Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ****************** ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số chuyên ngành: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN MINH DUỆ Hà Nội – 12/2011 Lời cam đoan Luận án tiến sỹ kinh tế “Nghiên cứu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam” Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 Là công trình nghiên cứu riêng tơi Luận án sử dụng thông tin từ nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn đƣợc trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị nào, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án ThS Đinh Văn Sơn ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án tiến sỹ kinh tế, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ nhiều tổ chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng, nhiều nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tạo điều kiện mặt cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Dầu khí Việt Nam, Ban chức Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Viện Năng lƣợng, Viện Chiến lƣợc Chính sách công nghiệp, Vụ Năng lƣợng Bộ Công thƣơng giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Duệ ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành luận án; đến GS.TSKH Lê Ngọc Lăng ngƣời khích lệ động viên truyền nhiệt huyết cho lựa chọn làm nghiên cứu sinh tiến sỹ kinh tế Tơi xin cám ơn góp ý, giúp đỡ GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, TS Nguyễn Đại Thắng, PGS.TS Trần Văn Bình, PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam, TS Nguyễn Hiệp, TS Lê Anh Sơn, nhà khoa học thầy cô giáo; cám ơn động viên khích lệ bạn bè, đồng nghiệp gần xa để tơi hồn thành luận án Đặc biệt tơi cám ơn tới vợ thƣờng xuyên tạo điều kiện, động viên, khích lệ dành thời gian q báu cho tơi hồn thành luận án tiến sỹ kinh tế Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận án ThS Đinh Văn Sơn iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, đồ thị Danh mục chữ viết tắt ii iii iv vii viii x Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cho phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam 1.1 Tổng quan lý thuyết phát triển bền vững 1.1.1 Lịch sử đời thuật ngữ phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.3 Phƣơng pháp xây dựng tiêu phát triển bền vững 13 1.1.3.1 Mục tiêu xây dựng tiêu phát triển bền vững 13 1.1.3.2 Khái niệm tiêu 13 1.1.3.3 Phân loại phƣơng pháp tiếp cận xây dựng tiêu 14 1.2 Phát triển bền vững Việt Nam 15 1.2.1 Mục tiêu 15 1.2.2 Những nguyên tắc 17 1.2.3 Những lĩnh vực hoạt động cần ƣu tiên 18 1.2.3.1 Về kinh tế 18 1.2.3.2 Về xã hội 19 1.2.3.3 Về tài nguyên – môi trƣờng 20 1.2.4 Thực trạng phát triển bền vững Việt Nam 20 1.2.4.1 Thành tựu 20 1.2.4.2 Những tồn chủ yếu 24 1.2.5 Cam kết quốc tế Việt Nam phát triển bền vững 27 1.3 Một số tiêu phát triển bền vững 29 iv 1.3.1 Bộ tiêu phát triển bền vững quốc gia 29 1.3.2 Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng 32 1.4 Phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam nguyên tắc xây dựng tiêu 40 1.4.1 Phát triển bền vững ngành dầu khí 40 1.4.1.1 Đặc điểm nội dung 40 1.4.1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá 41 1.4.2 Nguyên tắc xây dựng tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam 42 1.4.2.1 Mơ hình Áp lực – Trạng thái – Ứng phó (PSR) 42 1.4.2.2 Xây dựng lƣu đồ DSR (Động lực – Trạng thái – Ứng phó) 45 Tóm tắt chƣơng 47 Chƣơng 2: Phân tích, đánh giá phát triển ngành dầu khí Việt Nam quan điểm phát triển bền vững 50 2.1 Khái quát chung ngành dầu khí 50 2.1.1 2.1.2 Đặc thù ngành dầu khí Hoạt động chủ yếu ngành dầu khí Việt Nam 50 2.1.2.1 Tìm kiếm, thăm dị dầu khí 52 2.1.2.2 Khai thác dầu khí 53 2.1.2.3 Cơng nghiệp khí 54 2.1.2.4 Chế biến lọc hóa dầu 55 2.1.2.5 Kinh doanh xăng dầu 56 2.1.2.6 Dịch vụ kỹ thuật dầu khí 57 2.2 Xây dựng phát triển ngành dầu khí Việt Nam 58 2.2.1 2.2.2 Khái quát trình xây dựng phát triển Thành tựu 58 2.2.2.1 Về kinh tế 61 2.2.2.2 Về xã hội 68 2.2.2.3 Về sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 69 2.2.3 Thách thức xét quan điểm phát triển bền vững 69 2.3 Đánh giá quan điểm phát triển bền vững 75 v 52 60 Tóm tắt chƣơng 78 Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển xây dựng tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam 80 3.1 Định hƣớng phát triển bền vững 80 3.1.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam 80 3.1.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội lƣợng Việt Nam 80 3.1.1.2 Bối cảnh ngành dầu khí giới 90 3.1.2 Định hƣớng phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.2.1 Nguyên tắc phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.2.2 Nội dung phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.3 Xây dựng tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam 103 3.1.3.1 Phƣơng pháp xây dựng kết tiêu 104 3.1.3.2 Phƣơng pháp tính tốn, ý nghĩa mối liên hệ tiêu 107 3.2 Triển khai tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí 114 3.2.1 Lộ trình giải pháp thực 114 3.2.1.1 Giai đoạn đến năm 2015 114 3.2.1.2 Giai đoạn sau năm 2015 115 3.2.1.3 Xây dựng hệ thống thơng tin giám sát phát triển bền vững 115 Tóm tắt chƣơng 120 Kết luận 122 Danh mục cơng trình cơng bố luận án 125 Tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 130 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung chủ yếu lĩnh vực phát triển bền vững 11 Bảng 1.2 Bộ tiêu phát triển bền vững quốc gia 29 Bảng 1.3 Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng 35 Bảng 1.4 Mơ hình PSR ngành dầu khí Việt Nam 43 Bảng 2.1 Trữ lƣợng dầu khí Việt Nam 61 Bảng 2.2 Cân đối cung cầu sản phẩm xăng dầu 66 Bảng 2.3 Một số tiêu doanh nghiệp dầu khí 75 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lƣợng cuối theo loại nhiên liệu đến 2030 85 Bảng 3.2 Tiêu thụ lƣợng thƣơng mại bình quân đầu ngƣời 86 Bảng 3.3 Cân đối nhu cầu tổng thể lƣợng khả khai thác lƣợng sơ cấp (phƣơng án sở) 87 Bảng 3.4 Bộ tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí 105 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối tƣơng quan lĩnh vực phát triển bền vững 10 Hình 1.2 Các mốc phát triển bền vững Việt Nam 27 Hình 1.3 Cam kết quốc tế Việt Nam phát triển bền vững 28 Hình 1.4 Mối tƣơng quan bền vững lƣợng 33 Hình 1.5 Cấu trúc tiêu phát triển bền vững lƣợng ISED 39 Hình 1.6 Lƣu đồ tƣơng tác DSR lĩnh vực kinh tế phát triển bền vững ngành dầu khí 45 Hình 1.7 Lƣu đồ tƣơng tác DSR lĩnh vực xã hội, môi trƣờng phát triển bền vững ngành dầu khí 45 Hình 2.1 Phát dầu Algeria 62 Hình 2.2 Sản lƣợng khai thác dầu Việt Nam 63 Hình 2.3 Sản lƣợng khai thác khí Việt Nam 63 Hình 2.4 Nhà máy xử lý khí Dinh cố 64 Hình 2.5 Sản lƣợng điện sản xuất từ khí 64 Hình 2.6 Nhà máy lọc dầu Dung quất 65 Hình 2.7 Chế tạo topsite giàn chân đế 67 Hình 2.8 Ứng cứu cố tràn dầu 69 Hình 2.9 Nổ giàn khoan vịnh Mexico ngày 20/4/2010 70 Hình 2.10 Trữ lƣợng dầu khí số cơng ty dầu khí quốc gia 70 Hình 2.11 Các mỏ dầu Việt Nam theo quy mô trữ lƣợng 71 Hình 2.12 Các mỏ khí Việt Nam theo quy mơ trữ lƣợng 71 Hình 2.13 Nhập xăng dầu Việt Nam năm 2010 72 Hình 2.14 Phân loại cơng ty dầu khí quốc gia theo lực 73 Hình 2.15 Phân loại cơng ty dầu khí quốc gia theo mức độ tự chủ 73 Hình 2.16 Đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty dầu khí 74 Hình 3.1 Cân đối nhu cầu khả khai thác lƣợng sơ cấp 87 Hình 3.2 Trữ lƣợng dầu thô giới, theo khu vực 90 viii Hình 3.3 Trữ lƣợng khí thiên nhiên giới, theo khu vực 91 Hình 3.4 Khai thác dầu mỏ giới, năm 2007 2035 91 Hình 3.5 Diễn biến giá dầu theo tình cao, trung bình thấp 92 Hình 3.6 Khai thác dầu thơ theo kịch giá cao, trung bình thấp 92 Hình 3.7 Nhu cầu dầu thơ giới, năm 2007 2035 theo khu vực 93 Hình 3.8 Nhu cầu khí thiên nhiên châu Á, năm 2007 đến 2035 93 Hình 3.9 Trữ lƣợng dầu khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 94 Hình 3.10 Trữ lƣợng khí khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 95 Hình 3.11 Gia tăng trữ lƣợng giai đoạn 2010-2015 97 Hình 3.12 Gia tăng trữ lƣợng giai đoạn 2016-2025 97 Hình 3.13 Dự báo khai thác dầu khí giai đoạn 2005 – 2025 98 Hình 3.14 Kế hoạch tổng thể đƣờng ống dẫn khí phía Tây Nam Việt Nam 98 Hình 3.15 Nhu cầu dầu thơ cho dự án chế biến dầu khí 99 Hình 3.16 Sơ đồ vị trí nhà máy chế biến dầu khí 99 Hình 3.17 Mối liên kết tiêu phát triển bền vững ngành dầu khí Viêt Nam 113 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Hợp tác kinh tế châu Á – Thái bình dƣơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOD Nhu cầu ơxy sinh hóa CNG Khí nén tự nhiên CNTT Cơng nghệ thông tin CSD Ủy ban phát triển bền vững (Liên hiệp quốc) CSDL Cơ sở liệu DKVN Dầu khí Việt Nam EIA Cục thơng tin lƣợng (Hoa Kỳ) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDI Chỉ số phát triển giới GINI Chỉ số bất bình đẳng GNP Tổng sản phẩm quốc dân GNI Tổng thu nhập quốc dân HDI Chỉ số phát triển ngƣời IAEA Tổ chức lƣợng nguyên tử quốc tế IEA Tổ chức lƣợng quốc tế ISED Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng IUCN Hiệp hội quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên JOC Công ty điều hành chung KHCN Khoa học cơng nghệ LNG Khí tự nhiên hóa lỏng MDGs Mục tiêu thiên niên kỷ phát triển MARPOL Công ƣớc ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MPS Hệ thống cân đối liên ngành NL Năng lƣợng OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế x PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN BỘ CHỈ TIÊU 12 Ông (Bà) cho ý kiến ý nghĩa tiêu tiêu PTBV ngành dầu khí Một là, tiêu kinh tế gồm 14 tiêu KT-01: Vai trị xăng dầu, khí đốt ngành lƣợng Chỉ tiêu cho thấy vai trò ngành dầu khí phát triển chiến lược lượng kinh tế-xã hội đất nước Chỉ tiêu giúp cho việc đạo hỗ trợ định KT-02: Tỷ trọng xăng dầu nhập so với tổng cung Chỉ mức độ chủ động đất nước an ninh lượng Chỉ tiêu giúp cho việc đạo hỗ trợ định KT-03: Xăng dầu khí đốt tính theo đầu ngƣời Thể mức độ quan trọng sản phẩm ngành dầu khí đời sống xã hội gia đình Chỉ tiêu giúp hỗ trợ định, giải mâu thuẫn xây dựng đồng thuận KT-04: Xăng dầu khí đốt sử dụng đơn vị GDP Chỉ mức độ phát triển đất nước phụ thuộc vào ngành dầu khí Chỉ tiêu giúp cho việc đạo để sử dụng xăng dầu cách hợp lý cân đối phân ngành lượng khác KT-05: Tỷ lệ tổn thất vận chuyển xăng dầu, khí đốt Trên giới, doanh nghiệp ngành áp dụng thiết bị tiên tiến, sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn lượng, việc làm giảm tổn thất vận chuyển xăng dầu có ý nghĩa thiết thực quan trọng Chỉ tiêu giúp cho việc đạo định hợp lý kinh doanh phân phối xăng dầu KT-06: Tỷ lệ sản lƣợng khai thác trữ lƣợng dầu khí Chỉ vai trị khai thác dầu khí đáp ứng cho nhu cầu tương lai Theo dõi tiêu giúp hiểu biết phát triển bền vững thăm dò khai thác dầu khí KT-07: Xăng dầu khí đốt sử dụng cơng nghiệp Chỉ tỷ trọng sử dụng xăng dầu ngành công nghiệp Giúp đạo điều tiết việc cân đối, hỗ trợ định vĩ mô chiến lược phát triển ngành dầu khí nói riêng lượng nói chung KT-08: Xăng dầu khí sử dụng nông nghiệp Chỉ tỷ trọng sử dụng xăng dầu ngành nông nghiệp Giúp đạo điều tiết việc cân đối, hỗ trợ định vĩ mơ chiến lược phát triển ngành dầu khí nói riêng lượng nói chung 146 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN BỘ CHỈ TIÊU KT-09: Xăng dầu khí sử dụng dịch vụ/thƣơng mại Chỉ tỷ trọng sử dụng xăng dầu dịch vụ/thương mại Giúp đạo điều tiết việc cân đối, hỗ trợ định vĩ mô chiến lược phát triển ngành dầu khí nói riêng lượng nói chung KT-10: Xăng dầu khí sử dụng giao thông Chỉ tỷ trọng sử dụng xăng dầu ngành giao thông vận tải Giúp đạo điều tiết việc cân đối, hỗ trợ định vĩ mơ chiến lược phát triển ngành dầu khí nói riêng lượng nói chung KT-11: Tỷ trọng khí đóng góp phát điện Việt Nam nước có nguồn thủy điện tương đối cao, nhiên đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng nhanh Khí thiên nguồn nguyên liệu quý dùng để chế biến sản phẩm khác Nếu sử dụng nhiên liệu cần hạn chế tỷ lệ thích hợp Chỉ tiêu cho thấy tính hợp lý sử dụng nguồn khí thiên nhiên KT-12: Giá xăng dầu thƣơng phẩm so với giá quốc tế Chỉ mức độ trợ giá Chính phủ cho mặt hàng thiết yếu xăng dầu Điều giúp hỗ trợ định lộ trình tiếp cận chế thị trường kinh tế KT-13: Dự trữ xăng dầu Chỉ tiêu mang tính vĩ mơ liên quan trực tiếp đến vấn đề an ninh lượng, an ninh xăng dầu đất nước; giúp đạo hỗ trợ định hợp lý giải vấn đề phát triển bền vững KT-14: Tỷ lệ nhiên liệu sinh học lƣợng Chỉ khả thay xăng dầu khí đốt tương lai, góp phần giảm nhiễm mơi trường Chỉ tiêu giúp đạo hiểu phát triển bền vững ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hai là, tiêu xã hội gồm tiêu XH-01: Tỷ lệ dân số trực tiếp sử dụng xăng dầu, khí đốt Hiện Việt Nam, xăng dầu khí đốt vừa nguyên liệu vừa nhiên liệu Thực tế nhiều người dân, hộ gia đình vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện sử dụng xăng dầu, khí đốt đời sống hàng ngày Càng nhiều người dân sử dụng trực tiếp xăng dầu, khí đốt mức độ ảnh hưởng chúng tới đời sống xã hội lại cao Chỉ tiêu giúp cho việc đạo vĩ mô định phù hợp 147 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN BỘ CHỈ TIÊU XH-02: Tỷ lệ thu nhập hộ gia đình dành chi phí cho xăng, dầu khí đốt Chỉ phụ thuộc vào xăng dầu, khí đốt gia đình, đồng thời kết hợp với tiêu KT-01 cho biết khả đáp ứng gia đình để tiếp cận với xăng dầu, khí đốt so với nguồn lượng khác XH-03: Thu nhập bình quân lao động ngành dầu khí Thực tế, thu nhập bình qn lao động ngành dầu khí cao số ngành khác tính chất cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, địi hỏi trình độ cao lợi nhuận cao ngành Tuy nhiên, mức độ cao vấn đề cần phải xem xét cân đối tổng thể xã hội Chỉ tiêu giúp định hợp lý kịp thời XH-04: Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động ngành dầu khí Thực tế tỷ lệ nữ ngành cơng nghiệp nói chung dầu khí nói riêng cịn mức thấp Chỉ số liên quan trực tiếp đến vấn đề chung xã hội bình đẳng giới Giúp đưa định đạo vĩ mơ xã hội XH-05: Tỷ lệ lao động có sức khỏe tốt Lao động có sức khỏe loại nguồn nhân lực quý giá cho việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Tỷ lệ mà thấp ảnh hưởng tiêu cực tới kết hoạt động lâu dài ngành Chỉ tiêu giúp hiểu biết phát triển bền vững XH-06: Tỷ lệ tai nạn thăm dò khai thác dầu khí Hoạt động thăm dị khai thác hoạt động ngành dầu khí cơng tác an tồn địi hỏi cao nghiêm ngặt Mỗi tai nạn thăm dị khai thác dầu khí thường gây thiệt hại lớn người, tài sản thương hiệu chí phá sản Chỉ tiêu quan trong định đạo XH-07: Tỷ lệ số lao động làm việc môi trƣờng độc hại, nguy hiểm Một số hoạt động ngành dầu khí có tính độc hại nguy hiểm cần phải giảm dần tiếp xúc trực tiếp người Chỉ tiêu giúp đưa định kịp thời việc áp dụng công nghệ thiết bị phù hợp sản xuất kinh doanh XH-08: Tỷ lệ lao động mắc bệnh nghề nghiệp Đây tiêu trực tiếp cho thấy hậu từ mức độ nặng nhọc, độc hại nguy hiểm tác động đến người lao động Chỉ tiêu giúp đưa định vấn đề hiểu biết phát triển bền vững ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 148 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN BỘ CHỈ TIÊU Ba là, tiêu mơi trƣờng an tồn lao động gồm tiêu MT-01: GHG từ chế biến sử dụng dầu khí theo bình qn đầu ngƣời GDP Đây yếu tố trực tiếp gây nên ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính, đặc biệt từ việc sử dụng khơng hợp lý, đốt bỏ khí thiên nhiên từ khai thác mỏ dầu khí Chỉ số giúp cho việc đạo định kịp thời phát triển bền vững MT-02: Độ tập trung chất thải giao thơng gây nhiễm khí thị Chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường việc sử dụng xăng dầu giao thông vận tải – ngành sử dụng nhiều nhiên liệu xăng dầu Theo dõi biến động tiêu giúp đạo việc định sản xuất sử dụng loại nhiên liệu phù hợp, kể chủng loại sản phẩm MT-03: Phát thải ô nhiễm khí từ thăm dị, khai thác dầu khí Trong hoạt động dầu khí khâu thăm dị, khai thác dầu khí thường gắn liền trực tiếp gây ô nhiễm môi trường phải xử lý ngay, kịp thời thực địa Chỉ tiêu giúp đưa định quan trọng bảo vệ mơi trường, biện pháp an tồn ngành dầu khí MT-04: Ơ nhiễm mơi trƣờng biển theo sản lƣợng khai thác Phần lớn thăm dò khai thác dầu khí thực ngồi biển nên việc ô nhiễm dễ xảy Khai thác nhiều nguy xảy nhiễm lớn Chỉ tiêu giúp định kịp thời hiểu biết phát triển bền vững MT-05: Rác thải rắn sinh đơn vị dầu khí đƣợc chế biến Trong quy hoạch Việt Nam xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nhà máy chế biến dầu, chế biến khí Nguồn chất thải từ nhà máy chế biến dầu khí thường có độ độc hại cao phải xử lý kịp thời Chỉ số giúp hỗ trợ định để giải mâu thuẫn xây dựng đồng thuận MT-06: Tỷ lệ tái chế/thu hồi loại chất thải, khí thải/khí đồng hành Chất thải từ việc thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên/sản phẩm dầu khí lớn Đòi hỏi quốc gia, ngành, doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý kịp thời để trả lại môi trường cho người ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 149 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN BỘ CHỈ TIÊU Bốn là, tiêu thể chế gồm tiêu TC-01: Mức độ tự chủ doanh nghiệp (đặc biệt tài chính) Ngành dầu khí giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, quyền hạn phải tương ứng với trách nhiệm giao Phần lớn cơng ty dầu khí quốc tế cơng ty dầu khí quốc gia thành cơng có quyền tự chủ cao TC-02: Thực thi thỏa thuận quốc tế ký kết Ngành dầu khí có tính hội nhập quốc tế cao cam kết hoạt động dầu khí có liên kết chặt chẽ Chỉ tiêu đánh giá tính hội nhập quốc tế triển vọng thành công doanh nghiệp TC-03: Mức độ sử dụng công nghệ thông tin công việc Sự phát triển công nghệ thông tin ngày mạnh mẽ giới Ở Việt Nam, công nghệ thông tin phổ biến việc áp dụng phần mềm chuyên dụng cách hệ thống tồn ngành cịn hạn chế Chỉ tiêu đánh giá định hướng phát triển ngành theo xu đại tiếp cận với ngành dầu khí quốc tế TC-04: Chi phí nghiên cứu triển khai (R&D) Ngành dầu khí ln địi hỏi áp dụng cơng nghệ tiên tiến, sử dụng kỹ thuật đại, thực nghiên cứu sâu có đặc thù riêng cho ngành dầu khí Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ doanh nghiệp, ngành ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sự tham gia đóng góp Q Ơng (Bà) góp phần quan trọng cho việc thành cơng đề tài góp sức vào phát triển bền vững đất nước Xin chân thành cám ơn kính chúc Q Ơng (Bà) sức khỏe, hạnh phúc sống thành công công việc TÁC GIẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Đinh Văn Sơn 150 ... hƣớng phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.2.1 Nguyên tắc phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.2.2 Nội dung phát triển bền vững ngành dầu khí 96 3.1.3 Xây dựng tiêu phát triển bền vững ngành. .. luận thực tiễn phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam làm sở cho nghiên cứu sâu phát triển bền vững lƣợng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển bền vững ngành lƣợng đƣợc... tiêu phát triển bền vững quốc gia 29 1.3.2 Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng 32 1.4 Phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam nguyên tắc xây dựng tiêu 40 1.4.1 Phát triển bền vững ngành dầu khí