Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2011 – 2015 KINH TẾ THƢƠNG NGHIỆP ĐÔNG NAM KỲ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S PHAN THỊ LÝ Sinh viên thực : VÕ THỊ HỒNG NHUNG MSSV : 1156020023 Lớp : D11LS01 Bình Dƣơng, 05/2015 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em suốt thời gian học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thị Lý tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn phòng tư liệu thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Sử trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình tập hợp tư liệu để hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cám ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ, đến tất bạn bè giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận em hồn thiện Võ Thị Hồng Nhung LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, ngày tháng năm GVHD (Ký tên) LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày tháng năm Giảng viên phản biện (Ký tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 5.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Nguồn tài liệu 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 6.Đóng góp đề tài 13 7.Bố cục 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI ĐÔNG NAM KỲ TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 14 1.1.Khái quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 1.1.1.Vị trí địa lý 14 1.1.2.Điều kiện tự nhiên 15 1.2.Khái quát cộng đồng dân cư 17 1.2.1.Dân cư địa 17 1.2.2.Dân cư nhập cư 18 1.3.Khái quát lịch sử hình thành phát triển Đông Nam Kỳ từ nguồn gốc đến nửa đầu kỷ XIX 21 1.3.1.Thời tiền sử 21 1.3.2.Giai đoạn từ kỷ I đến XVII 23 1.3.3.Khái quát vùng Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX 19 1.4.Khái qt tính cách người Đơng Nam Kỳ 28 Chƣơng KINH TẾ THƢƠNG NGHIỆP ĐÔNG NAM KỲ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 32 2.1 Những điều kiện để phát triển kinh tế thương nghiệp 32 2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.2 Chính sách phát triển kinh tế thương nghiệp chúa Nguyễn vương triều Nguyễn 34 2.1.3 Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp 38 2.2 Tình hình hoạt động thương nghiệp 40 2.2.1 Hoạt động buôn bán nước 40 2.2.2 Hoạt động buôn bán với người nước 46 2.2.3 Một số trung tâm buôn bán lớn 53 2.2.3.1 Cù lao Phố (Nông Nại đại phố) 53 2.2.3.2 Mỹ Tho Đại phố 55 2.2.3.3 Sài Gòn – Chợ Lớn 58 2.3.4 Các đường lưu thơng bn bán hàng hóa 60 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ THƢƠNG NGHIỆP ĐÔNG NAM KỲ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 64 3.1 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển gắn liền với trình khai phá đất đai 64 3.2 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển thăng trầm 67 3.3 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX gắn liền với vai trò người Hoa 70 3.4 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX tập trung chủ yếu trung tâm buôn bán 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC \ hiệu đính giới thiệu (nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, năm 2006) Tác phẩm viết vào đầu kỷ XIX triều Gia Long với ghi chép tỉ mĩ trình khai phá, mở mang vùng đất cực nam đất nước Đồng thời tác phẩm ghi chép hoạt động kinh tế thương nghiệp Nam Kỳ nói chung Đơng Nam Kỳ nói riêng Đây tài liệu quan trọng giúp tác giả xác định trung tâm buôn bán, nguồn hàng hóa thuyền bn nước ngồi đến bn bán Đơng Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX - Tác phẩm “Đại Nam thực lục” biên soạn Quốc sử quán triều Nguyễn, nhà Hán học uy tín Viện sử học hiệu đính thích Sách ghi chép kiện từ Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa (1558) đến đời vua Khải Định (1925) Phần đầu Đại Nam thực lục gọi tiền biên, ghi chép kiện lịch sử chín chúa Nguyễn Đàng Trong từ chúa Nguyễn Hoàng đến chúa Nguyễn Phúc Thuần Tác phẩm này, mức độ định cung cấp cho tác giả kiến thức tảng để tìm hiểu khía cạnh liên quan đề tài - Tác giả Phan Khoang với tác phẩm “Việt sử xứ Đàng Trong” cơng trình nghiên cứu lịch sử xuất năm 1967 Trong tác phẩm tác giả ghi chép lại đường di dân khoảng 300 năm trước công khẩn hoang lập đất miền đất Đàng Trong Tác giả ghi chép nhiều nội dung cho trình “Nam tiến”, đặc biệt đề cập đến cơng mở đất vùng đất Biên Hòa, việc lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa) Đồng thời, tác giả có ghi chép số vấn đề kinh tế thương nghiệp vùng đất Đông Nam Kỳ giai đoạn - Tác phẩm “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” giáo sư Huỳnh Lứa chủ biên, trình bày cách cơng phu q trình khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Trong tác phẩm tác giả trình bày số vấn đề vùng đất Nam Bộ có Đơng Nam Kỳ đời đô thị Nam Bộ, hoạt động thương nghiệp… Tất ghi chép tác phẩm nguồn tư liệu quan trọng giúp ích nhiều cho tơi q trình nghiên cứu đề tài - Trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX”, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều viết lịch sử, kinh tế, văn hóa…của Nam Bộ (trong có vùng Đơng Nam Kỳ), điển hình như: + Bài “Kinh tế hàng hóa thị Nam Bộ (từ kỷ XVII đến thể kỷ XIX)” PGS Lê Xuân Diệm Tác giả trình bày biểu coi đặc thù kinh tế hàng hóa Nam Bộ, hoạt động bn bán vùng chủ yếu gắn với sản phẩm nông nghiệp nông dân làm Tác giả khẳng định Nam Bộ có trung tâm bn bán tiếng, Đơng Nam Kỳ có trung tâm: Cù lao Phố, Mỹ Tho Đại phố, Bến Nghé – Sài Gòn + Bài “Chính quyền Đàng Trong với cơng mở mang lãnh thổ phát triển kinh tế Nam Bộ kỷ XVII – XVIII”, tác giả có số đánh giá kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ - Ngoài với tập “Nam Bộ Đất Người”, PGS.TS Võ Văn Sen chủ biên cung cấp tư liệu quý giá điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển vùng đất Đơng Nam Kỳ nói chung Đơng Nam Kỳ nói riêng Các viết cung cấp nhiều tư liệu có mặt người Hoa, vai trò họ việc mở mang phát triển kinh tế vùng - Hiện hầu hết tỉnh Đông Nam Kỳ tiến hành biên soạn địa chí cho tỉnh như: + Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh cố giáo sư Trần Văn Giàu chủ biên, xuất năm 1987 nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh + Địa chí Bình Dương xuất năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Bỉnh Dương chịu trách nhiệm xuất nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội + Địa chí tỉnh Đồng Nai gồm tập, Ban Thường Vụ tỉnh Ủy tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm chính, với chủ biên tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Yên Tri, Đỗ Bá Nghiệp… - Chuyên sâu lịch sử hình thành phát triển tỉnh cụ thể có cơng trình nghiên cứu: + Về Cù lao Phố: Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) Cù lao Phố lịch sử văn hóa (Nhà xuất Đồng Nai năm 1997) 10 nước trung bình hàng năm khoảng 33 tỷ mét khối, chiếm khoảng 10% so với nước” [46;11] Ngồi ra, cịn có nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 – 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hịa, Long An Thành phố Hồ Chí Minh Vùng Đơng Nam Kỳ có bờ biển khơng dài (bờ biển thành phố Hồ Chí Minh dài 15km bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dài 156km) lại có nhiều lợi để phát triển du lịch, cảng biển, khai thác tài nguyên biển: dầu khí, hải sản… Đặc biệt, vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu ngư trường đánh bắt hải sản lớn nước, đồng thời với 70km bãi cát thoải ven biển, có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch dịch vụ Diện tích rừng Đơng Nam Kỳ khơng lớn, phân bố tập trung Đồng Nai, Bình Phước với kiểu rừng rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, kiểu rừng rụng nửa rụng lá; kiểu rừng rụng khô họ dầu kiểu rừng ngập mặn Rừng vùng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phịng hộ cho cơng nghiệp, giữ nước, cân sinh thái cho tồn vùng Trên vùng đất Đơng Nam Kỳ, phát khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn vô quan trọng dầu khí khí đốt, tập trung chủ yếu vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu “Thềm lục địa vùng rộng 100.000km2 với trữ lượng dầu đạt 93,3% nước, trữ lượng khí chiếm 16,2% nước” [46;12] Đây xem mặt hàng xuất quan trọng nguồn nguyên, nhiên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp tương lai Nhìn chung, vùng Đơng Nam Kỳ có vị trí địa lý thuận lợi với điều kiện tự nhiên hài hịa, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, bị thiên tai Cho nên, xem vùng đất “mơ ước” lưu dân đến để làm ăn sinh sống Đồng thời điều kiện thuận lợi để cư dân đến sinh sống sản xuất nơng nghiệp, từ tạo nhiều nơng sản cung cấp cho hoạt động buôn bán lúc 16 lưu dân Việt mang theo từ nơi quê cũ, có nghề thợ thủ công Trung Quốc du nhập vào nghề gốm, đúc đồng, dệt lụa, làm đồ mỹ nghệ, vàng bạc, pháo thăng thiên Các nghề để lạì dấu ấn sâu sắc dân gian địa danh "chợ Chiếu, xóm Cửi, xóm Lị Đúc, rạch Lị Gốm '' Điều nói lên phát triển kinh tế mạnh mẽ Cù lao Phố Người Hoa không tập trung nơi thương cảng này, mà tạo hệ thống đại lý thu mua phân phối hàng hóa ăn sâu bến sơng, bến chợ từ đầu nguồn nơi cửa biển Chúa Nguyễn có lời dụ rằng: Họ Nguyễn làm vua, họ Trần làm tướng, công khanh đời đời không dứt Đây ghi nhận công lao to lớn Trần Thượng Xun Ơng khơng có cơng tập hợp thương nhân lập Cù lao Phố với hoạt động thương mại tấp nập, phát triển phồn thịnh, trở thành đầu mối buôn bán miền Đồng Nai - Gia Định, mà ơng cịn có cơng mở mang vùng Bàn Lân (Tân Lân) – kế chợ Biên Hịa Đồng thời lập chiến cơng lớn giúp nhà Nguyễn dẹp yên, ổn định tình hình Đàng Trong mở mang bờ cõi phía Nam Nhóm người Hoa Dương Ngạn Địch huy đến vùng Mỹ Tho Cùng với cư dân người Việt vào khẩn hoang lập nghiệp từ đầu kỷ XVII, người Hoa chung sức chung lòng phát triển Mỹ Tho thành nơi đô hội Giai đoạn đầu, người Hoa đến Đàng Trong nói chung vùng đất Mỹ Tho nói riêng chủ yếu nạn dân (một số thương nhân sĩ phu) Giai đoạn sau thành phần đa dạng gồm có: di thần nhà Minh, binh lính, thương gia, trí thức Nho giáo, nhà sư Đại đa số người Hoa đến Mỹ Tho đường biển, điều có nghĩa đa số họ cư dân vùng duyên hải phía nam Trung Quốc Vì vậy, họ người có hiểu biết biển, giỏi giao thương biển, kỹ thuật đóng thuyền, kỹ thuật thủy chiến, có kinh nghiệm việc giao lưu tiếp xúc, giao nhận, kiểm kê hàng hóa cảng biển Với địa vùng đất Mỹ Tho thuận lợi cho giao thương buôn bán, người Hoa vùng đất sống chủ yếu nghề buôn bán sản xuất thuốc đông y, tiểu thủ công nghiệp Đồng thời với truyền thống buôn bán lâu đời, người Hoa Mỹ Tho “vỡ đất hoang, lập 73 phố xá”, thu hút thương nhân nơi tới buôn bán, góp phần quan trọng việc xây dựng sở vật chất ban đầu cho trình khai thác vùng đất Quá trình lịch sử người Hoa di cư đến Đàng Trong sinh sống làm phong phú thêm tiến trình lịch sử phát triển Đàng Trong nói chung Mỹ Tho nói riêng Trên sở khả đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Mỹ Tho, người Hoa chúa Nguyễn trọng dụng, cư dân địa tiếp nhận hỗ trợ, cộng đồng người Hoa đời Những cố gắng cống hiến người Hoa tạo cho họ có chỗ đứng vững vị trí quan trọng lòng xã hội Mỹ Tho Đến kỷ XVII, Mỹ Tho trở thành hai trung tâm buôn bán lớn Đông Nam Kỳ lúc Hoạt động buôn bán Mỹ Tho diễn tấp nập Vào đầu kỷ XIX, tồn việc bn bán Đông Nam Kỳ ngày tập trung Chợ Lớn Nơi xem trung tâm vùng, hoạt động buôn bán người Hoa nắm giữ Bởi vậy, vào thời điểm lúc cịn có tên gọi khác chợ người Hoa Năm 1782, trung tâm bị quân Tây Sơn tàn phá nặng nề Sau vua Gia Long lên ngôi, Chợ Lớn bắt đầu phát triển nhanh chóng Ngồi việc bn bán lúa gạo loại nông sản khác, thương nhân làm chủ việc phân phối mặt hàng nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày nhà buôn Trung Quốc, nước khu vực Đông Nam Á từ phương Tây chuyển tới Vì vậy, trung tâm buôn bán tiếng gắn liền với hoạt động buôn bán cùa người Hoa Và đô thị Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An vai trò người Hoa lên thời gian suy yếu với suy yếu thị Sài Gịn – Chợ Lớn vai trị hoạt động bn bán người Hoa trường tồn theo năm tháng ngày phát triển, từ đô thị thương mại kỷ XVIII đến trở thành đô thị thương mại sầm uất nước ta Nó phát huy vị trí trung tâm bn bán lớn thành phố động bậc Việt Nam hàng ngày hòa chung vào phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Như vậy, xuất người Hoa hoạt động buôn bán họ góp phần tích cực vào hình thành phát triển trung tâm buôn bán, thương cảng tầm cỡ khu vực Cù lao Phố, Mỹ Tho Sài Gòn – Chợ Lớn Điều cần thiết không giúp thân cộng đồng người Hoa 74 nằm mạng lưới chợ vệ tinh xung quanh trung tâm buôn bán vùng Sự phát triển ngoại thương tác động trở lại hoạt động nhộn nhịp chợ hàng hóa từ chợ lái buôn thu gom chở trung tâm lớn, nơi có cảng thị để bán cho tàu thuyền xuất nước ngồi Chính mạng lưới chợ vệ tinh góp phần quan trọng hoạt động trung tâm bn bán phản ánh phát triển hoạt động buôn bán Tóm lại, hàng hóa địa phương vùng Đông Nam Kỳ chủ yếu tập trung trung tâm buôn bán lớn Từ thương nhân ngồi nước đến trung tâm bn bán để mua bán trao đổi hàng hóa Tiểu kết chƣơng Sự phát triển kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX có số đặc điểm bật sau: kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ gắn liền với công khai hoang; hoạt động buôn bán chủ yếu tập trung trung tâm buôn bán; kinh tế thương nghiệp gắn liền với vai trò người Hoa phát triển thăng trầm kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ thể qua thịnh suy trung tâm tâm buôn bán lớn 76 Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi nhà nước phong kiến có sách khuyến khích thương nghiệp phát triển Tất điều kiện góp phần thúc đẩy kinh tế thương nghiệp Đơng Nam Kỳ sớm hình thành phát triển Chính vậy, mà từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX kinh tế thương nghiệp phát triển Đông Nam Kỳ Sự phát triển thương nghiệp thể mặt sau: Với điều kiện thuận lợi sẵn có hoạt động bn bán Đơng Nam Kỳ sớm hình thành phát triển Đây vùng có nguồn sản vật nơng sản phong phú; nhiên, vùng, địa phương lại có sản phẩm khác nhu cầu trao đổi vùng với lớn Từ xuất chợ, chợ nơi để trao đổi hàng hóa, hàng hóa nơng sản sản phẩm thủ công người ta mang đến bán đổi lấy vật dụng cần thiết Vì vậy, thời kỳ chợ xuất khắp vùng Đông Nam Kỳ Như Cù lao Phố có chợ Chiều, chợ Lị Gốm, chợ Lị Thiếc…ở Mỹ Tho có chợ Gạo, chợ Hưng Lợi, chợ Hàng Xoi, chợ Kiến Định… Ở Sài Gòn – Bến Nghé nơi tập trung nhiều chợ Đông Nam Kỳ chợ Khung Dung, chợ Bến Thành, chợ Điều Khiển… Hàng hóa buôn bán chợ đa dạng phong phú Nhưng chủ yếu có mặt hàng bn bán sản vật, nông sản sản phẩm thủ công nghiệp Chợ nơi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp hàng hóa cho trung tâm bn bán Các chợ xuất nhiều chủ yếu tập trung xung quanh trung tâm buôn bán Các chợ lúc có mối liên hệ mật thiết với trung tâm buôn bán Điều chứng tỏ hoạt động buôn bán truyền thống phát triển Đông Nam Kỳ Bên cạnh bn bán truyền thống bn bán với thương nhân nước ngồi sớm phát triển Vì sớm hình thành trung tâm bn bán với thuyền bn nước ngồi Cù lao Phố, Mỹ Tho Đại phố sau Sài Gòn – Bến Nghé (Chợ Lớn) Các thuyền bn nước ngồi đến vùng Đông Nam Kỳ chủ yếu chiếm số lượng nhiều Trung Quốc sau số thuyền buôn nước Đông Nam Á Xiêm, Java, Cao Miên… Ngồi cịn có số thuyền buôn phương Tây số lượng không nhiều Các sản phẩm chủ yếu mà thuyền buôn nước ngồi đến mua sản vật khai thác từ tự 78 nhiên (đặc sản vùng), nông sản sản phẩm thủ công nghiệp Họ mang đến sản phẩm tơ lụa, vải bơ, dược phẩm… Những hoạt động trao đổi hàng hóa với thuyền bn nước ngồi chứng tỏ tình hình ngoại thương lúc phát triển Thúc đẩy trung tâm bn bán hình thành có vai trị quan trọng việc bn bán, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngồi Sự phát triển thương nghiệp đưa đến xuất trung tâm buôn bán Cù lao Phố Mỹ Tho Đại phố hình thành phát triển khoảng kỷ XVIII, sau suy tàn nhường chỗ cho trung tâm Sài Gịn – Chợ Lớn hình thành từ kỷ XVIII trải qua nhiều thăng trầm vị trí trung tâm bn bán ngày Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ giai đoạn từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XIX có số đặc điểm: phát triển kinh tế gắn liền với công khai hoang; chủ yếu tập trung trung tâm buôn bán; kinh tế thương nghiệp gắn với vai trò người Hoa kinh tế thương nghiệp từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển thăng trầm Sự phát triển kinh tế Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX tác động đến công khẩn hoang vùng Thứ nhất, phát triển kinh tế thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển để tăng sản lượng hàng hóa cung cấp cho việc bn bán Thứ hai, tạo nhiều công cụ sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho công khai hoang Và cuối phát triển kinh tế thương nghiệp thu hút nhiều cư dân đến sinh sống, tạo thành nơi hội, xóa tan hoang vắng trước Có thể nói phát triển thăng trầm kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ giai đoạn từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, mang số nét tương đồng với kinh tế thương nghiệp nước giai đoạn Bên cạnh phát triển liên tục Sài Gòn – Chợ Lớn từ cuối kỷ XVIII đến nay, cho thấy tiềm để phát triển kinh tế thương nghiệp Đơng Nam Kỳ Điều cịn chứng minh qua thời kỳ lịch sử cận, đại Tóm lại, từ buổi đầu khai hoang Đông Nam Kỳ sớm chứng kiến phát triển kinh tế hàng hóa cách động Điều ảnh hưởng đến đến tư người dân cởi mở, phóng khống dễ dàng tiếp nhận 79 Đó điều kiện để Đông Nam Kỳ tiếp tục thể vai trị động, sáng tạo q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước giai đoạn lịch sử sau 80 17 Lê Quý Đôn (2008), Lê Quý Đôn tuyển tập (tập 2), Phủ Biên tạp lục (phần 1, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính thích), Nxb Giáo dục 18 Lê Quý Đôn (2008), Lê Quý Đôn tuyển tập (tập 3), Phủ Biên tạp lục (phần 2, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính thích), Nxb Giáo dục 19 Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 20 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí (tập thượng), dịch Tu trai Nguyện Tạo, Phủ Quốc vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 21 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí (tập hạ), dịch Tu trai Nguyễn Tạo, Phủ Quốc vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 22 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Đoàn Thị Hương, Hồ Hữu Nhựt (1998), Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Nxb Trẻ 24 Nguyễn Thanh Hải (2007), Đường thiên lý thời Nguyễn, chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn, Lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI – XIX, Nxb Thế Giới 25 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh ngày – tháng năm 2006), Nxb Thế giới 26 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cần Thơ ngày tháng năm 2008), Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Phan Khoang (2001), Việt Sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2010), Quan hệ thương mại Sài Gòn, Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế đồng sông Cửu Long kỷ XVII – XVIII, Luận văn Thạc sĩ LSVN, ĐHKHXH & NV, TPHCM 29 Vương Liêm (2005), Về vùng đất cổ miền Đông Nam Bộ, Nxb Lao động 82 30 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Nxb Khoa học Xã hội 32 Phạm Đức Mạnh (1994), “Tiền sử Đông Nam Bộ, kỷ khám phá thành quả”, Tạp chí Xưa Nay (số 6), trang 12 – 19 33 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ 34 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sơn Nam (1992), Bến Nghé xưa, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 36 Sơn Nam (1998), “Cù lao Phố cảng biển Nam Bộ”, Tạp chí Xưa Nay (số 52B), trang 10 – 11 37 Lê Văn Năm (1988), “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số + 4, tr 54 – 60 38 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), “Giao lưu nơng sản hàng hịa Tiền Giang với nơi khác hồi kỷ XVII XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 23 – 29 39 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), “Những tranh ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang” Nxb Trẻ, tr 23 – 24 40 Trần Thị Nhung (2011), Lịch sử vùng đất Nam Bộ số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội 41 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Lương Ninh (2009), Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2002), Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đô thị Mỹ Tho 300 năm (1679 – 2000), Tiền Giang 45 Nhiều tác giả (2002), Miền Đông Nam Bộ lịch sử phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2010), Đông Nam Bộ vùng đất – người, Nxb.Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 83 47 Nhiều tác giả (2001), Địa chí Đồng Nai Tập lịch sử - III, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 48 Ngơ Minh Oanh (2011), “Góp thêm hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu vùng đất Nam Bộ” , Nam Bộ Đất Người (tập VIII) 49 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), 2, tập 1, Nxb Giáo dục 50 Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới 51 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí (tập 5), Viện sử học dịch giải, Nxb Thuận Hóa 55 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí minh 56 Phan Thành Tài (2002), Sự hình thành phát triển trung tâm Sài Gòn – Gia Định, Nam Bộ Đất Người (tập 1), trang 29 – 45, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Cao Tự Thanh (2007), 100 câu hỏi đáp lịch sử Gia Định – Sài Gòn trước 1802, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – Nxb Văn hóa Sài Gịn 58 Trần Thuận (2010), “Vài suy nghĩ đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ”, Hội thảo: Những vấn đề kinh tế - xã hội lịch sử Nam Bộ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - Trung tâm nghiên cứu lịch sử, tháng 59 Trần Thuận (2014), Nam Bộ vài nét lịch sử - văn hóa, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Văn hóa - Văn nghệ 84 60 Nguyễn Cẩm Thúy (cb), Cao Tự Thanh (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trịnh Tri Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn (1998), Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Huỳnh Ngọc Trảng (cb) (1998), Cù Lao Phố lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai 63 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hồng Thế Long (2010), Đơng Nam Bộ vùng đất người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học 65 Võ Văn Sen (2013), Nam Bộ Đất Người (tập IX), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ (2011), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, tr.462 68 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 69 Nguyễn Phúc Nghiệp, Sự hình thành phát triển Mỹ Tho đại phố, http://www.tgu.edu.vn 70 http://www.thienlybuutoa.org 71 trancamlinh.blogspot.com 72 http://www.vnmc.gov.vn 73 http://vi.wikipedia.org 85 Phụ lục 2: Bản đồ hành chánh Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1872 (Nguồn: http://www.thienlybuutoa.org) Phụ lục 3: Bản đồ hành Đơng Nam Bộ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (Nguồn: trancamlinh.blogspot.com) Phụ lục 4: Bản đồ Tây Nam Bộ (Nguồn: http://www.vnmc.gov.vn) Phụ lục 5: Đền thờ Trần Thượng Xuyên hay gọi đình Tân Lân thành phố Biên Hịa (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Phụ lục bảng: Niên biểu số kiện liên quan Niên biểu Sự kiện Đầu kỷ XVII Người Việt vào vùng đất Đông Nam Kỳ Năm 1623 Chúa Nguyễn lập Pray Kor (vùng Sài Gòn ngày nay) trạm thu thuế Năm 1679 Hai nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch cho phép chúa Nguyễn vào định cư vùng đất Đông Nam Kỳ Năm 1698 Chúa Nguyễn cử thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý vùng đất cho lập đơn vị hành lớn phủ Gia Định Năm 1757 Khi đất Tầm Phong Long (tương đương với vùng tứ giác Long Xuyên) vua Chân Lạp Nặc Tôn dâng cho chúa Nguyễn để đền ơn cứu giúp lúc hoạn nạn giành lại vua, trình xác lập chủ quyền lãnh thổ người Việt đất Nam Bộ hoàn thành ... Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ THƢƠNG NGHIỆP ĐÔNG NAM KỲ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 64 3.1 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển gắn liền... 64 3.2 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển thăng trầm 67 3.3 Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX gắn liền với... rời bỏ vùng Đông Nam Kỳ Nền kinh tế thương thời hưng khởi suy tàn dần vào nửa đầu kỷ XIX Tóm lại, khoảng thời gian từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, hoạt động thương nghiệp Đông Nam Kỳ tương đối