1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THU THẢO Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ HỒ THẦU,HỤN TAM ĐƯỜNG,TỈNH LAI CHÂU KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh Tế Nơng Nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016-2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -O0O HOÀNG THU THẢO Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ HỒ THẦU, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Lương Xinh Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tiếp cận dịch vụ ngân hàng dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” Với lịng biết ơn vơ hạn, Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế vá Phát triển nông thôn truyền cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường, giúp em hồn thiện lực cơng tác, nhằm đáp ứng yêu cầu người cán khoa học sau trường Em xin trân thành cảm ơn cô giáo TS Hồ Lương Xinh tận tình bảo, hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện cho em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thu Thảo ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dự kiến số hộ dân tộc thiểu số vấn trực tiếp xã Hồ Thầu 15 Bảng 4.1 Các tiêu dân số, lao động xã nghiên cứu năm 2019 20 Bảng 4.2 Các tiêu kinh tế-xã hội xã nghiên cứu năm 2019 21 Bảng 4.3 Đặc điểm người vấn 24 Bảng 4.4 Đặc điểm hộ gia đình vấn 25 Bảng 4.5 Tình hình sở hữu tài sản hộ vấn 30 Bảng 4.6 Thực trạng tham gia khóa tập huấn du lịch 30 Bảng 4.7 Nội dung tập huấn du lịch 31 Bảng 4.8.Theo anh/chị du khách quan tâm đến vấn đề gì? 32 Bảng 4.9 Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng công cụ số kinh doanh 32 Bảng 4.10 Kết kinh doanh du lịch 33 Bảng 4.11 Tiếp cận dịch vụ vốn vay (tín dụng) 34 Bảng 4.12 Những kênh hộ liên hệ vói ngân hàng 34 Bảng 4.13 Những kênh hộ liên hệ vói ngân hàng 34 Bảng 4.14 Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ vấn 34 Bảng 4.15 Những mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch cộng đồng 36 iii DANH MỤC VIẾT TẮT GDP Tổng Sản Phẩm DLCĐ Du Lịch Cộng Đồng DTTS Dân Tộc Thiểu Số UBND Uỷ Ban Nhân Dân ATM Máy Rút Tiền Tự Động ĐVT Đơn Vị Tính CSXH Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Agribank Ngân hàng nơng nghiệp & PTNT iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch cộng đồng 2.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phương có điều kiện gần với vùng nghiên cứu 2.2.2 Bài học kinh nghiệm 12 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 16 v 3.4 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.4.2 Thời gian tiến hành đề tài 17 3.5 Các tiêu dùng phân tích 17 3.5.1 Chỉ tiêu thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng 17 3.5.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu18 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 4.1.3 Mô tả đặc điểm du lịch cộng đồng xã 21 4.2 Thực trạng kinh doanh du lịch hộ điều tra 24 4.2.1 Đặc điểm hộ khảo sát 24 4.2.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ khảo sát 26 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số 39 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết lý chọn đề tài Phát triển du lịch cộng đồng hướng tiềm để nâng cao đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, mang lại lợi ích cho cộng đồng vùng có nhiều tài ngun thơng qua việc khuyến khích họ tham gia vào hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch , tạo công ăn việc làm , nâng cao điều kiện sống , đồng thời cho họ nhận thấy vai trò định họ phát triển bền vững tài nguyên khu vực Tuy nhiên, du lịch cộng đồng thường phát triển khó khăn với nguồn lực tài hạn chế Nguồn vốn dịch vụ ngân hàng lựa chọn tiềm quan nhà nước tăng cường hỗ trợ, hỗ trợ kinh nghiệm vốn đầu tư , hỗ trợ sở vật chất ưu tiên sách cho cộng đồng việc phát triển du lịch phát triển cộng đồng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”.Đề tài sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn, tìm hiểu tài nguyên, đặc trưng, nét văn hóa người để phát triển du lịch vùng đất Hồ Thầu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số xã Hồ Thầu Phân tích rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng xã Hồ Thầu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã Hồ Thầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Giúp thân vận dụng kiến thức học vào thực tế Nâng cao lực rèn luyện kỹ cho thân trình tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng Đề xuất nâng cao giải pháp nhằm tiếp cận cac dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số làm du lịch địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài giúp UBND xã Hồ Thầu đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng xã, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình phù hợp Ngồi đề tài cịn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu học tập lĩnh vực du lịch cộng đồng tài liệu tham khảo cho quan lãnh đạo, quản lý địa phương 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch cộng đồng Định nghĩa: Du lịch cộng đồng hình thức kinh doanh du lịch dựa tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm văn hóa địa phương, vùng miền để kinh doanh du lịch Hiện nay, du lịch vùng miền xem hình thức kinh doanh phát triển kinh tế bền vững vùng miền đặc biệt phù hợp với cộng đồng bà dân tộc thiểu số số vùng miền khác Năm 1997, Tổ chức du lịch Thái Lan –Reponsible Ecological Social tour tổ chức du lịch chịu trách nhiệm du lịch sinh thái – xã hội đưa định nghĩa “ Du lich cộng đồng phương thức tổ chức du lịch để đề cao bền vững mơi trường văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý tài nguyên hoạt động du lịch Vì phát triển cộng đồng cho phép du khách nâng cao nhận thức học hỏi từ cộng đồng giá trị văn hóa, sống đời thường họ Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên giới WNF,2004: “Du lịch cộng đồng loại du hình du lịch mà cộng đồng địa phương có khảo sát tham gia chủ yếu phát triển quản lý hoạt động du lịch phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch cộng đồng’’ ( nguồn Aigul , Shadanbekovan Maketing Speacialist, Commuty- basedtonsism gub idebook ,2004) Còn quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) định nghĩa : “Du lịch dựa vào cộng đồng hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương làm chủ, tham gia vào trình phát triển quản lí, phần lớn lợi ích sẽ thuộc cộng đồng ” Theo định nghĩa này, cộng đồng nêu bật lên với vai trò tuyệt đối du lịch dựa vào cộng đồng 30 Bảng 4.5 Tình hình sở hữu tài sản hộ phỏng vấn Tỷ trọng tổng số hộ phỏng Tài sản STT vấn (%) (n=40) Tỷ trọng số hộ có tơ Tỷ trọng số hộ có máy vi tính (máy để bạn, laptop) Tỷ trọng số hộ có điều hịa Tỷ trọng số hộ có máy giặt Tỷ trọng số hộ có tivi hình Led 10 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.5 ta thấy điều kiện kinh tế thấp, đa số hộ chưa có sở hữu số tài sản máy giặt, điều hòa…do điều kiện khách quan, khí hậu thường lạnh, nhiều sương mù nhu cầu sử dụng không thường xuyên Phương tiện nghe nhìn chưa trang bị sản phẩm đại Bảng 4.6 Thực trạng tham gia khóa tập huấn du lịch STT Nội dung Số hộ tham gia tập huấn Số hộ có giấp giấy chứng nhận Lớp tập huấn Bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cộng đồng Hộ Tỷ trọng (n=40) tổng số (%) 34 85 25 62,5 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.6 ta thấy thực trạng người dân đa số hộ gia đình tạo điều kiện tham gia lớp tập huấn làm hoạt động du lịch có cấp giấy chứng nhận tham gia lớp Mặc dù dân trí thấp người dân tích cực tham gia lớp tập huấn thơng qua 31 lớp hộ gia đình vừa tham quan học hỏi địa phương khác làm công tác du lịch, đồng thời trao đổi kinh nghiệm cho hộ gia đình chưa tham gia đầy đủ lớp tập huấn địa phương huyện tổ chức Qua thầy tích cực người dân thi tham gia xây dựng DLCĐ thôn, xã đẩy mạnh Bảng 4.7 Nội dung tập huấn du lịch Nội dung STT Được chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch hộ địa phương khác; Được cung cấp kiến thức du lịch cộng đồng Được dạy kỹ nấu ăn Được dạy kỹ đón tiếp, nói chuyện với du khách Hộ (n=40) Tỷ trọng tổng số (%) 40 100 15 0 33 82,5 Được dạy kỹ trang trí nhà 10 25 Được dạy kỹ tiếng Anh 0 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra ) Qua bảng 4.17 cho thấy năm hộ gia đình hoạt động du lịch địa phương cử tập huấn cơng tác quản lí khai thác hiệu mơ hình du lịch Homstay gắn liền với quảng bá nét đặc trưng văn hóa người địa phương cho khách du lịch biết Như vậy, ta thấy độ mong muốn hộ làm DLCĐ thôn, xã, thể ham học hỏi hộ dân tộc làm DLCĐ 32 Bảng 4.8.Theo anh/chị du khách quan tâm đến vấn đề gì? Tiêu chí STT Số phiếu trả lời (n=40) 40 28 40 35 Tỷ trọng tổng số (%) 100 70 100 12,5 87,5 Môi trường lành Cảnh quan đẹp Bản sắc văn hóa, phong tục tập qn Nơng nghiệp đa dạng Ẩm thực ngon Khác……… (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.18 cho thấy với đặc điểm lợi địa hình Sì Thâu Chải có khí hậu mát mẻ ơn hịa, thuận lợi cho du khách thưởng ngoạn khơng khí ngồi trời tản ngắm cảnh sắc nơi đây, để lại ấn tượng tốt đẹp với du khách lên tham quan Quang cảnh đầu tư, chỉnh trang làm thường xuyên mang lại tươi không bị nhàm chán Nét ẩm thực độc đáo đồng bào để lại ấn tượng với khách du lịch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mang đậm ăn hương vị vùng núi tây bắc đồng bào dân tộc Dao nơi Bảng 4.9 Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng công cụ số kinh doanh STT Chỉ tiêu Tỷ trọng Số hộ tổng số (n=40) hộ (%) 40 100 0 35 87,5 0 Tổng số hộ vấn Số hộ có đăng ký web du lịch Số hộ có sử dụng Facebook Số hộ có quảng cáo du lịch YouTube Số hộ sử dụng ứng dụng điện thoại 26 65 để kinh doanh, quảng bá du lịch Số hộ có máy tính 0 Số hộ có sử dụng internet 22,5 Số hộ có sử dụng điện thoại 40 100 Số hộ có sử dụng điện thoại thơng minh 31 77,5 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2020) 33 Qua bảng 4.9 cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin đại nhiều hạn chế, chưa trang bị máy tính, đa số có sử dụng điện thoại thông minh, nhiên chưa khai thác triệt để mục địch quảng bá đưa hình ảnh du lịch phương tiện thông tin đại chúng Youtube…Điện thoại thơng minh người dân ưu sử dụng nhiều để phát triển DLCĐ sử dụng công việc hàng ngày giúp quảng bá điểm thăm quan bản, người nơi để du khách biết đến, Bảng 4.10 Kết kinh doanh du lịch Số khách Giá trị Lượng du khách bình quân tháng 1000 Trong đó: Khách nước 1000 Khách quốc tế Lượng khách đông tháng 1500 Lượng khách thấp tháng 200 Số ngày lưu trú bình quân du khách 3-4 ngày Thu bình quân du khách ngày lưu trú 150.000 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.10 cho thấy đa số lượng khách tới tham quan khách nước, thu nhập hàng tháng tăng tháng Đồng thời bước phát huy vai trò mơ hình homstay với thời gian lưu trú dài ngày để phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn nghỉ dưỡng du khách đến thăm quan tùy vào thời điểm, thời điểm có nét đẹp riêng mùa xuân có hoa đào, hoa mận nở trắng rừng, đến mùa hè có khóm hồng bên đường ngày nhiều mây 34 Bảng 4.11 Tiếp cận dịch vụ vốn vay (tín dụng) Bảng 4.12 Những kênh hộ liên hệ vói ngân hàng STT Kênh liên hệ Số hộ (Hộ) Tỷ trọng (n=40) tổng số (%) Đến trực tiếp trụ sở ngân hàng 40 100 Gọi điện cho cán ngân hàng 20 50 Liên hệ với hội liên hiệp phụ nữ 25 62.5 Liên hệ với hội nông dân 15 37,5 Liên hệ với trưởng thôn 0 Nhờ người thân, bạn bè vay giúp 0 Liên hệ với lãnh đạo ủy ban xã 10 25 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ bảng 4.12 cho thấy Nguồn vốn vay nhân viên ngân hàng hỗ trợ vay vốn ngân hàng sách Cũng thơng qua chương trình nguồn vay khác nhằm đảm đảm nhiều nguồn vay cho Nhân dân có điều kiện tốt làm hoạt động kinh doanh Bảng 4.13 Những kênh hộ liên hệ với ngân hàng Nguyên nhân không vay Số hộ (Hộ) (n=40) Tỷ trọng tổng số (%) Đã đủ tài cho sản xuất kinh doanh nên 0 khơng có nhu cầu vay Khơng có tài sản đảm bảo 0 Khơng biết thơng tin ngân hàng có 0 thể vay vốn Ngại thủ tục rườm rà 0 Không biết cách sử dụng vốn hiệu 0 Khác……… (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) 35 Từ bảng 4.13 cho ta thấy 100% người dân vay vốn ngân hàng để phát triển du lịch đôi với sản xuất nông nghiệp, kinh tế hộ dân cịn gặp nhiều khó khăn Bảng 4.14 Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ phỏng vấn Sở hữu tài khoản ngân hàng Số hộ có tài khoản ngân hàng Số hộ Tỷ trọng (Hộ) tổng số (n=40) (%) 0 - Số hộ sử dụng tài khoản để tiết kiệm 0 - Số hộ sử dụng tài khoản để toán chuyển 0 0 40 100 - Không biết cách mở tài khoản 38 95 - Mức thu nhập thấp nên khơng có nhu cầu 12,5 - Thủ tục mở tài khoản phức tạp 13 32,5 - Nguyên nhân khác 0 khoản - Số hộ sử dụng tài khoản để tốn hóa đơn Số hộ khơng có tài khoản ngân hàng Ngun nhân khơng có tài khoản ngân hàng (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra ) Từ bảng 4.14 cho thấy đa số hộ gia đình chủ yếu sử dụng giao dịch tiền mặt chưa có làm thẻ ATM, phần nguyên nhân trình lại, phần số hộ có trình độ nhận thức chưa đồng nên mức phổ biến thẻ ATM hạn chế 36 Bảng 4.15 Những mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch cộng đồng STT Số hộ (Hộ) (n=40) 40 Những mong muốn Tỷ trọng tổng số (%) Cung ứng vốn đầu tư Được đào tạo, hướng dẫn để nâng cao kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch Được liên kết nhiều với doanh nghiệp du lịch để đưa du khách đến thăm Hệ thống giao thông cần cải thiện để thuận tiện lại Môi trường cần 35 87,5 28 40 10 25 12,5 An ninh, an toàn cho du khách cần đảm bảo Internet cần cải thiện 15 37,5 35 87,5 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra ) Qua bảng 4.15 cho thấy năm gần với quan tâm với Nhà nước làm thay đổi nhiều mặt du lịch xã Hồ Thầu nói riêng địa bàn huyện Tam Đường nói chung, đồng thời đa số hộ gia đình nâng cao lực làm tham gia xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng đem lại nguồn thu nhập, cải thiện đời sống Tuy nhiên tình hình xã hội ngày phát triển nhu cầu cần đổi tăng cường hoạt động phong phú đa dạng để cạnh tranh thị trường, qua địi hỏi Chính quyền địa phương có giải pháp nhằm thúc đẩy mơ hình du lịch cộng đồng thêm hiệu quả, phong phú tằng cường đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin vào quảng bá thêm hình ảnh sắc du lịch người tới đông đảo du khách tỉnh, khách nước đến du lịch 37 4.3 Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu 4.3.1 Đối với các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng Để phát triển kinh tế người dân phải thay đổi trở lên động, sáng tạo cách phát triển du lịch Xóa bỏ hồn tồn tơi nhút nhát, tự ti, vượt lên hịa thiện thân Khơng ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trao đổi, bồi dưỡng kiến thức tiếp cận phương tiện thơng tin đại chúng Đồn kết giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để có hướng tới chun mơn phát triển du lịch cộng đồng Mạnh dạn vay vốn đầu tư Phát triển du lịch song song với việc bảo vệ tài ngun thiên nhiên giữ gìn văn hóa sắc truyền thống Xây dựng nhà trưng bày, giới thiệu, tư vấn bán sản phẩm (hàng thổ cẩm, đồ lưu niệm), kết hợp làm địa điểm tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn nghệ 4.3.2 Đối với các ngân hàng địa bàn Hỗ trợ xây dựng cơng trình sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nơi thực dự án với quy mô nhỏ Hỗ trợ kỹ phục vụ khách du lịch, hỗ trợ vốn cho người dân phát triển số dịch vụ tăng thu nhập Đào tạo nâng cao lực cho người dân cán sở quản lý triển khai hoạt động du lịch Hỗ trợ tiếp cận thị trường, quảng bá xúc tiến du lịch 4.3.3 Đới với qùn địa phương Tiếp tục vận động, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân phát triển làng văn hóa du lịch mang đậm sắc dân tộc gắn với xây dựng nông thôn 38 Vận động nông dân vệ sinh môi trường, phục vụ du khách đến tham quan, giao lưu nhiều Tập huấn kỹ cho cán sở nhân dân: kỹ đón tiếp khách, chế biến nấu ăn, tổ chức dịch vụ lưu trú, hướng dân viên, kiến thức xây dựng kế hoạch hoạt động du lịch, kiến thức tổ chức quản lý điểm du lịch cộng đồng biện pháp tuyên truyền, tập huấn Hỗ trợ hộ gia đình xây dựng cơng trình vệ sinh, đường cấp nước, rãnh thoát Hỗ trợ mua sắm trang bị màn, đệm, gối … phục vụ đón tiếp khách 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng của các hộ dân tộc thiểu số Là xã miền núi, địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa nên ảnh hưởng lớn đến lượng hoạt động, Gắn việc thực tín dụng sách với chương trình khuyến nơng, phát triển du lịch cộng đồng,… để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn tín dụng sách giao dịch ngân hàng Nguồn vốn NHCSXH nhanh chóng đến với nhân dân 100% số thôn, địa bàn tồn xã Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt người nghèo, đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số 5.1.2 Những rào cản tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của các hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng Là số vùng sâu, vùng xa, chưa làm tốt công tác tuyên truyền nội dung ủy thác ký Chính quyền địa phương chưa có biện pháp tích cực để tránh nợ xấu cao, chưa nắm bắt kịp thời hộ vay Triển khai thực hiện, nắm bắt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đề xuất, kiến nghị sở người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vốn tín dụng sách Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực du lịch cộng đồng gắn liền với nông nghiệp nông thôn xây dựng Nông Thôn Mới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng Cần nâng cao chất lượng chuyến du lịch tham quan du khách nấu ăn, trang trí nhà cửa, cách đón khách Nâng cao trình độ học vấn người dân làm DLCĐ phát triển du lịch mà cịn văn hóa,…Cần giữ văn hóa sắc dân tộc người dân :lễ hội, phong tục tập quán, giữ 40 nguyên điệu múa, vẻ đẹp của người dân tộc Dao nơi Các hộ làm du lịch cần niềm nở thân thiện với du khách đến thăm quan Từ du khách đến thăm quan đông, nhu cầu xây dựng Homestay nhu cầu vui chơi cho du khách Đồng thời liên kết với ngân hàng tạo điều kiện vay vốn để đáp ứng du khách tốt cugx giúp người dân tiếp cận dịch vụ ngân hàng phù hợp với trình độ người dân nơi 5.2.2 Đối với ngân hàng địa bàn Đua sách hỗ trợ người dân làm du lịch cộng đồng địa bàn đưa ưu đãi hợp lí Đưa cách tiếp cận dịch vụ ngân hàng như: mở tài khoản, toán điện nước, chuyển khoản,… để người dân tiếp cận nhanh với dịch vụ 5.2.3 Đối với quyền địa phương UBND xã Hồ Thầu cần thường xuyên kiểm tra, giám soát thường xuyên hộ làm DLCĐ đưa quy định phù hợp cho người dân khách du lịch đến thăm quan Là cầu nối hộ gia đình làm du lịch với tour thăm quan Hỗ trợ cho hộ kinh doanh DLCĐ vay vốn ngân hàng, có sách cho hộ kinh doanh Tăng cường công tác bảo vệ nâng cao cảnh quan môi trường đẹp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt 1.Nguyễn Đức Hoa Cương- Bùi Thanh Hương(2007), nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, khoa Quản Trị kinh doanh Du lịch Trường Đại Học Hà Nội 2.Phạm Trung Lương(2010), Tài liệu giảng dạy du lịch cộng đồng , Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch 3.Tổng cục du lịch (2005), Luật du lịch 4.Viện nghiên cứu phát triển nghành nghề nông thôn Việt Nam (2012)Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 5.UBND xã Hồ Thầu , Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2017;Phương hướng nhiệm vụ năm 2018 6.UBND xã Hồ Thầu , Báo cáo kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2018;Phương hướng nhiệm vụ năm 2019 7.UBND xã Hồ Thầu, Báo cáo tổng kết thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 8.Bùi Hải Yến(2012), Du lịch cộng đồng , NXB Giáo Dục II.Tài liệu Internet 9.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15994 10.http://tinh-hinh-phat-trien-du-lich-cong-dong-tai-viet-nam/ 11 https://vov.vn/du-lich/du-lich-cong-dong-o-ban-sin-suoi-ho-794912.vov 12 https://vnexpress.net/du-lich/ban-lac-diem-den-thu-vi-tren-ban-do-du- lich-hoa-binh-3133024.html 13 https://dulichkhatvongviet.com/sapa/ban-ho-sapa/ PHỤ LỤC: CÁC HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH CỢNG ĐƠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Tồn cảnh nhìn cao Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu, thị trấn Tam đường, tỉnh Lai Châu Bản du lịch cộng đồng Sì Thâu Chải chào đón du khách Bước chân đến nơi khơng khí mát lạnh ùa tới trước mắt cổng chào tre có ghi : Bản du lịch cộng đồng Sì Thâu Chải với hai thân to, xù xì khiến cho du khách có cảm giác thú vị, lạ mắt, hỏi người dân biết gỗ ngứa ... cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng xã Hồ Thầu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du. .. 39 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số 39 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình39 TÀI LIỆU THAM... tiếp hộ kinh doanh du lịch cộng đồng bên liên quan vùng nghiên cứu  Phạm vi nội dung: Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số liên quan đến nhiều bên phía cầu (các hộ dân tộc thiểu số) ,

Ngày đăng: 21/06/2021, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w