1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyển đổi nông nghiệp ở thành phố hồ chí minh TT

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ BẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Địa lí học Mã số: 9.31.05.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Viết Thịnh PGS TS Đặng Văn Phan Phản biện 1: GS.TS Trương Quang Hải Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Trang Thanh Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS TS Trương Quỳnh Phương Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Văn Phan, Vũ Thị Bắc (2015), Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển sinh kế bền vững nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tạp Chí Cộng Sản, trang 179-185, Đặng Văn Phan, Vũ Thị Bắc (2016), Thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học kĩ thuật, trang 491-500 (Quyển 2) Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan (2016), Thực trạng phát triển du lịch huyện Cần Giờ Tp.Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tạp Chí Cộng Sản, trang 167-175 Vũ Thị Bắc (2017), Quá trình chuyển đổi ngành chăn ni thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2015, Tạp chí nghiên cứu Địa lý Nhân văn, số 4(19)2017, trang 28-34 Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan, Dỗn Quang Dũng (2018), Q trình chuyển đổi ngành trồng trọt thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2015, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ X, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, trang 1242-1251 (Quyển 2) Vũ Thị Bắc (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, số 8/2019 VN, trang 142152 Vũ Thị Bắc (2019), Factors affecting the transformation of agriculture in Ho Chi Minh City, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Khoa học địa lý bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: hội thách thức”, NXB ĐHQG TP.HCM Nguyễn Kim Huế Nam, Tran Nguyễn Nam Hưng, Vũ Thị Bắc, Hồ Quốc Bằng (2020), Spatiotemporal Variability of Air Quality Time Series for developing countries: Case of Ho Chi Minh city, Vietnam, tạp chí EAI Endorsed Transactions on Industrial Networks and Intelligent Systems, 01 2020 - 05 2020, tập 7, số 23 Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan (2020), Phân tích q trình chuyển đổi nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2017 hướng tới mơ hình nơng nghiệp thị đại, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XII MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào nhân tố đầu vào đất, phân bón, hóa chất với chi phí lớn để mở rộng sản xuất, sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tác động xấu đến môi trường Nông nghiệp bị tác động mạnh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đặc biệt thành phố lớn Hà Nội TP.HCM Nông nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn thị trường, đòi hỏi hộ nông dân doanh nghiệp phải tạo sản phẩm có chất lượng, an tồn, độ tin cậy cao để tăng lực cạnh tranh thị trường quốc tế Trong tương lai, nông nghiệp ngành kinh doanh tạo nhiều việc làm sinh kế cho 25-30% dân số dù tỉ trọng việc làm ngành nông nghiệp nhỏ tỷ trọng GDP Cách thức sử dụng đất, tổ chức sản xuất nông nghiệp, chuỗi giá trị nông nghiệp thay đổi, làm cho đất trồng lúa chuyển sang mục đích nông nghiệp khác dịch vụ sinh thái Ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng phải đảm bảo "tăng giá trị, giảm đầu vào” Nghĩa nông nghiệp phải tạo nhiều giá trị mặt kinh tế hơn, hiệu cao cho người tiêu dùng đồng thời phải sử dụng tài ngun, nhân cơng hóa chất độc hại Nơng nghiệp tăng trưởng dựa tính hiệu quả, sáng tạo đa dạng hóa sản phẩm Trong Nghị Đại hội XII Đảng nêu: “…cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững… Vì thế, q trình chuyển đổi nơng nghiệp (CĐNN) xu tất yếu tỉnh (thành phố) Việt Nam để thích ứng với tăng trưởng kinh tế TP.HCM chiếm 0,6% diện tích 9,2 % dân số nước, thành phố đông dân 63 tỉnh (thành phố) TP.HCM nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm thành phố đóng góp 23% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 20 % tổng đầu tư trực tiếp nước cho nước Trong xu phát triển mình, TP.HCM đưa phương hướng chuyển đổi nơng nghiệp để thích ứng với q trình thị hóa diện tích đất lúa bị nhiễm mặn ven biển Cần Giờ chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản; đất lúa huyện ngoại thành chuyển sang trồng rau cảnh; đất lúa ven biển gần khu dự trữ sinh Cần Giờ giữ vai trò việc trì đa dang sinh học, phát triển du lịch Nơng nghiệp thành phố tăng cường tính chất đa chức giải phần nhu cầu lương thực, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người dân thành phố Nơng nghiệp TP.HCM có bước chuyển đổi mạnh mẽ từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp thị đại mang tính hiệu thân thiện với mơi trường Từ đó, góp phần tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống người dân, huyện ngoại thành Củ Chi, Hóc Mơn, Cần Giờ, Bình Chánh Tuy vậy, q trình CĐNN TP.HCM nhiều vấn đề cấp bách cần giải Xuất phát từ sở lý luận học rút từ thực tiễn trình CĐNN giới nói chung, Việt Nam nói riêng, tính cấp thiết vấn đề, tơi chọn đề tài “Chuyển đổi nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” cho luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tổng quan vấn đề lý luận chuyển đổi nông nghiệp, đề tài có mục tiêu phân tích thực trạng xu hướng chuyển đổi nơng nghiệp TP.HCM Từ đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi nông nghiệp thành phố tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn CĐNN nước giới Việt Nam, vận dụng vào trường hợp TP.HCM - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CĐNN TP.HCM - Phân tích thực trạng CĐNN TP.HCM giai đoạn 2005-2018 - Đề xuất giải pháp thúc đẩy CĐNN nâng cao hiệu CĐNN TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn nội dung: Luận án nghiên cứu CĐNN khía cạnh chủ yếu sau: - Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐNN TP.HCM bao gồm vị trí địa lí; điều kiện tự nhiên (tập trung đến đất, khí hậu, nguồn nước); KT – XH (chủ yếu phân tích đến thị trường, KHCN, sở vật chất kĩ thuật, sách, thị hóa ) - Về thực trạng CĐNN TP.HCM (bao gồm nông, lâm, thủy sản): + Đi sâu nghiên cứu ngành nông nghiệp chiếm ưu giá trị sản xuất (GTSX), phân tích theo tiêu chí lựa chọn + Các hình thức TCLTNN TP.HCM (nơng hộ, trang trại, DNNN, HTX, vùng chuyên canh tiểu vùng nông nghiệp) + Đánh giá CĐNN TP.HCM theo tiêu chí lựa chọn chuyển đổi đất đai, biến động cấu sử dụng đất; chuyển đổi cấu trồng, vật ni, đa dạng hố nơng sản, ni trồng thuỷ sản phục vụ thị trường nước xuất khẩu; phát triển chuỗi giá trị nông sản nơng nghiệp; chuyển đổi mơ hình SXNN cấu lãnh thổ nông nghiệp Luận án sâu nghiên cứu trường hợp xã huyện Củ Chi xã huyện Hóc Mơn, hai huyện trọng tâm phát triển chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM 3.2 Giới hạn thời gian: Sự chuyển đổi nông nghiệp Thành phố xem xét chủ yếu giai đoạn 2005 – 2018 Riêng nghiên cứu hình thức TCLTNN, Luận án dựa vào Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2005, 2011 2016 Thời gian nghiên cứu dự báo định hướng: đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.3.: Giới hạn khơng gian Luận án nghiên cứu CĐNN TP.HCM, chi tiết đến cấp huyện bao gồm 19 quận huyện Căn vào điều kiện tự nhiên đặc trưng vùng sinh thái nông nghiệp, nghiên cứu trường hợp xã huyện Củ Chi xã huyện Hóc Mơn, hai huyện trọng tâm phát triển chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm: quan điểm hệ thống; quan điểm tổng hợp; quan điểm lãnh thổ; quan điểm lịch sử - viễn cảnh; quan điểm phát triển bền vững; quan điểm kinh tế sinh thái 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thu thập xử lý tài liệu thứ cấp; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thực địa; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp thống kê toán học; phương pháp đồ, GIS; phương pháp chuyên gia Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ sở lí luận CĐNN - Xác định hệ thống tiêu đánh giá CĐNN vận dụng vào địa bàn nghiên cứu cấp tỉnh, thành phố - Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến CĐNN TP.HCM - Làm rõ thực trạng CĐNN TP.HCM giai đoạn 2005 - 2018 theo tiêu chí chọn nghiên cứu trường hợp hai huyện Củ Chi Hóc Mơn Bước đầu đánh giá hiệu mặt KT-XH trình chuyển đổi, chủ yếu nơng hộ có CĐNN - Đề xuất giải pháp nhằm thực CĐNN nâng cao hiệu chuyển đổi tương lai Cấu trúc đề tài Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn chuyển đổi nông nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Chương 3: Thực trạng q trình chuyển đổi nơng nghiệp TP.HCM Chương 4: Định hướng giải pháp chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Luận án cịn có danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI NƠNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp: Peter Timmer (1988), David Laborde (2019), Alston J M and P G Pardey (2017), Peter Hazell (2007), Viện nghiên cứu sách thực phẩm quốc tế (IFPRI), Sara Boettiger (2017), Sietze Vellema (2011)Theo Schultz (1964) đề cập đến mơ hình phát triển thơng qua giai đoạn trình chuyển đổi; kinh nghiệm nước phát triển phát triển q trình cơng nghiệp hóa theo hai hướng tích cực tiêu cực Các nghiên cứu xem xét khía cạnh tác động CĐNN đến sinh kế nơng dân (bộ phận có thu nhập thấp kinh tế) đặc biệt nước phát triển Nhiều quốc gia khác châu Phi, Châu Á Mỹ Latinh đường chuyển đổi Các nghiên cứu Ngân Hàng Thế giới(WB), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Tổ chức Nông Lương giới (FAO) đề cập đến vấn đề nước phát triển Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp an tồn: Fernando P Carvalho (2006), Meiz-hang-xiang-yu Guo (2010), Nghiên cứu FAO (2017), IFOAM EU, Peter Oosterveer (2011), Fred Magdoff (2007), EU (EIP-AGRI) (2017) nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng an tồn có kết hợp chặt chẽ khung lý thuyết thực tiễn Những dự kiến đổi nông nghiệp nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái có tác động khơng nhỏ đến phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực đô thị nơi có diện tích đất bị thu hẹp đáng kể q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Nghiên cứu chuyển đổi nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp công nghệ cao: Reina, Giulio, Milella, Annalisa (2016),Scherr, S.J et al (2015), Matthieu De Clercq, Anshu Vats, Alvaro Biel (2016 ), tác giả ý đến vấn đề công nghệ sinh học, tập trung nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế dựa nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái, tác động đến phát triển kinh tế, ứng dụng vào trình phát triển kinh tế đặc biệt khu vực thị Nghiên cứu chuyển đổi nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu: bao gồm nghiên cứu FAO (2009) Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (Climate Smart Agriculture - CSA) (2017), báo cáo Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID, 2013), J.Sundaresan, S.Seekesh, Al.Ramanathan, L.Sonnenschein, R.BooJh (2012) đề cập đến chương trình nhằm nâng cao lực để thích ứng, giảm thiểu, đảm bảo nông nghiệp bền vững, ổn định SXNN, an ninh lương thực, củng cố hạ tầng kinh tế, kỹ thuật phòng chống thiên tai Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị bao gồm nghiên cứu nông nghiệp đô thị FAO, UNDP , Luc J.A Mougeot (1999), René Van Veenhuizen (2006) Dennis M Brown Richard J Reeder (2007) , James McEldowney (2017) cung cấp nhìn tổng quan nơng nghiệp thị, vai trị nơng nghiệp thị cho dân cư, nguồn lợi ích môi trường, xã hội phát triển kinh tế Nông nghiệp đô thị phải đối mặt với số thách thức không gian, vấn đề lợi nhuận, ô nhiễm phát sinh từ công nghiệp 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: tác giả chuyên khảo Báo cáo Phát triển Việt Nam – Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào (2016), Công trình FAO (2015), Đào Thế Anh (2012, Lê Đình Thắng (1998), Phạm Đình Hổ (2003), Lê Xuân Bá (2012), Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức(2005), Đặng Văn Phan (2008) bàn vấn đề lí luận thực tiễn chuyển đổi nông nghiệp, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn không gian, thời gian định nhằm tạo giá trị mặt kinh tế cho nông dân đồng thời sử dụng tài ngun, hóa chất, vật tư nơng nghiệp Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp an tồn: bao gồm Báo cáo Các sách Nông nghiệp Việt Nam năm 2015 OECD, Đề án “Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030” (2012), Nguyễn Xuân Hồng (2015), Cơng trình nghiên cứu Phân Viện Quy hoạch thiết kế nơng nghiệp miền Nam (2008), Dưới góc độ địa lí kinh tế, nhà địa lí Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ đề cập đến sách nông nghiệp để tăng chất lượng đầu khả cạnh tranh, nâng cao thu nhập cho nông dân để hướng đến nơng nghiệp an tồn Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao thể đề tài Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp hướng tới giá trị gia tăng lớn phát triển bền vững (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 % cho giới hóa góp phần thúc đẩy NN Việt Nam từ sản xuất, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Đoàn Xuân Cảnh, Lê Sĩ Lợi đánh giá ưu điểm phương pháp cơng nghệ Có thể nói nơng nghiệp công nghệ cao xu hướng nông nghiệp Việt Nam đặc biệt tỉnh, thành phố có điều kiện khoa học kĩ thuật Hà Nội, TP.HCM Nghiên cứu chuyển đổi nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu: bao gồm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu(2008) Trong báo cáo UNDP (2011), Lê Đình Phùng, Hoàng Mạnh Quân (2011) tập trung vào số vấn đề đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương; hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu đặc biệt lĩnh vực dễ bị tổn thương tác hại nặng nề nông nghiệp Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị thể cơng trình OECD [Error: Reference source not found], chuyên khảo WB (2016); Nguyễn Ngọc Tuấn (2003) Vũ Xuân Đề (2006), Vũ Thị Mai Hương (2017), Lê Mỹ Dung (2018) tập trung phân tích nơng nghiệp đô thị thành phố lớn Việt Nam; khía cạnh cung cấp lương thực, thực phẩm chỗ, vấn đề việc làm, thu nhập chi tiêu tác động thị hóa, tạo vành đai xanh bao quanh thành phố lớn; đề xuất sách cần thiết cho phát triển nơng nghiệp thị 1.1.3 Ở thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp dựa chuyển đổi cấu nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh nhà khoa học nghiên bàn chuyển đổi cấu SXNN ngoại thành theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, định hướng giảm diện tích đất lúa suất thấp sang đất nuôi tôm, trồng hoa, cảnh, tập trung vào loại nơng sản chủ lực nhằm định hình cho việc hình thành nơng nghiệp ngoại thành Nghiên cứu chuyển đổi nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp an tồn:Trong đề án, qui định thành phố từ giai đoạn 2005-2018; đưa mục tiêu đến năm 2030 cấu lại đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp; định hướng phát triển nơng nghiệp theo hướng an tồn, nông nghiệp sinh thái thân thiện với môi trường mục tiêu thành phố định hướng phát triển Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao: Đinh Sơn Hùng (2005) “Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh sở khoa học - công nghệ cao phù hợp sinh thái” đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn TP.HCM khía cạnh hợp sinh thái, khoa học - công nghệ cao Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nông nghiệp thị: Trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020 (2010), Trần Tiến Khai (2015), Hoàng Thị Mai (2015), Vũ Xuân Đề (2003) đánh giá thực trạng đưa giải pháp phù hợp mơ hình SXNN đô thị theo hướng sinh thái sở phân tích đánh giá đặc điểm vùng nơng nghiệp sinh thái TP.HCM Nghiên cứu chuyển đổi nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu: Báo cáo tóm tắt Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) , Vũ Thùy Linh, Phạm Thị Ánh Ngọc, Hồ Minh Dũng, Nguyễn Kim Lợi (2019) phân tích tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp TP.HCM đất nông nghiệp bị ngập lụt, xâm nhập mặn đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp TP.HCM 1.2 Cơ sở lý luận chuyển đổi nông nghiệp 1.2.1 Về nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội; sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi; khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp an tồn hệ thống sản xuất trì hệ sinh thái đất người, dựa trình đa dạng sinh học chu trình phù hợp với điều kiện địa phương, hạn chế sử dụng sản phẩm đầu vào có tác dụng phụ Nơng nghiệp an tồn kết hợp với nơng nghiệp truyền thống, đổi khoa học, công nghệ để đem lại lợi ích cho mơi trường thúc đẩy mối quan hệ cân chất lượng sống tốt cho tất phận có liên quan Nông nghiệp đô thị thống hai phận cấu thành: nông nghiệp nội thị nông nghiệp ngoại thị Nông nghiệp nội thị ám diện tích nhỏ (các lơ đất trống, sân vườn, thảm cỏ, ban công, sân thượng) TP lớn, sử dụng để trồng chăn nuôi gia súc nhỏ, bò sữa nhằm tự tiêu thụ bán cho chợ lân cận Nông nghiệp ngoại thị để đơn vị nông nghiệp gần TP, sản xuất theo hình thức thâm canh, cung cấp cho thị trường đô thị sản phẩm tươi sống rau, hoa, quả, thịt, trứng, sữa Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể bao gồm quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp khoảng thời gian điều kiện KT - XH cụ thể Kinh tế nông nghiệp bao gồm chủ yếu: cấu theo ngành, cấu theo lãnh thổ thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trình làm thay đổi quan hệ số lượng, vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác ngành kinh tế nông nghiệp phù hợp với tiến KH - CN, nhu cầu thị trường nhằm sử dụng có hiệu yếu tố nguồn lực đất nước Tái cấu ngành nông nghiệp trình xếp lại yếu tố liên quan đến chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp từ khâu quy hoạch, sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ Trên phương diện khác, tái cấu ngành nơng nghiệp q trình SXNN, tạo đổi chất lượng theo hướng chuyên sâu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 1.2.2 Về chuyển đổi nông nghiệp Chuyển đổi nông nghiệp trình bao gồm chuyển đổi đất đai, biến động cấu sử dụng đất; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, đa dạng hố nơng sản; ni trồng thuỷ sản phục vụ thị trường nước xuất khẩu; phát triển chuỗi giá trị nông sản nông nghiệp; chuyển đổi mơ hình SXNN chuyển đổi cấu lãnh thổ nông nghiệp Mục tiêu CĐNN chuyển từ SXNN truyền thống, sức cạnh tranh thấp sang nông nghiệp đại theo hướng nông nghiệp an tồn, sinh thái, cơng nghệ cao; có cấu hợp lý ngành nông nghiệp để phát triển nơng nghiệp bền vững có hàm lượng chất xám cao, hiệu khả cạnh tranh cao; phù hợp với đặc thù nông nghiệp đô thị lớn Nội dung nghiên cứu CĐNN nhiều quan điểm khác tập trung vào vấn đề sau đây: Nghiên cứu q trình chuyển đổi đất đai, biến động cấu sử dụng đất; trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni, đa dạng hố nơng sản; ni trồng thuỷ sản phục vụ thị trường nước xuất khẩu; phát triển chuỗi giá trị nông sản nông nghiệp; chuyển đổi mơ hình SXNN chuyển đổi cấu lãnh thổ nơng nghiệp q trình CĐNN 1.2.3 Các nhân tố tác động đến chuyển đổi nông nghiệp Nhân tố VTĐL qui định có mặt (thuận lợi) hay (khó khăn) hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề trình sản xuất nơng, lâm nghiệp, trực tiếp hình thành, qui mơ, tính chất phương hướng phát triển sản xuất Còn nhân tố KT- XH dân cư, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, thị trường, khoa học cơng nghệ, sách phát triển nơng, lâm nghiệp, đóng vai trị định đến phát triển phân bố sản xuất nông, lâm nghiệp 1.2.4 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp với đặc trưng khác nhau, luận án, NCS tập trung vào hình thức phổ biến TP.HCM là: hộ gia đình (nông hộ), trang trại, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp nông nghiệp (DNNN), vùng chuyên canh (VCC), tiểu vùng nông nghiệp 1.2.5 Các tiêu đánh giá chuyển đổi nông nghiệp vận dụng cho TP.HCM Trong luận án sử dụng tiêu đánh giá cho trình chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM như: Chỉ tiêu đánh giá cấu hiệu sử dụng đất nông nghiệp bao gồm chuyển đổi cấu sử dụng đất tự nhiên chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp; tiêu đánh giá số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp; tiêu đánh giá hiệu chuyển đổi nông nghiệp cấu GTSX nông nghiệp, tốc độ tăng GTSX nông nghiệp giá trị SXNN… 1.3 Cơ sở thực tiễn chuyển đổi nông nghiệp 13 TPHCM đầu mối giao thông vận tải quan trọng tỉnh phía Nam với tuyến giao thơng hình nan quạt điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ So với địa phương khác nước, TPHCM có sở hệ thống thông tin liên lạc phát triển, nhân tố giúp cho người nơng dân có điều kiện nắm bắt thơng tin để tìm thị trường, tiếp cận kĩ thuật nơng nghiệp để thực q trình chuyển đổi Hiện nay, tất huyện, xã TPHCM có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ dùng điện lưới quốc gia đạt 99,8% (trừ xã đảo Thạnh An), điều kiện quan trọng giúp sản xuất nông nghiệp thành phố chuyển đổi sang quy mô lớn, sản phẩm đa dạng, đại 2.3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật Tổng chiều dài kênh mương thủy lợi địa bàn xã 1,8 nghìn km, HTX quản lý 1,4 nghìn km (năm 2016) Các cơng trình lớn Hồ thủy lợi Dầu Tiếng, hệ thống kênh Đông tưới trực tiếp cho khoảng 15 nghìn huyện Củ Chi; góp phần hạn chế xâm nhập mặn sơng Sài Gịn hệ thống kênh rạch vùng Hệ thống thủy lợi đảm bảo nên nhiều mơ hình nơng nghiệp thành phố nhân rộn, nông dân chuyển đổi sang trồng nhiều loại trái cây, rau sạch, hoa cảnh, nuôi cá cảnh, chăn ni bị sữa, ni trồng chất lượng cao Năm 2016, TPHCM có 569 sở chế biến nơng sản, tỷ lệ xã có sở chuyên chế biến nông sản/lâm sản/thủy sản/làm muối địa bàn xã 98,8%, sản xuất, chế biến thực phẩm, cao su, thuốc lá… chủ yếu nguồn nguyên liệu lại đến từ tỉnh lân cận Trung tâm Khuyến nơng thành phố có 125 khuyến nông viên sở 120 Câu lạc Khuyến nơng – VAC xã, phường có sản xuất nông nghiệp 2.3.6 Nguồn vốn đầu tư Năm 2018, tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp TPHCM 987,7 tỷ đồng, chiếm 0,3% tổng số vốn đầu tư, chiếm tỉ trọng khiêm tốn so với dich vụ 75,2% công nghiệp - xây dựng 24,6% Giai đoạn từ 2010 đến 2017, có 11 doanh nghiệp tư nhân Thành phố đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp với tổng số vốn 1,2 nghìn tỷ đồng Thành phố tập trung đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vốn tư nhân vào nông nghiệp đô thị theo hướng cơng nghệ cao 2.3.7 Đường lối, Chính sách Tại Hội nghị lần thứ BCH TW khóa X ban hành Nghị Trung ương 7, Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008) Năm 1993, Luật đất đai ban hành sửa đổi bổ sung qua năm, gần năm 2013 Đây nhân tố có tác động mạnh đến CĐNN, tạo chuyển biến tích cực, thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp mang đến hướng cho nông thôn Riêng TP.HCM ban hành chương trình, sách phát triển nông nghiệp, hỗ trợ tiêu thụ nông sản, xây dựng chuỗi giá trị nơng nghiệp, sách hỗ trợ doanh nghiệp, HTX kiểu mới, hộ gia đình có tác động đáng kể đến q trình CĐNN, động lực thúc đẩy nông nghiệp Thành phố theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị, giảm đầu vào 2.3.8 Đơ thị hóa TP.HCM có tốc độ thị hóa nhanh, thể qua việc gia tăng không ngừng không gian dân số Quá trình thị hóa diễn nhiều quận, huyện TP.HCM 14 quận 2, 7, 9, 12, Bình Tân, Tân Phú, Thủ Đức với nhiều khu thị Đơ thị hóa tác động đến đất nơng nghiệp, vành đai xanh Thành phố giảm nhanh chóng, nhiều khu cơng nghiệp, khu thị phát triển theo hướng tự phát nằm dọc hai bên kênh rạch, sơng ngịi gây nhiễm nghiêm trọng nguồn nước nhiều khu vực.Q trình thị hóa làm cho phận dân cư nông thôn rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu đất nơng nghiệp canh tác CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Thực trạng chuyển đổi nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Khái quát chung Nông nghiệp xác định ngành kinh tế quan trọng đóng góp tích cực cho kinh tế thành phố Quy mô GRDP TP.HCM tăng liên tục, giai đoạn 2005 2018 từ 165,3 tỉ đồng năm 2005 lên 463,3 tỉ đồng năm 2010 đạt 1225,5 tỉ đồng năm 2018, đứng đầu tổng thu ngân sách tỉnh, thành phố nước (chiếm 27,8% nước, năm 2018) 3.1.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 3.1.2.1 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng Trong tổng số 209,55 nghìn diện tích tự nhiên TP.HCM năm 2018, đất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (54,5%), chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 31,3% đất tự nhiên 57,1% đất nơng nghiệp), có xu hướng giảm giai đoạn từ 20052018 (giảm 12,35 nghìn ha) Như quỹ đất nơng nghiệp nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng TP giảm xu hướng chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp, phản ánh q trình thị hóa diễn nhanh chóng, có xu hướng tăng 0,8% (do diện tích rừng trồng tăng thêm) Các loại đất cịn lại có xu hướng biến động, điều phù hợp với q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất Thành phố, ngành có nhu cầu sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp Chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp có liên quan mật thiết đến CĐNN Trong cấu sử dụng đất TP.HCM, đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao với 54,7% tập trung chủ yếu huyện Cần Giờ (44,1 nghìn ha), Củ Chi (33,3 nghìn ha) Bình Chánh (19,4 nghìn ha) Tiếp theo đất phi nông nghiệp chiếm 44,9% (năm 2005 39,9%) Trong cấu đất nơng nghiệp, đất SXNN có diện tích lớn có 66 nghìn ha, có xu hướng giảm từ 2005-2017 chiếm tỉ lệ 31,5% (2017), đất lâm nghiệp có rừng có xu hướng tăng 1,82 %, đất dành nuôi trồng thủy sản tăng, đất nông nghiệp khác giảm 3.1.2.2 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp theo không gian Xu hướng chuyển đổi mặt không gian thành phố hình thành vành đai nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp cơng nghệ cao, tiếp tục trì vùng đất nông nghiệp ven đô xa đô huyện Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Cần Giờ Đây vành đai có vai trị cung cấp lương thực cho thành phố Vành đai nơng nghiệp cịn có vai trị 15 quan trọng hút đầu tư vào nông nghiệp, giữ nông dân lại ven đô, không dịch chuyển sâu vào nội thành Những trọng điểm nông nghiệp thành phố vùng trồng rau xanh, hoa cảnh, ni bị sữa chất lượng cao Củ Chi, Hóc Mơn 3.1.2.3 Đánh giá tiềm đất đai Tiềm đất đai phục vụ cho q trình CĐNN cịn lớn, nay, đất nông nghiệp chiếm 54,7% tổng diện tích tự nhiên tồn TP.HCM Đất phi nơng nghiệp chiếm 44,8% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất 19 quận nội thành chiếm 23,5%; huyện ngoại thành chiếm 76,5% diện tích (do đất nơng nghiệp chiếm phần lớn) Tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cịn nhiều khó khăn chi phí đầu tư để chuyển đổi từ đất trồng lâu năm sang nuôi trồng thủy sản, sang trồng hàng năm (hoa, rau, cảnh…) 3.1.3 Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp 3.1.3.1 Chuyển đổi nội nông nghiệp Cơ cấu GTSX nội ngành nơng nghiệp có chuyển đổi tích cực Từ 2005-2018, ngành chăn ni thành phố tăng tỉ trọng đáng kể (từ 49,7% lên 59%), có giai đoạn tăng chậm (từ 2015- 2018) không đáng kể ảnh hưởng thị trường tiêu thụ Tỉ trọng ngành trồng trọt năm 2018 so với năm 2005 giảm từ 39,4% xuống 33,0%, tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp giảm không liên tục từ 10,9% xuống 8,0% Xu hướng chuyển dịch nhanh chóng từ ngành trồng trọt sang chăn nuôi, phù hợp với định hướng CĐNN TP.HCM Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp giảm yếu tố thị trường, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất theo hướng hàng hóa chuyển đổi ngành nông nghiệp a) Chuyển đổi cấu trồng Trồng trọt ngành đóng góp đáng kể cấu nơng nghiệp TP.HCM nhờ có đầy đủ nhân tố thuận lợi kinh tế - xã hội (nhu cầu thị trường, nguồn lao động…) yếu tố tự nhiên (đất, nước) Trong giai đoạn 2005 – 2018, ngành nông nghiệp tập trung đầu tư vật tư nông nghiệp, hỗ trợ giống, KHCN sở hạ tầng sản xuất cho hộ nông dân Trong đó, TP.HCM ưu tiên cho cảnh, hoa lan, ăn rau loại Trong cấu GTSX ngành trồng trọt, hàng năm chiếm ưu so với lâu năm chiếm 82,3% (2018), lâu năm chiếm 19,7% GTSX ngành trồng trọt Chuyển đổi ngành trồng trọt TP.HCM định hàng năm, cấu có xu hướng tăng diện tích gieo trồng lại giảm phù hợp với xu chuyển đổi cấu ngành trồng trọt Các trồng hàng năm cơng nghiệp (lạc, mía, thuốc lá) hay lương thực (ngô, khoai, sắn) mạnh thành phố Hiện nay, TP.HCM tập trung chuyển đổi sang cho giá trị kinh tế cao, địi hỏi nhân cơng nơng nghiệp, tốn đất đai nhu trồng hoa cắt cành (hoa lan), cảnh rau Đặc điểm chung dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, dễ thâm canh, trồng nhiều vụ năm, quay vòng vốn nhanh, thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong thành phố xuất khẩu) Hơn nữa, TP.HCM trung tâm công nghiệp lớn nước, nông nghiệp hàng năm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (đồ hộp rau, củ) 16 Trong trình CĐNN, hoa cảnh chọn chủ lực cho phát triển Thành phố TP.HCM có nhiều thuận lợi hoa cảnh nhiệt đới số loại hoa cảnh nhiệt đới phát triển Đến cuối năm 2018, diện tích hoa, cảnh địa bàn thành phố đạt 2.500ha Về doanh số: tổng GTSX hoa cảnh tăng dần từ 1.257,4 tỷ đồng (năm 2010) lên 1.833,8 tỷ đồng (năm 2015) GTSX bình quân hoa, cảnh đạt 800 -900 triệu đồng/năm GTSX công nghiệp lâu năm chiếm 19,7% GTSX ngành trồng trọt, năm mang gần 900 tỉ đồng (năm 2018) Cây lâu năm thành phố trước có cao su, điều, hồ tiêu Trong q trình chuyển đổi, diện tích đất trồng lâu năm giảm nhanh chóng chuyển đổi sang trồng hàng năm Trong nhóm lâu năm, quan trọng ăn Nhóm ăn TP.HCM tập trung xã, phường ven sơng Sài Gịn thuộc huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, Quận 12, Quận Thủ Đức; ven sông Đồng Nai phường thuộc Quận 9; giồng cát ven biển xã thuộc huyện Cần Giờ xã vùng phèn Tây Nam thuộc huyện Bình Chánh, với tổng diện tích 10.000 b) Chuyển đổi cấu mùa vụ Thành phố Hồ Chí Minh gieo trồng vụ lúa năm (vụ đông xuân, vụ hè thu vụ mùa) Trong cấu mùa vu, vụ đông xuân gieo trồng diện tích thấp nhất, cao lúa mùa Vụ mùa từ tháng đến tháng 11, vụ vùng Nam Bộ, diện tích lúa mùa thường cao (với giống lúa dài ngày), thời điểm mùa mưa Nam nên đảm bảo nước tưới cho trồng, thích hợp cho loại sinh trưởng phát triển nhanh Chuyển đổi giống lúa: có khoảng 26 giống lúa gieo trồng, 70% giống lúa trồng phổ biến thay cho giống lúa cũ suất thấp c) Chuyển đổi cấu vật nuôi GTSX ngành chăn nuôi tăng nhanh liên tục, nâng tỉ trọng ngành chăn nuôi lên 58% (2018) GTSX chung ngành nơng nghiệp (lên 7,8 nghìn tỉ đồng năm 2018) Tốc độ tăng trưởng ngành chăn ni bình quân giai đoạn 2005 - 2018 9%/năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng không ổn định, chủ yếu ảnh hưởng dịch bệnh giá thức ăn chăn ni có nhiều biến động Chuyển đổi cấu vật ni tập trung vào bị sữa, lợn gia cầm (gà hướng trứng, hướng thịt gà thả vườn lông màu), chăn nuôi phát triển theo hướng công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển trang trại Chăn ni có xu hướng di chuyển huyện ngoại thành, tập trung chủ yếu huyện Củ Chi Hình thành chăn ni tập trung, sở chăn nuôi giảm hộ chăn nuôi nhỏ, phát triển trang trại theo hướng sinh học, cơng nghiệp hóa, đại hóa Quy mơ đàn lợn nái 5,73 con/hộ, lợn thịt 28,23 con/hộ bò sữa 9,13 con/hộ Chăn ni bị đứng thứ hai vật nuôi GTSX sau chăn nuôi lợn TP.HCM (chiếm 42%) Số lượng bị liên tục tăng từ 80,3 nghìn lên 130,6 nghìn từ 2005 – 2018 Đàn bị sữa hóa dịng tinh Holstein Friesland Canada,Israel, Mỹ; chọn lọc giống bò sữa chất lượng cao 17 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi gia cầm TP.HCM có xu hướng giảm cấu GTSX ngành chăn nuôi từ 5% năm 2005 xuống 0,8% năm 2018 số lượng gia cầm tăng giai đoạn 2005 - 2018, từ 599,3 nghìn năm 2005 lên 785,4 nghìn Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu thịt gia cầm Thành phố tăng cao dân số thành phố ngày gia tăng Chăn nuôi gia cầm chủ yếu gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút đà điểu Dê, ngựa, thỏ, cá sấu, chim yến số vật ni góp phần vào đa dạng hóa sản xuất chăn ni hướng vào sản phẩm có giá trị hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu thành phố tỉnh Đối với đàn dê, thành phố trì đàn dê mức 2.849 tập trung huyện Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh Đàn cá sấu trì khoảng 200.000 đến năm 2020, tập trung quận 9, 12, Thủ Đức, huyện Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ phục vụ chủ yếu cho thị trường nước Đàn ngựa có 37 con, số lượng ngựa giảm nhanh Trường đua Phú Thọ khơng cịn trì đua ngựa thời gian trước Đàn thỏ giảm từ 10.008 xuống 2737 nhu cầu thị trường giảm Nuôi chim yến hình thức phát triển TP.HCM giai đoạn Nuôi chim yến tập trung chủ yếu huyện ngoại thành Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè; số nhà nuôi yến khoảng 550 nhà sản lượng tổ yến khoảng 12.000 kg (2018) 3.1.3.2 Chuyển đổi nội ngành lâm nghiệp a)Ngành khai thác gỗ chế biến lâm sản Đối với TP.HCM, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp chủ yếu trồng bảo vệ rừng, sản phẩm khai thác từ rừng chủ yếu gỗ có xu hướng giảm từ 14.041m xuống 10.962 m3, củi giảm nhanh chóng, giảm từ 2005 - 2018 Bên cạnh là9 tre, trúc, lồ ô, dừa nước, măng tươi… giảm đáng kể b) Trồng bảo vệ rừng Diện tích rừng phòng hộ chủ yếu rừng ngập mặn Cần Giờ rừng phịng hộ hai huyện Bình Chánh, Củ Chi Đối với TP.HCM việc trồng rừng phải thực thường xun liên tục diện tích rừng trồng TP.HCM có xu hướng giảm đặc biệt rừng phòng hộ giảm 65,9 (2018), nhiều hộ dân Cần Giờ phá rừng làm ruộng muối, ruộng ni tơm Mơ hình phát triển rừng thành phố phát triển rừng phịng hộ đơi với bảo vệ mơi trường Diện tích rừng sản xuất có xu hướng tăng khơng đáng kể, rừng đặc dụng từ năm 2013 chuyển thành rừng phòng hộ chủ yếu Bình Chánh 3.1.3.3 Chuyển đổi nội ngành thủy sản a) Nuôi trồng thủy sản TP.HCM có 20km đường biển huyện Cần Giờ, diện tích ni trồng thủy sản năm 2018 7939 ha, khoảng 3.300 ao ni, sản lượng bình qn thu hoạch 13.093 tấn/năm (gần 9%/năm) Các mơ hình chuyển đổi ngành thủy sản từ lúa sang tôm, từ lúa sang cá thực mang lại hiệu cao, đặc biệt nuôi tôm sú Nhà bè, Cần Công tác phát triển giống cho thủy sản góp phần lai tạo, sản xuất 18 giống cho ngành nuôi trồng Từ 2014-2018, số lượng cá cảnh 102 triệu (bình quân tăng 17,9%/năm) Ni trồng thủy sản tăng tăng bình qn 7,8%/năm, khai thác giảm bình quân 2,4%/năm b) Đánh bắt hải sản: Trước vùng ven biển huyện Cần Giờ, ngư dân tập trung chủ yếu phát triển đánh bắt ven bờ với hiệu kinh tế không cao Nhưng trữ lượng khai thác ngày giảm, ngư trường chủ yếu ven bờ, phương tiện có cơng suất nhỏ Sản lượng khai thác huyện Cần Giờ bình quân 20.000 tấn/năm Hiện nay, huyện có bước chuyển đổi sang đánh bắt hải sản xa bờ Số lượng tàu đánh bắt có 561 tàu thuyền với cơng suất bình quân 84 CV/tàu, bình quân khai thác 49 tàu/năm (bình quân nước 49 CV/tàu, khai thác 17,5 tàu/năm) (2018) Nghề sản xuất muối: diện tích làm muối từ 2005-2018 liên tục tăng, sản lượng tăng 2,34 lần năm Năng suất bình quân tăng từ 43,4 tấn/ha lên 80,13 tấn/ha 3.1.4 Chuyển đổi tổ chức sản xuất tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.1.4.1 Chuyển đổi chuỗi giá trị sản phẩm Ở thành phố lớn TP.HCM nhu cầu lương thực giảm sản phẩm chăn ni lại có xu hướng tăng lên đáng kể Điều thúc đẩy tính cạnh tranh công ty cung ứng nông sản cho TP.HCM Những rủi ro thực phẩm bẩn, khả nhiễm bệnh, dư lượng hóa chất cịn lại vật ni tăng lên nhu cầu hộ gia đình tăng cao Nhờ đó, chuỗi giá trị nơng sản chăn ni nâng cao Mơ hình quản lý theo chuỗi, giám sát từ đầu vào đầu (nguồn nguyên liệu sơ chế sản xuất, chế biến, bảo quản) bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chuỗi giá trị nơng sản thiếu quán khâu tham gia Trong chuỗi giá trị nông nghiệp thành phố nay, cịn tồn nhiều cơng đoạn khâu trung gian lãng phí làm tăng chi phí khơng cần thiết Trong chuỗi giá trị nông sản nay, hình thức hợp tác cịn nhiều khâu trung gian (thương lái, đại lý…) cam kết người bán người mua khó thực hiện, khó đảm bảo nguồn gốc sản phẩm an toàn bền vững 3.1.4.2 Chuyển đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp a) Hợp tác xã nông nghiệp Các HTX chủ yếu làm dịch vụ theo ngành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập HTX nông nghiệp, HTX hoa - cảnh, chăn ni Năm 2018, TP.HCM có 86 HTX N, L, TS với 2.389 thành viên (bình quân 28 thành viên/HTX) hoạt động 10 ngành nghề gồm: nấm, rau an tồn, hoa - cảnh, chăn ni, trồng trọt chăn nuôi hỗn hợp, thủy sản, ngành nghề nông thôn, diêm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp kinh doanh tổng hợp Trong đó, ngành nghề có số lượng HTX tham gia nhiều kinh doanh tổng hợp với 25 HTX Tuy nhiên, HTX vừa chuyển sang hình thức nên hoạt động chưa đạt hiệu cao, chưa chủ động việc tìm thị trường, tạo mối quan hệ sản xuất b) Doanh nghiệp nông nghiệp TP.HCM có 22 doanh nghiệp xuất rau, với sản lượng khoảng 11.113 tấn/năm 19 ước tính 330 tỷ đồng/năm, thị trường chủ yếu Trung Quốc, Nhật nước Châu Âu Các doanh nghiệp TP.HCM mạnh sản xuất giống với 28 doanh nghiệp sản xuất giống kinh doanh vật nuôi, ươm tạo giống thủy sản, cá cảnh Mơ hình doanh nghiệp thể vượt trội so với mơ hình quản lý khác lực tài mạnh, hoạt động có hiệu kinh tế cao, tổ chức chuỗi cung ứng giá trị nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ, phân phối sản phẩm c) Trang trại Đến năm 2018 theo qui định Chính phủ diện tích trang trại phải đạt tối thiểu 1ha nên số lượng trang trại TP.HCM giảm xuống 239 trang trại Trong trang trại thủy sản 31 trang trại, trang trại tổng hợp 205 trang trại trang trại chăn nuôi trang trại Hiện nay, diện tích trang trại có quy mô không lớn vốn đầu tư lớn nên đa phần mơ hình trang trại tạo giá trị sản xuất cao so mơ hình nơng hộ Tuy nhiên qui định thu nhập diện tích trang trại, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm TP.HCM khiến cho mơ hình phát triển khơng tỉnh, thành khác vùng Đông Nam Bộ d) Vành đai nông nghiệp đô thị Vành đai nông nghiệp TP.HCM hình thành chưa rõ nét so với thị khác Hà Nội, Hải Phòng,…Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện giao thông lại vị trí địa lý so với quận trung tâm thành phố, xác định TP.HCM có vành đai nông nghiệp khác nhau: - Vành đai nông nghiệp nội đơ: bao gồm tồn quận nội thành có SXNN (Quận 2, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Bình Thạnh) Mơ hình trồng trọt nhỏ lẻ, phân tán có ưu điểm sản phẩm an tồn (trồng rau thủy canh) - Vành đai nông nghiệp ven đô thị trung tâm: nằm gần trung tâm thành phố so với vành đai khác, cung cấp rau an tồn sản phẩm chăn ni (thịt, trứng sữa từ chăn ni gia cầm, bị lợn) cho người dân thành phố - Vành đai nông nghiệp xa đô thị trung tâm: nằm liền kề vành đai nông nghiệp ven đô Vành đai bao gồm số xã thuộc huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ; hiệu kinh tế thấp, có chuyển đổi mạnh mẽ sang trồng, vật nuôi khác, cung cấp thủy sản tươi sống cho dân cư đô thị, gồm thủy sản nước ngọt, lợ mặn d) Vùng chuyên canh sản xuất tập trung Từ sản xuất phân tán, manh mún, lãnh thổ sản xuất nơng, lâm, thủy sản TP.HCM có chuyển biến tích cực vào thực tế sản xuất, vùng ven thành phố hình thành số vùng chuyên canh theo hướng đầu tư vào số sản phẩm có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu Thành phố Những lãnh thổ hình thành dựa vào tương đồng điều kiện sản xuất quỹ đất, điều kiện sinh thái, kinh nghiệm sản xuất người lao động nhu cầu thị trường tiêu thụ Những vùng chuyên canh tạo sản phẩm mang giá trị hàng hóa lớn, có đan xen kết hợp sản xuất lương thực với chăn nuôi sản xuất giống trồng, vật nuôi, rau đậu với hoa, cảnh… nhằm tận dụng điều kiện phát triển, đa dạng hóa trồng, vật ni lãnh thổ tạo hiệu KT- XH môi trường Hiện nay, 20 bản, trồng trọt chăn ni, TP.HCM có tám vùng chun canh sản xuất tập trung sau: vùng sản xuất rau; vùng chuyên canh hoa, cảnh; vùng sản xuất lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn); vùng trồng công nghiệp ngắn ngày; vùng trồng ăn quả; vùng chăn ni bị sữa; vùng chăn nuôi lợn; vùng nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối 3.2 Khảo sát thực trạng chuyển đổi nông nghiệp huyện Củ Chi huyện Hóc Mơn 3.2.1 Khảo sát mơ hình CĐNN huyện Củ Chi huyện Hóc Mơn Khảo sát 110 nơng hộ hai huyện Củ Chi Hóc Mơn, TP.HCM, có hộ chuyển đổi mơ hình sản xuất từ trồng trọt sang chăn nuôi chuyển đổi từ loại trồng có suất thấp sang trồng có suất cao việc sử dụng bảng hỏi hộ gia đình Về đặc điểm nơng hộ: hộ điều tra phần lớn Củ Chi (60 phiếu xã Phạm Văn Cội, Tân Phú Trung Tân Thơng Hội) Hóc Mơn (50 phiếu xã Xuân Thới Sơn Xuân Thới Thượng) Quy mô hộ có từ - nhân khẩu/hộ chiếm 56,4% số hộ hỏi Về trình độ học vấn chủ hộ, có nửa số người hỏi (55,5%) có trình độ THCS, 35,5% có trình độ từ THPT có 9% có trình độ đại học 3.2.2 Về thực trạng chuyển đổi Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: 10 năm trở lại đây, có 48 hộ/110 hộ có chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển sang trồng khác ni khác có 15 hộ, mua bán, chuyển nhượng có 12 hộ, cho thuê lại hộ 15 hộ cịn lại chuyển đổi với mục đích khác Về loại máy móc: áp dụng q trình SXNN có 21/110 hộ hỏi có đầu tư loại máy phục vụ cho trồng trọt máy cày (5 hộ), máy xới đất (4 hộ) máy phun thuốc (4 hộ), máy cắt cỏ (5 hộ) máy tuốt lúa (1 hộ) phục vụ cho trồng trọt chiếm số lượng đáng kể hộ dân hỏi Về giống sản xuất: trình CĐNN, hộ nơng dân cần nguồn giống Tuy nhiên, có 18,2% hộ mua từ công ty giống, 26,4% mua qua tư nhân, thương lái, lại 2/3 số hộ hỏi tự sản xuất giống có nghĩa tự mua giống từ nguồn khác tự sản xuất giống trồng Về sở vật chất phục vụ cho sản xuất: 52/110 hộ nơng dân hỏi có máy tính có kết nối internet, nhiên việc sử dụng máy tính để phục vụ cho sản xuất kinh doanh khơng nhiều, 10/52 hộ có sử dụng internet để trao đổi buôn bán qua mạng, giao dịch điện tử… Các nơng sản huyện: chủ yếu sản phẩm chăn nuôi với 44 (hộ) Sau hộ chuyên trồng trọt lúa có (hộ), thức ăn gia súc có (hộ), hoa cảnh có (hộ), nấm có 1(hộ) cịn lại có vài hộ nhỏ, lẻ chăn ni dê có (hộ), ni trăn có (hộ) Từ sản phẩm cho thấy đa số hộ chuyển đổi từ mơ hình trồng lúa hiệu sang chăn ni (chủ yếu bị) cho GTSX cao hơn, số nông hộ chuyển sang trồng hoa cảnh, trồng nấm, trồng thức ăn cho gia súc (chủ yếu trồng cỏ sữa cho chăn ni bị) Sự chuyển đổi phù hợp với mơ hình chuyển đổi thành phố thực từ việc chọn vật ni, trồng có giá trị thay cho lúa, giai đoạn đầu, chuyển đổi cấu sản xuất thực với (cây rau cảnh), (con bò 21 sữa tôm sú) số huyện chuyển đổi cấu sản xuất chuyển dần sang cá cảnh, cá sấu hoa nhiệt đới (các loại lan Dendrobium, Mokara ) Về vốn, doanh thu: Qua khảo sát cho thấy doanh thu trung bình hàng năm có khác biệt hai huyện, huyện Củ Chi doanh thu hàng năm vào khoảng 70 triệu, Hóc Mơn 83 triệu, lợi nhuận Hóc Mơn cao với 63 triệu, Củ Chi gần 50 triệu, vốn đầu tư xấp xỉ 100 triệu Doanh thu bình quân nhân Củ Chi phần lớn tư 16,7 triệu - 25 triệu người/ năm (21 hộ), 16,7 triệu 39 hộ, Hóc Mơn có chênh lệch số hộ hai nhóm thu nhập chủ yếu từ 16,7 triệu trở lên (21 hộ) với 16,7 triệu 29 hộ Điều cho thấy nhóm thu nhập thấp tập trung chủ yếu huyện xa trung tâm Trong nguồn vốn đầu tư chủ yếu vốn chủ sở hữu chiếm đến 101 hộ hỏi, sau cịn nguồn vốn vay từ bạn bè (29 hộ), vốn vay ngân hàng có 17 hộ Như vậy, thấy để phát triển sản xuất chăn ni địi hỏi vốn đầu tư lớn, nên đa phần hộ có chăn ni nghĩ đến việc vay ngân hàng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên thấy q trình chuyển đổi từ trồng trọt sang chăn ni cịn nhiều hộ e dè biết hiệu lớn khả thiếu hụt vốn, khả tiếp cận vốn vay ưu đãi thị trường tiêu thụ khiến nhiều hộ nông dân ngại chuyển đổi 3.2.3 Đánh giá trình chuyển đổi: Trong 10 năm, hai huyện Củ Chi Hóc Mơn, có 48 hộ/110 hộ có chuyển đổi mục đích sử dụng đất, có 17 hộ/110 hộ có chuyển đổi có lợi nhuận từ 10% trở lên Nếu xét biểu q trình chuyển đổi, có 43,6% hộ tham gia khảo sát có thực CĐNN để đạt giá trị nơng sản cao cịn khiêm tốn (35,4%) Trong hộ có chuyển đổi, khảo sát mặt lợi nhuận tăng thêm khoảng 10% rơi vào hộ có chăn ni (ở chủ yếu ni bị thịt), từ 11 - 40% lợi nhuận rơi vào hộ chăn ni bị sữa, hộ trồng rau có tăng khơng đáng kể Như vậy, mơ hình chuyển đổi từ lúa-rau, lúa-bị mơ hình hai huyện Củ Chi Hóc Mơn Khó khăn nguyện vọng: Có 84/110 hộ hỏi lo lắng giá bất ổn, 42/110 hộ trả lời thiếu thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, thấy đầu cho sản phẩm nỗi lo lớn hộ nơng dân, quyền thành phố có sách ưu tiên phát triển thị trường đầu cho nơng sản, áp dụng mơ hình SXNN cơng nghệ cao vào nông nghiệp quỹ đất SXNN ít, chủ yếu hộ nông dân nhỏ lẻ, chi phí đầu tư cho canh tác lớn, nơng dân bán cho thương lái hay cho chợ đầu mối nông sản bị ép giá nên người nông dân mong mỏi thành phố có sách hỗ trợ nông dân bán nông sản cho kênh tiêu thụ khác có giá tốt đầu ổn định (60 hộ/110 hộ có nhu cầu sách hỗ trợ nông dân) 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Thành tựu Chuyển đổi cấu kinh tế TP.HCM theo hướng tích cực Có chuyển đổi theo hướng chun mơn hóa cấu ngành nơng nghiệp Về hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, TP.HCM phát triển mơ HTX kiểu mới, trang trại, vùng chuyên canh, vùng SXNN, khu nông nghiệp công nghệ cao vành đai nông nghiệp Các tổ chức 22 lãnh thổ nông nghiệp đô thị TP.HCM phong phú đa dạng, bao gồm từ cấp đơn giản đến cấp phức tạp 3.3.2 Tồn tại, hạn chế Một số tồn tại, hạn chế bao gồm: chuyển đổi nơng, lâm, thủy sản nghiệp cịn chậm, cấu lãnh thổ chuyển biến chậm, chế, sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng dân chưa đồng bộ, đất SXNN thành phố có xu hướng giảm cơng nghiệp hóa thị hóa Nơng dân quan tâm đến hóa chất, vật tư đầu vào thay tăng hiệu cách tăng suất giảm chi phí cho vật tư nông nghiệp Các HTX kiểu gặp phải vấn đề quản lý, thiếu liên kết nông hộ khiến cho chuỗi giá trị nơng sản cịn lỏng lẻo Khó khăn nông hộ theo khảo sát giá bất ổn, thiếu thơng tin thị trường tiêu thụ, khó khăn vốn để chuyển đổi mơ hình sản xuất CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Cơ sở xây dựng định hướng đề xuất giải pháp chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM 4.1.1 Bối cảnh giới nước tác động đến chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM 4.1.1.1 Thị trường quốc tế chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa kinh tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn giới khu vực, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế TP.HCM nói riêng Hội nhập kinh tế quốc tế tác động lên sản phẩm nơng nghiệp, thay đổi hình mẫu tiêu thụ Thị trường phát triển theo xu tiêu thụ mặt hàng có chất lượng cao đảm bảo an tồn thực phẩm Mặt khác, q trình tự hóa thương mại tạo điều kiện để bảo vệ môi trường phổ biến công nghệ sạch, sản phẩm thân thiện với mơi trường, tăng chi phí làm mơi trường, tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ mơi trường; ngành nơng nghiệp phải giảm chi phí, áp dụng tiêu chuẩn môi trường để mở rộng thị trường dẫn đến tiết kiệm tài nguyên, tuân thủ yêu cầu môi trường nước 4.1.1.2 Thị trường nội địa CĐNN TP.HCM Giai đoạn này, nước ta tiếp tục hội nhập vào kinh tế giới khu vực việc tham gia nhiều Hiệp định tự thương mại, hợp tác song phương, đa phương, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thực 10 chương trình cam kết WTO, AFTA đem lại cho ngành công nghiệp nhiều hội tiếp cận thị trường rộng lớn, nguốn vốn khoa học công nghệ, 4.1.1.3 Tác động biến động khí hậu đến CĐNN TP.HCM Chính quyền TP.HCM ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nhằm đưa mục tiêu, giải pháp cụ thể, lồng ghép yếu tố BĐKH vào Chương trình, Quy hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế TP giai đoạn 2016 - 2020 Thành phố nâng cao hiệu sử dụng lượng tái tạo, hướng đến phát triển xã hội bon thấp, xây dựng mơ hình thị thông minh, giám sát số môi trường góp phần bảo vệ mơi trường sống lành mạnh cho người dân Bên cạnh đó, TP.HCM chủ động tham gia hợp 23 tác quốc tế (Hà Lan, Nhật Bản) thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1.1.4 Tác động KH - CN đến chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Nâng tỷ trọng giá trị SXNN ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 chiếm từ 60 - 70% tổng giá trị SXNN thành phố Đến năm 2020 phấn đấu 50 - 60% hộ nông dân, 70 80% doanh nghiệp tham gia SXNN ứng dụng biện pháp kỹ thuật mang tính cơng nghệ cao giống, quy trình canh tác, cơng nghệ sau thu hoạch; giới hóa, tự động hóa q trình chăn ni, xử lý chất thải; kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ cao q trình sản xuất nuôi trồng đối tượng thủy sản chủ yếu Đến năm 2020, tập trung triển khai xây dựng 02 dự án: Khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao xã Long Hòa, huyện Cần Giờ (98 ha) cho đối tượng thủy sản nước lợ khu Nông nghiệp Công nghệ cao xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi (23 ha) lĩnh vực chế biến, bảo quản trồng trọt Đến năm 2025 triển khai tiếp dự án cịn lại Khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi, dự kiến huyện Bình Chánh 4.1.1.5 Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM Mục tiêu chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trị thị đặc biệt; đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn Những mục tiêu kinh tế - xã hội theo Quy hoạch đến năm 2025 có tác động không nhỏ đến CĐNN TP.HCM đặc biệt vấn đề chuyển đổi đất đai, biến động sử dụng đất, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi cho phù hợp với xu hướng phát triển hướng đến nơng nghiệp an tồn, cơng nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu 4.1.2 Dự báo nhu cầu sản phẩm nông nghiệp TP.HCM đến năm 2025 Thành phố nơi tập trung dân cư cao nước, với số lượng dân khoảng 7,94 triệu người dự báo đến năm 2025 đạt 10 triệu người Do việc khai thác có hiệu thị trường chỗ có ý nghĩa quan trọng chiến lược xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản Thành phố Cùng với mạnh tiềm xuất nông sản Việt Nam, mặt hàng nông sản Thành phố xuất nhiều nước khu vực giới 4.2 Định hướng chuyển đổi chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2.1 Quan điểm Thực trình CĐNN TP.HCM phải phù hợp với quan điểm chung phát triển nông nghiệp Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030; đảm bảo thống với quan điểm phát triển KT-XH vùng Đông Nam Bộ 4.2.2 Mục tiêu 4.2.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung lâu dài TP.HCM CĐNN theo hướng nông nghiệp đô thị đại, nông nghiệp công nghệ cao, bền vững, tập trung sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học cơng nghệ góp phần tăng suất, chất lượng, hiệu nâng cao lực cạnh tranh với tỉnh vùng Cải thiện đời sống người dân ngoại thành, nâng cao thu nhập, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm sạch, an toàn đẩy mạnh xuất sản phẩm chủ lực 24 4.2.2.2 Mục tiêu chuyển đổi cụ thể −Tốc độ tăng bình quân GRDP nông nghiệp đạt khoảng 6%/năm; suất lao động nông nghiệp đạt 8,5%/năm; lao động qua đào tạo đạt 90% −GTSX nông nghiệp đạt từ 900 triệu đến - tỉ/ha/năm đất SXNN −Thu nhập dân cư nông thôn đạt 100 triệu đồng −Cơ cấu hộ nông dân tham gia trở thành thành viên HTX nơng nghiệp đạt 20%; có khoảng 80% HTX nông nghiệp đạt từ loại trở lên −Độ che phủ rừng đạt 18,59% 4.2.3 Định hướng chuyển đổi 4.2.3.1 Theo ngành a) Trồng trọt Các sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp tổ chức sản xuất theo hình thức chuỗi; khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu cơ, mở rộng diện tích SXNN cơng nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp thông minh; tiếp tục xây dựng, chuyển giao mơ hình chuyển đổi từ trồng hiệu thấp lúa, mía, cao su sang trồng hiệu cao rau, hoa cảnh b) Chăn ni Hình thành vùng chăn ni theo qui mơ tập trung, trì chăn nuôi theo hộ theo phương thức chăn nuôi truyền thống kết hợp với chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi theo hướng GAP; hỗ trợ dự án sản xuất thức ăn cho chăn ni, sản xuất phân bón hữu vi sinh; không để dịch bệnh xảy sở chăn ni; hình thành vùng chăn ni tập trung, ổn định; nâng cao chất lượng suất sữa bò, giống bò sữa, bò thịt c) Thủy sản Mục tiêu: phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, suất sản phẩm; an toàn sinh học, bảo vệ môi trường, đáp ứng thị trường đạt chuẩn VietGAP; nhân rộng mơ hình xuất cá cảnh, doanh nghiệp chịu trách nhiệm tìm đầu tiêu thụ, liên kết với hộ sản xuất nhỏ lẻ, làm vệ tinh cho doanh nghiệp d) Lâm nghiệp Đến năm 2025: Diện tích đất rừng 35.989 (diện tích đất có rừng 35.012 với rừng phịng hộ 32.928 ha, rừng đặc dụng 26 rừng sản xuất 2.058 ha) Diện tích rừng trồng ngồi quy hoạch 3.500 ha; diện tích đất có rừng lâm nghiệp trồng ngồi quy hoạch 38.512 e) Diêm nghiệp Đến năm 2025: Diện tích muối cịn 854 với100% muối sản xuất đất trải bạt; xây dựng vùng sản xuất muối tập trung xã Lý Nhơn Thạnh An với 664 4.2.3.2 Theo lãnh thổ Căn vào đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp, đồ nhóm đất định hướng phát triển kinh tế – xã hội TP.HCM từ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, vùng sản xuất nơng nghiệp TP.HCM chia thành vùng nông nghiệp tập trung, cụ thể là: − Vùng I (vùng phù sa cũ phù sa ven sông Tây Bắc Sài Gòn), − Vùng II (vùng phù sa cũ phù sa ven sơng Đơng Bắc Sài Gịn), 25 − Vùng III (vùng đất phèn phía Tây sơng Sài Gịn) bao gồm hai tiểu vùng, − Vùng IV (vùng đất phù sa nhiễm mặn, phía Nam sơng Sài Gịn) với hai tiểu vùng, − Vùng V (vùng đất phù sa nhiễm mặn, phía Đơng Nam sơng Sài Gịn) với ba tiểu vùng 4.3 Giải pháp chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM 4.3.1 Chính sách nơng nghiệp quyền thành phố Chính quyền thành phố cần đầu tư thêm vào sở hạ tầng nông thôn; hệ thống thủy lợi; dịch vụ hành đất đai; giám sát sâu bệnh, dịch hại; hỗ trợ, giám định an toàn thực phẩm Cần có sách tạo mơi trường thuận lợi để huy động vốn từ doanh nghiệp vào hoạt động nông nghiệp 4.3.2 Nâng cao suất nông nghiệp gắn liền với tăng trưởng bền vững 4.3.2.1 Tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thành phố cần tận dụng lợi chuỗi giá trị nông sản tăng cao nhu cầu người dân Giá trị sản phẩm tăng cao nâng cao hiệu sử dụng đất, nước, áp dụng mơ hình SXNN theo hướng mới: nông nghiệp xanh, nông nghiệp công nghệ cao.Quá trình tập trung ruộng đất tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, quy mô trang trại phát triển, tạo điều kiện cho trình giới hóa, bảo đảm sinh kế cho nơng dân 4.3.2.2 Tăng hiệu sử dụng bền vững nguồn nước tưới Các hệ thống thủy lợi cần đảm bảo dịch vụ đa chức khác cung cấp cho mục đích sinh hoạt đặc biệt khu vực ven biển huyện Cần Giờ, trì cho hoạt động tưới tiêu, đảm bảo phục vụ nuôi trồng thủy sản 4.3.2.3 Chính sách nơng nghiệp xanh Chính quyền thành phố cần có chiến lược bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp Thành phố, dự báo rủi ro biến đổi khí hậu, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Đối với hộ nông dân cần tập trung lồng ghép qui trình thực mơ hình canh tác nơng nghiệp xanh, kết hợp du lịch sinh thái 4.3.2.4 Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu nơng nghiệp Dưới tác động biến đổi khí hậu, vấn đề xâm nhập mặn, nước biển dâng gây ngập lụt gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động SXNN cung cấp nước Chính quyền TP.HCM cần có kịch để ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua nhiều lĩnh vực khác giao thông, lượng, quản lý tài nguyên nông nghiệp, xây dựng đô thị thông minh, hoạt động giám sát số tác động đến môi trường 4.3.2.5 Xây dựng nông nghiệp dựa tri thức, khoa học công nghệ Những thành tựu mơ hình rau an tồn VietGAP; hoa cảnh (cây kiểng, bon sai, lan, mai,); nuôi trồng thủy sản, cá cảnh; chăn ni lợn GAHP; chăn ni bị sữa; giới hóa sản xuất rau an tồn giai đoạn tưới nước, phun thuốc, làm đất; tưới phun hoa lan; vắt sữa, băm cỏ, hệ thống làm mát chuồng bò sữa Hoạt động trung tâm khuyến nơng tương lai đóng vai trị dẫn dắt, môi giới cho người nông dân việc định sản xuất mơ hình nơng nghiệp thị phát triển 4.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh thị trường 4.3.3.1 Tăng cường đổi sáng tạo chuỗi giá trị nông nghiệp 26 Những nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất trọng thời gian qua Các khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) khu vực ngoại thành như: trồng rau thủy canh, hoa chuông, ớt ngọt, dưa lưới giá thể nhà màng với phương pháp tưới nhỏ giọt Giai đoạn 2010 – 2026, tỷ lệ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao tăng từ 10% lên 35,8%, năm 2018 38,2% Dự kiến thành phố triển khai dự án: huyện Củ Chi với dự án mở rộng Khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) (200ha) xã Phạm Văn Cội; huyện Cần Giờ với dự án đầu tư xây dựng Khu NNCNC thủy sản; xã Phước Vĩnh An (huyện Củ Chi) với dự án mở rộng Khu NNCNC (23ha); huyện Bình Chánh dự án xây dựng Khu chăn ni công nghệ cao 4.3.3.2 Tăng cường tổ chức quản lý an tồn thực phẩm Để có bảo đảm an toàn thực phẩm thời gian dài thành phố cần có chia sẻ trách nhiệm với thành phần tham gia chuỗi giá trị nông sản việc ký kết quản lý phối hợp kết nối nông sản, thủy sản tiêu thụ cho sở chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn Nếu thành phố quản lý việc giám sát sản phẩm đầu mà quên đầu vào chủ thể chuỗi khó khuyến khích đối tượng chuỗi giá trị nơng sản thực tự giác an toàn thực phẩm 4.3.3.3 Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp dựa liên kết tập thể Thành phố triển khai chương trình hợp tác với tỉnh thành vùng xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa tỉnh thành TP.HCM Các HTX doanh nghiệp phải chủ động công tác xúc tiến thương mại; đầu tư đổi công nghệ, liên kết chặt chẽ với nông dân đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ cho sản xuất Nông dân cần hợp tác sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm chất lượng; tham dự khóa kỹ thuật; tham dự hội chợ xúc tiến thương mại Hợp đồng nông sản cần triển khai để tăng cường tính trách nhiệm bên chuỗi giá trị nông sản 4.3.3.4 Xây dựng thương hiệu hàng nông sản thị trường quốc tế Với đề án “Chương trình xã sản phẩm địa bàn vùng nông thôn thành phố đến năm 2020” thành phố có sản phẩm nơng nghiệp xác định chủ lực bao gồm: hoa cảnh, rau, lợn, tơm nước lợ, bị sữa cá cảnh Những sản phẩm có tiềm mở rộng thị trường, vừa sản xuất giống cung ứng cho thành phố tỉnh bối cảnh thành phố CĐNN thành nông nghiệp đô thị chất lượng cao 4.3.4 Huy động vốn đầu tư cho chuyển đổi nơng nghiệp Thành phố cần có sách hỗ trợ vay vốn ngân hàng theo hình thức tài sản hình thành tương lai tín chấp; có liên kết theo chuỗi đơn vị, quan quản lý nhà nước, đơn vị sản xuất, cung ứng vật tư đầu vào (giống, phân bón, cơng nghệ ), đơn vị tiêu thụ sản phẩm (siêu thị, doanh nghiệp, ) ngân hàng để phát triển số dự án nơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao dưa lưới xuất khẩu, rau thủy canh, hoa cảnh, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, du lịch sinh thái, nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị sữa TMR 4.3.5 Ứng dụng khoa học cơng nghệ q trình chuyển đổi nơng nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển KH - CN nơng nghiệp góp phần xây 27 dựng thị thông minh, tận dụng hội cách mạng 4.0 nhằm nâng cao hiệu SXNN Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản: thiết kế phần mềm quản lý liệu nông nghiệp phục vụ công tác quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm Đào tạo nâng cao cho đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu hội nhập 4.3.6 Đổi mới hình thức tổ chức SXNN Để CĐNN hiệu thiết phải có chương trình, đề án phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp hoạt động địa bàn TP.HCM Hiện nay, thành phố hỗ trợ cho huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi, Hóc Mơn Cần Giờ xây dựng mơ hình HTX nơng nghiệp tiên tiến đến năm 2030 ... nơng nghiệp đô thị 1.1.3 Ở thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu chuyển đổi nơng nghiệp dựa chuyển đổi cấu nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn thành phố Hồ Chí Minh. .. thất nghiệp, thiếu đất nông nghiệp canh tác CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Thực trạng chuyển đổi nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Khái quát chung Nông. .. thổ nông nghiệp; tiêu đánh giá hiệu chuyển đổi nông nghiệp cấu GTSX nông nghiệp, tốc độ tăng GTSX nông nghiệp giá trị SXNN… 1.3 Cơ sở thực tiễn chuyển đổi nông nghiệp 10 1.3.1 Chuyển đổi nông nghiệp

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:32

Xem thêm:

w