Lập bảng biến thiên sơ lược ngoài giấy nháp hoặc dùng phương pháp khoảng để xét dấu + Kết luận về chiều biến thiên của hàm số.. Cực trị + Kết luận về cực trị của hàm số.[r]
(1)Sơ đồ chi tiết khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Dựa vào chương trình SGK chuẩn để biên soạn Hàm đa thức y ax bx cx d a 0 Hàm số 1) Tập xác định: D 2) Sự biến thiên a Chiều biến thiên y ' ? y ' 0 x? (Lập bảng biến thiên sơ lược ngoài giấy nháp dùng phương pháp khoảng để xét dấu) + Kết luận chiều biến thiên hàm số b Cực trị + Kết luận cực trị hàm số c Các giới hạn vô cực lim y ? lim y ? x và x (Có thể dựa vào bảng biến thiên để ghi kết quả) d Bảng biến thiên (đầy đủ chi tiết) x - ? + y' ? y ? y ax bx c a 0 Hàm số 1) Tập xác định: D 2) Sự biến thiên a Chiều biến thiên y ' ? y ' 0 x? (Lập bảng biến thiên sơ lượt ngoài giấy nháp dùng phương pháp khoảng để xét dấu) + Kết luận chiều biến thiên hàm số b Cực trị + Kết luận cực trị hàm số c Các giới hạn vô cực lim y ? lim y ? x và x (Có thể dựa vào bảng biến thiên để ghi kết quả) d Bảng biến thiên (đầy đủ chi tiết) x - ? + y' ? y ? 3) Đồ thị Giao điểm đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x 0 y ? 3) Đồ thị Giao điểm đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x 0 y ? + Giao điểm với Ox: y 0 x ? Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đối xứng + Giao điểm với Ox: y 0 x ? Nhận xét: Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị nó nhận trục tung làm trục đối xứng Hàm phân thức ax b y c 0, ad - bc 0 cx d Hàm số d D \ {- } c 1) Tập xác định: 2) Sự biến thiên a Chiều biến thiên: a.d b.c cx d y’= tính đơn điệu hàm số Vậy hàm số… trên các khoảng… b Cực trị + Hàm số không có cực tri c Giới hạn và tiệm cận : a a lim y lim y y x x c c là tiệm cận ngang lim y d x c ( - ) lim y d x c ( + ) x d c là tiệm cận đứng d Bảng biến thiên (đầy đủ chi tiết) x - ? + y' ? y ? 3) Đồ thị Giao điểm đồ thị với các trục tọa độ + Giao điểm với Oy: x 0 y ? + Giao điểm với Ox: y 0 x ? Nhận xét: Đồ thị nhận giao hai đường tiệm cận là tâm đối xứng (2) (3)