong sống đầy rẫy bất cơng nhưngđâu lóe lên hình ảnh tươi đẹp sống điều khiến nhà văn đưa vào sáng tác trang văn mượt mà, điêu luyện khung cảnh thiên nhiên mộng mơ, trữ tình Một đêm trăng lên Vườn yêu: “đêm trăng quánh Đến nỗi vướng víu trăng Dưới gốc to, trăng sợi chảy vòm lá, kết nhiều đơi trai gái vịng tay nhau”[9;7] Khung cảnh nên thơ với hình ảnh trăng gợi lên tiềm thức ấn tượng đẹp cô gái lần đầu bước vào tình yêu Hơn thế, nhà văn điêu luyện trang viết với lối viết sắc sảo đanh thép tác động đến ngõ ngách sống từ đó, mặc nhiên, lên án phê phán thực bất lực hàng ngày diễn Nhìn nhiều phương diện giọng điệu sáng tác Võ Thị Hảo phong phú đầy lôi người đọc 3.3.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Dĩ nhiên sống khơng phải lúc tồn màu hồng, thay vào đó, người bước đường đời phải hi sinh đánh đổi thứ tự nhận thức để lại cho học nhớ đời Thông qua sáng tác nhà văn, điều tạo nên khác biệt so với nhà văn khác thời việc dàn dựng cốt truyện tuyệt vời mà phải dựa vào suy nghĩ tuyến nhân vật xuất cốt truyện đó, hồn cảnh mà nhà văn đưa vào Sự chiêm nghiệm nhân vật Thùy Châu đối diện với việc trường,điều khơng phải điều mong mỏi vốn có nơi cơ, để nhân vật xưng hỏi: “Thùy Châu trường rồi, thích thật Một đám mây sa làm sầm tối mắt nàng Nàng bâng quơ: Thích ư?” [9;143] Có lẽ lời bâng quơ trả lời cho việc suy nghĩ cô, cô biết đằng sau cánh cửa đại học vấn đềkiếm đâu việc làm kinh tế Là người trải, người mẹ tác phẩm Làn môi đồng trinh hiểu nỗi khổ người đàn bà gặp bất hạnh tình yêu nhìn thấu lịng người đàn ơng Bà khơng muốn đứa mùa bị lừa gạt, phải chịu khổ, thiệt thòi Lời đáp bà cho thấy triết lí sâu sắc số phận người phụ nữ: “Vì đàn 51 ơng, coi đàn bà trò chơi, miếng mồi, Chẳng may cho con, lại đàn bà, lại khơng có đến đơi mắt để biết chạy trốn cần thiết Thôi, đừng hỏi Cực ơi!”[11;90] Phan Miền bọt cô cave, cô nhận sống nơi chốn nhơ nhớp tồn điều kinh khủng, ghê tởm Những người đàn ông đến để mua vui họ xem cô thú vui tiêu khiển, dù muốn hay không muốn phải chịu đựng Phan phản ứng mạnh Khoan nói: “Có lẽ Phan nhạy cảm quá”[9;189] Câu nói Phan “nhạy cảm ư?”[9;189], chất chứa nỗi buồn thất vọng, niềm tin vào đời Hoặc đến với nhận thức tình u tình dục Mỗi người có cảm nhận, suy nghĩ khác tùy theo độ tuổi hồn cảnh Trong Vườn u, tình u nhận thức nhân vật không giống chàng trai người xung quanh mà nhìn thấy truyện: “tôi hiểu Nhưng không giống anh Anh hạ nhục…”[9;12] Cơ tự hỏi “Vườn u chăng”[9;13] Lần bước vào giới tình yêu lịng cảm thấy trống rỗng thất vọng với diễn xung quanh Hay Khát muôn đời, phụ bạc Ynhớt dẫn đến chết cho Hđiêu, khiến cô nhận “đàn ông đàn bà đến với xác thịt, ngực người trái tim băng giá”[9;101] Quả vậy, tình yêu mn hình vạn trạng khơng biết cách u cho thực tình yêu mang màu nhục dục mà Hay nhiều tác phẩm khác hai tập truyện khảo sát, hầu hết nhân vật xưng tơi có nhìn chiêm nghiệm, triết lí sâu xa cuốc sộng thực với hình ảnh người cực khổ bà Diễm gánh nước thuê, hay gái phải bán lấy tiền tồn sống, Sự cảm thông với nhân vật lên án xã hội bất công triết lí sâu xa mà nữ nhà văn muốn gửi tới cho độc giả thấy chiêm nghiệm Tiểu kết 52 Qua trang văn Võ Thị Hảo, người phụ nữ mang vẻ đẹp ngoại hình giới đầy nội tâm gợi mở thơng qua loạt ngơn ngữ đặc sắc giàu hình tượng Hình ảnh người phụ nữ lên nhiều chiều nhiều góc độ khía cạnh cho thấy nhìn cảm quan tác giả, nhằm mục đích xây dựng hình ảnh nữ giới lịng độc giả cảm nhận mẻ nữ giới với nét đẹp tiềm ẩn Ngôn ngữ Võ Thị Hảo xoáy sâu khai thác mối tương quan ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ mạnh bạo liệt Hình ảnh nữ giới tăng lên với tầm vóc q trình địi quyền sống cho cá nhân chan chứa ý nhị, mộc mạc đầy tình người đời tưởng chừng xô bồ đầy ngã rẽ Trong trình chọn lựa ngơn ngữ thích hợp mang tính nữ yếu tố giọng điệu mang vai trị quan trọng để nhìn nhận hình ảnh người phụ nữ mang đậm sắc Việt Nữ giới làm trịn vai trị tính nữ riêng biệt giai thoại độc thoại nội tâm với Điều khơng đem lại nhìn gần gũi với cá nhân mà cịn mang hướng đậm triết lí, khiến cho độc giả có suy ngẫm đậm triết lí 53 KẾT LUẬN Trong giai đoạn Đổi mới, sống người dần thay đổi nhiều mặt, khiến phát triển tư tưởng dần thay tư tưởng lạc hậu, cổ hủ Theo đà phát triển, văn học dần có bước tiến vượt bậc nội dung lẫn hình thức Các nhà văn dần thâm nhập vào giới ngầm bên người để tìm đến giá trị văn hóa bền đẹp Kể từ thời kì manh nha đến thời kì phát triển mạnh, văn học dành cho nữ giới có bước chuyển vượt bậc Người phụ nữ giai đoạn lịch sử dài phải chịu nhiều cực khổ, đau đớn theo lẽ họ có tiếng nói Tuy vậy, nhiều nữ sĩ tiếng Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm,…cũng nói lên tiếng lịng cho người phụ nữ từ bi kịch mà cá nhân phải chịu lấy Xét thấy cịn đơn lẻ nhân tố khởi đầu khiến văn học dành cho nữ giới có bước tiến văn học Việt Đến giai đoạn Đổi mới, người phụ nữ dần nhận buộc nam giới phải thấy phần khơng thể thiếu, góp phần tạo dựng sống này, xóa bỏ suy nghĩ có người đàn ơng làm nên tất văn học chứng kiến góp mặt đơng đảo tầng lớp nữ giới Họ dám đứng lên đối diện với thật bộc bạch nói lên tâm tư tình cảm hết, họ cịn địi quyền sống cho Nhà văn Võ Thị Hảo xuất giai đoạn nở rộ với hàng loạt tác phẩm hướng nữ giới, chịnêu rõ nét ẩn khuất người thật người phụ nữ nhiều khía cạnh khác đẩy lên cao trào q trình địi quyền sống cho nữ giới Hàng loạt vấn đề nhức nhối sống lần đầu phơi bày, ấy, độc giả nhận có nên ốn ghét hay đồng cảm với nữ giới Dĩ nhiên đồng cảm chiếm ưu cả, xu thị trường, nữ giới có nhiều thứ phải làm để tồn hẳn hành động họ làm dù trái lương tâm thực lại hi sinh lớn lao cao Võ Thị Hảo không ngần ngại sâu xâm nhập vào sống để cho văn đàn thấy sống khơng mơ nữ giới lí nhà văn coi nhà văn dành riêng cho phụ nữ 54 Xét phương diện nội dung, nhà văn Võ Thị Hảo thực để đưa người đọc bước vào giới riêng nữ giới Đó giới đẹp người mong muốn vẽ thêm nét đẹp cho sống việc tự ý thức vẻ đẹp thể vẻ đẹp tâm hồn Họ lên dựa hình mẫu người có chung chọn lựa làm mẹ, sống bấp bênh nghèo khổ có sá hi sinh cực khổ đời thường để mong có miếng ăn; hay xa lánh ép buộc người mẹ đâu rời bỏ sinh linh bé nhỏ mang nặng đẻ đau Họ người phụ nữ đẹp mà nhà văn dựng lên trước văn đàn bước chuyển Bên ca ̣nh nhiều thay đổi đặc sắc q trình hồn thiện tuyến nhân vật mình, nhà văn Võ Thị Hảo cịn cho thấy nữ giới họ có nhu cầu yêu hưởng hạnh phúc Họ làm tất để thực hóa giấc mơ u đương mình, đơi họ gặp phải cạm bẫy, chịu đau thương có lẽ, họ biết tình u vậy.Chính điều khiến cho họ dần thay đổi tìm bến bờ tình yêu Trải qua tình yêu đẹp, dĩ nhiên người phụ nữ mong mỏi nâng niu, quan tâm đối phương mong muốn hồn thành sứ mệnh làm mẹ Những vấn đề mẻ đánh dấu văn chương nữ giới có nhìn mẻ tính dục Tính dục nhu cầu cần thiết người việc có đề cập đến vấn đề văn chương hay khơng lại câu hỏi đặt thời gian dài mà nữ nhà văn chiêm nghiệm Nhà văn Võ Thị Hảo cho thấy phá việc đưa yếu tố tính dục vào sáng tác qua hình ảnh gái lần đầu bước vào tình u hay khát khao cháy bỏng tình yêu hay vấn đề bên lề người bước vào đường buộc phải chọn lấy đồng tiền thay cho danh giá Nhà văn Võ Thị Hảo mở giới ẩn khuất người phụ nữ nhiều bình diện sống để từ giúp độc giả có cách nhìn thay đổi số phận nữ giới đường tìm lại lẽ sống cho Về phương diện nghệ thuật, với lối tư lạ, giàu chiêm nghiệm, nhà văn Võ Thị Hảo phác họa rõ nét nữ giới thông qua 55 nét phác họa vẻ đẹp ngoại hình tiềm tàng phụ nữ Đó vẻ đẹp không trùng lặp, không mang lại nhàm chán để gấp trang sách lại thấy cịn có nhiều nhân vật khác tồn sống Song hành với việc tơ đẹp ngoại hình, nhà văn cho thấy tài việc khắc họa tâm lí nhân vật nhiều biến cố hoàn cảnh khác Nữ giới lên động thái người đẹp nhân cách, họ sẵn sàng hi sinh tất mục đích tốt đẹp mà tuyến nhân vật độc giả tự nhận thấy Đó lí khiến họ phải chịu xung đột tâm lí buộc họ phải xử lí để tìm lại giải cho Ngồi ra, tác giả sử dụng hàng loạt dạng ngơn ngữ việc giới thiệu hình ảnh người phụ nữ giai đoạn hoàn toàn khác Vẫn có pha trộn ngơn ngữ đời thường ngơn ngữ đầy triết lí, chiêm nghệm để thấy hình ảnh người phụ nữ Á Đơng mang tiếng nói tầm vóc, song thật đậm chất dân dã Giọng điệu phần thiếu sáng tác nhà văn, nhờ giọng điệu, nữ giới tự bộc lộ rõ cá nhân cho tự tìm hướng cho cá nhân Xét toàn diện, nhà văn Võ Thị Hảo thực thành công việc sâu vào việc đào sâu sống nửa mà từ trước đến chịu nhiều thiệt thòi bất cơng Điều đánh dấu bước tiến quan niệm sáng tác nhà văn, đồng thời, cho bạn đọc có nhìn nhận xác đáng nữ giới trình tìm quyền sống cho người phụ nữ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Y Ban (2006), I am đàn bà, NXB Phụ nữ Nguyễn Thị Bình (2013), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học sư phạm Đồn Ánh Dương (2011), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ Đoàn Lê Giang chủ biên (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Nhị Hà (2006), Đối thoại với Võ Thị Hảo, NXB Phụ nữ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ Nữ 10 Võ Thị Hảo (2005), Biển cứu rỗi, NXB Hội nhà văn 11 Đỗ Hoàng (2010), Tâm cảm cho đời, NXB Thanh Niên 12 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau năm 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 4) 13 Nguyễn Hồng Nhi, Bùi Thị Mỹ An (2014), Tính nữ truyện ngắn Y Ban, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Đồng Tháp 14 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB giới 15 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề”, Tạp chí văn học, (số 4) 57 16 Trần Mạnh Thường (2015), Các tác giả văn chương Việt Nam, Tập 2, NXB Hồng Đức 17 Nguyễn Thị Kim Tiến (2013), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đoàn Minh Tuấn (1993), Lời giới thiệu Biển cứu rỗi, NXB Hà Nội TÀI LIỆU TỪ MẠNG INTERNET 19 Trần Thị Kim Dung (2010), “Đi tìm thân phận người phụ nữ rong sáng tác Võ Thị Hảo”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=551&so=22,ngày truy cập 12/1/2017 20 Phạm Trần Lê (tổng biên tập) (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/phe-binh-van-hoc-nu-quyen-2707, ngày truy cập 16/2/2017 21 Trần Đình Sử (2014), “Văn học văn hóa tâm linh”, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/21/van-hoc-va-van-hoa-tam-linh/, ngày truy cập 22/4/2017 22 Trần Thị Bích Vân (2009), “Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Thái Nguyên, http://luanvan.net.vn/luanvan/luan-van-nhan-vat-nu-trong-sang-tac-cua-vo-thi-hao-51847/, ngày truy cập 15/12/2016 58 ... sau: Chương 1: Võ Thị Hảo dòng chảy chung sáng tác nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Tính nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo nhìn từ hình tượng nhân vật nữ Chương 3: Tính nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo nhìn từ... nghiên cứu 27 truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo tập truyện: Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ Nữ Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ Nữ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình hồn... biểu: Trong viết Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng phân tích cách khái quát số truyện ngắn chị đưa nhận xét sau: ? ?Truyện Võ Thị Hảo thường đan xen hư thực Cái nguyên nhân tạo sức truyền cảm truyện