1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương CSVHVN

11 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 51,37 KB

Nội dung

Hãy trình bày sự hiểu biết của anh chị về những đặc điểm của Phật giáo Việt Nam?Anh chị hiểu gì về đặc trưng Văn hóa giao tiếp của người ViệtHãy trình bày sự hiểu biết của anh chị về tính Cộng đồng – tính Tự trị trong văn hóa tổ chức nông thôn Việt Nam?

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CƠ SỞ VĂN HĨA Hãy trình bày hiểu biết anh/ chị tính Cộng đồng – tính Tự trị văn hóa tổ chức nơng thơn Việt Nam? TÍNH CỘNG ĐỒNG (+) Chức Bản chất Biểu tượng Hệ tốt Hệ xấu TÍNH TỰ TRỊ (-) Liên kết thành viên Xác định độc lập làng Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Sân đình, bến nước, đa Lũy tre - Tinh thần đoàn kết tương trợ Tính tập thể hịa đồng Nếp sống dân chủ bình đẳng - Tinh thần tự lập Tính cần cù Nếp sống tự túc tự cấp - Sự thủ tiêu vai trị cá nhân Thói dựa dẫm, ỷ lại Thói cao bằng, đố kị - Ĩc tư hữu, ích kỉ Ĩc bè phái, địa phương Ĩc gia trưởng tơn ti - Làm để hạn chế nhược điểm đố kỵ, cào tính cộng đồng, tạo động lực cho phát triển đất nước bối cảnh hội nhập nay? → Trên kênh truyền thông ta bắt gặp nhiều kết tiêu cực tính cào đố kỵ gây bạn Nguyễn Hà Đông, Sơn Tùng MTP Để hạn chế nên: +sống tích cực chấp nhận, cơng nhận lực người khác, thay đổi tư +Sống rộng lượng, sống cao thượng +Bình thản sống, khơng ganh đua, phấn đấu rèn luyện thân đồng thời học tập gương sống Nếu có cạnh tranh cạnh tranh lành mạnh +Đề cao sở trường cá nhân, tìm cách phát huy huy mạnh để biến đố kỵ thành động lực để phấn đấu đến thành công +Làm tốt việc cách đặt mục tiêu - Theo anh/ chị, hệ xấu hệ tốt, mặt tích cực tiêu cực tính tự trị làng xã Việt Nam bối cảnh gì? *Tích cực tính tự trị: + Tạo cố kết chặc chẽ cộng đồng làng + Tạo cho đất nc văn hóa phong phú, đa dạng, đồng thời bảo lưu giá trị văn hóa đặc sắc làng *Tiêu cực tính tự trị: + Làm cho làng xã VN theo xu hướng độc lập, rời xa quỹ đạo quản lý nhà nước “Phép vua thua lệ làng” + Lưu giữ thủ tục thăm cổ đế lễ chém lợn +Tạo tư hướng nội, tâm lý khơng thích thay đổi, bảo thủ Anh/ chị hiểu đặc trưng Văn hóa giao tiếp người Việt? Trả lời: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè - Vì người VN coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, nên người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp thích giao tiếp Điều thể qua hai điểm: + Thích thăm viếng: Thăm viếng ko cịn nhu cầu cơng việc ( Phương Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ + Tính hiếu khách: Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, dù thân hay sơ, người VN dù nghèo khó đến đâu cx cố gắng tiếp đón chu đáo, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon - Thế vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam lại tỏ vơ rụt rè – ln điều mà người quan sát nước ngồi hay nhắc đến Quan hệ giao tiếp → Lấy tình cảm làm nguyên tắc ( trọng tình nghĩa) Đối tượng giao tiếp → Tìm hiểu, quan sát, đánh giá, Chủ thể giao tiếp → Trọng danh dự, bệnh sĩ diện Cách thức giao tiếp → Tế nhị, trọng hịa thuận ( cân nhắc, nhường nhịn) Có tính chất thân mật hóa Nghi thức lời nói phong phú Hệ thống xưng hơ Có tính chất XH hóa, cộng đồng hóa Thể tính tơn ti kĩ lưỡng Các cách nói lịch - Có ý kiến cho rằng:“Văn hóa giao tiếp sinh viên tồn nhiều lỗ hổng, nói chuyện nửa tây nửa ta, sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi… gây phản cảm, khiếm nhã” Anh/ chị có suy nghĩ ý kiến này? → Trả lời: - Trước hết, khơng thể phủ nhận rằng, việc sử dụng tiếng lóng, ngơn ngữ nước ngồi có tác dụng định như: khả truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có yếu tố sáng tạo… làm cho hoạt động giao tiếp phong phú - Tuy nhiên, lạm dụng tiếng lóng, tiếng nước ngồi giới trẻ khiến cho tiếng Việt có nguy bị xâm hại xét phương diện văn hóa ngơn ngữ + Làm cho ngơn ngữ dân tộc bị méo mó, giá trị văn hóa tiếng Việt, sắc văn hóa ngơn ngữ nước nhà + Làm sáng Tiếng Việt gây ảnh hưởng nguy hại văn hóa ứng xử người * Nguyên nhân - Sự bùng nổ công nghệ thơng tin làm cho lệch chuẩn văn hóa ngơn ngữ có hội phát triển (Internet, điện thoại…) - Sự buông lỏng, thiếu quản lý chặt chẽ trang báo mạng xã hội, thông tin quảng cáo kiểm duyệt phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình -Ý thức giữ gìn sáng tiếng dân tộc chưa cao - Theo anh/ chị cần làm để tạo nên mơi trường giao tiếp lành mạnh, giữ gìn sáng Tiếng Việt? → Trước hết phải học cách tôn trọng tiếng nói, hiểu đc tầm quan trọng việc Tiếng Việt - - Khi giao tiếp sử dụng ngôn ngữ, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, có chọn lọc ngơn từ khơng thể sử dụng cách tùy tiện, nói lung tung, hàm hồ, dùng từ thô thiển Sử dụng ngơn từ đối tượng Tích lũy trau dồi ngôn ngữ việc đọc sách, học tập trường, tiếp nhận tiếng nước cách phù hợp - Trường học cần có biện pháp giáo dục đồng bộ, truyền bá nét đẹp văn hoá thi sinh viên lịch, nói lời hay làm việc tốt,… - Mỗi cá nhân cần tự nhận thức tầm quan trọng cách cư xử để phù hợp với môi trường giao tiếp - Đặt qui định giao tiếp nơi cơng cộng - Hãy trình bày hiểu biết anh/ chị đặc điểm Phật giáo Việt Nam?  Trả lời:  Tính tổng hợp: + Tiếp xúc với tính ngưỡng truyền thống ( vd thờ cúng ông bà tổ tiên, rằm mùng thắp hương cúng, đốt vàng mã) + Tổng hợp tơng phái với khơng có tơng phái khiết (thiền tông, tịnh độ tông, mật tông) + Kết hợp chặc chẽ với tôn giáo khác ( tam giáo đồng quy, phật giáo, nho giáo, đạo giáo) + Kết hợp chặc chẽ việc đạo với đời→Nhập (tham gia địi hịa bình, cố vấn cho triều đình, tham gia từ thiện )  Thiên nữ tính: (dấu ấn văn hố nơng nghiệp) + Vì đại đa số phật tử Việt Nam theo đạo phật nữ giới, nhiều đức phận Ấn độ đàn ơng sang Việt Nam trở thành đàn bà vd Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát (vị phật có nhiều tay) + Có nhiều chùa mang tên bà chùa Bà Dâu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Đanh,  Tính linh hoạt: + Tiếp thu, biến đổi giá trị Đạo Phật cho phù hợp với phong tục, tập quán người Việt + Sống phúc đức, trung thực chùa: Tu tâm; Dù xây chín bật phù đồ, không làm phúc cứu cho người + Đồng vị thần tín ngưỡng, chùa nơi giúp đỡ người gặp khó khăn nhỡ, cải biến linh hoạt tạo nên Phật giáo Hòa Hảo - Khi vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống văn hóa, theo anh chị, PG ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Việt Nam?  Trả lời:  Đời sống văn hóa vật chất: + Trong trang phục: Pháp phục Phật giáo quốc gia khác góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa y phục quốc gia Do vậy, pháp phục quốc gia, pháp phục Phật giáo VN, có nét đặc thù, góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng VN + Trong ẩm thực: Văn hóa ăn chay ko dành cho tính đồ PG mà ảnh hưởng lớn đến người ko theo phật Vì họ biết sát sanh phạm trọng tội, khiến cho tâm hồn có sát khí Ngồi ăn chay cịn tốt cho sức khoẻ, tránh nhiều bệnh tật + Trong kiến trúc: Khi vật giáo truyền vào VN, đem theo kiểu kiến trúc chùa, tháp theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện, Trung Hoa Tuy nhiên, theo t.g tinh thần khai phóng PG phối hợp lối tư tổng hợp dân tộc VN tạo mơ hình kiến trúc riêng cho PG VN + Điêu khắc  Về đời sống tinh thần: + Qua ngôn ngữ: Trong đời sống thường nhật văn học Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật Giáo nhiều người dùng đến kể người học chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lịng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá" Hai chữ tội nghiệp từ ngữ chuyên môn Phật Giáo Nhân báo ứng, hiền gặp lành gieo gió gặp bão + Qua ca dao thơ ca: Ca dao dân ca phổ với nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca qua khía cạnh khuyên răng, nhắc nhở dạy bảo, xd sống an vui, “Đêm đêm khấn nguyện phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con” →làm tròn bổn phận, lòng hiếu thảo người cha mẹ pháp tu nhà phật “ Ai cho lành Kiếp chẳng gặp đề dành kiếp sau.” →Các bậc cha mẹ lại tu nhân tích đức cho cháu sau nhờ + Qua phong tục tập quán: Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí: khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài, đến ngày cúng rằm, vào ngày lễ, tết lên chùa thấp hương, bái phật cầu bình an, cúng giải hạn, hái lộc +Tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam +Ảnh hưởng Phật giáo cách cư xử (tu nhân tích đức, cứu nhân đơj thế), giao tiếp, cơng bằng, bình đẳng( người người, người người), cách sống( hiền gặp lành), ÙÙ Ngồi ảnh hưởng tích cực, Phật Giáo mang đến hạn chế: - Đem đến quan niệm sống bi quan, co đời phù hoa, thoảng qua ( bể khổ không bờ bến, thoát khổ tu tâm, ) - Khi gặp trắc trở số người không chịu nỗ lực mà mong chờ vào thần linh phù hộ Khơng chịu tích cực đấu tranh, chống tiêu cực xã hội mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến - Tạo số thành phần dựa vào niềm tin vào Phật Giáo mà lừa gạt người nhẹ dạ, tin - Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc có dung hợp với tín ngưỡng truyền thống Hãy giới thiệu vài Tín ngưỡng dân gian tiêu biểu Chùa Việt Khánh Hòa mà anh/ chị biết? Trả lời: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sung bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái người Tín ngưỡng thờ mẫu VD Am Chúa thờ bà Thiên Y Ana, chùa suối đỗ thờ ngũ hành nương nương, tiên tiên cậu Tín ngưỡng thờ động vật Phần lớn hạt rồng , chó đá, ngựa, hổ Tính ngưỡng sùng bái người thể thông qua thờ cúng ông bà tổ tiên Chùa Long Sơn thấy nhiều vị thờ người: nhiều gia đình có người hỏa thiêu xong người ta mang vào chùa người ta gửi Như chùa tồng lâm lô sơn, từ tôn Hãy trình bày hiểu biết anh chị Áo dài – phần Quốc hồn, Quốc Túy dân tộc Việt Nam? Trả lời: - Áo dài VN bắt đầu phổ biến từ kỉ 17 – kỉ 19, nguồn gốc áo dài từ áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ thân - Áo dài thời Nhà Nguyễn đc xem quốc phục thời nhà Nguyễn( triều chúa Nguyễn Vũ Nương 1739-1765) Và sau có thay đổi qua giai đoạn, giai đoạn khác áo dài có biến đổi khác nhau: + Năm 1930 có áo dài Lê Mur Áo dài Lemur (có số chi tiết vay mượn từ y phục phụ nữ phương Tây kiểu áo dài tay bồng, thân áo ôm hơn, cổ áo bèo, kết hợp với quần dài nhỏ nhắn hơn) sau áo dài Lê Phổ (Trên tảng áo năm thân, họa sĩ Lê Phổ làm cho áo trở nên nhẹ nhàng, vừa vặn, mảnh hơn, giữ vẻ nả, kín đáo phụ nữ Việt Nam) + Đến năm 1960 phổ biến áo dài bà Trần Lệ Xuân ( bà tạo kiểu áo dài với cổ khoét sâu thể táo bạo người phụ nữ) + Đến năm 1980 áo dài bắt đầu thể rõ giá trị văn hóa VN thơng qua việc in họa tiết, hoa văn có giá trị văn hóa áo dài vd hoa sen, trống đồng ngọc lũ hình ảnh thể giá trị văn hóa VN + Đến năm 2002 áo dài đc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể * Cấu tạo: + Áo dài VN thường may với cổ cao từ đến cm, Thân áo tính từ cổ xuống phần eo Cúc áo dài thường từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Từ eo, thân áo dài xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà hai bên hơng - Áo dài có hai tà: tà trước tà sau - Tay áo tính từ vai, may ôm sát cánh tay, cầu vai, may liền, dài đến qua khỏi cổ tay tí - Quần áo dài may chấm gót chân, ống quần rộng Quần áo dài xưa thường màu đen may vải cứng cáp, thường may với vải mềm Nhưng xu thời trang quần áo dài có màu tơng với màu áo - Phần áo dài ôm sát vào thể, xẻ hơng - Áo dài trước thường sử dụng nút bấm lồi lõm -Với đặc điểm bật, áo dài Việt Nam với kiểu dáng kết hợp tính sắc dân tộc đại khiến cho người phụ nữ mặc nhìn chung từ phía trước hay phía sau kín đáo đoan trang đồng thời khơng phần quyến rũ nhìn nghiêng từ bên hông - Áo dài VN đc mặt cho lứa tuổi, cho giới tính nam nữ, phù hợp với thời điểm, địa điểm thuận tiện, linh hoạt - Người Việt tận dụng chất liệu có nguồn gốc thực vật, sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với xứ nóng - Hãy trình bày hiểu biết anh chị triết lý Âm – Dương qua tà áo dài? Trả lời: + Áo dài đc sd cho Nữ (âm) Nam (dương) + Phần ôm sát để lộ đường nét thể ( dương), phần đc che kín tà áo quần ống rộng (âm) + Trong sử dụng, đứng yên tà áo dài trạng thái tĩnh ( âm), chuyển động trạng thái động ( dương) + Vạt áo tùy theo ý thích hay chiều cao người mặc mà gấy vạt áo cho ngắn ( thuộc âm) dài (thuộc dương) + Áo dài xưa đc kết nút hay áo dài ngày đc kết thành 12 nút số chẵn ( thuộc âm) thực tế nút cổ ko cài nên dùng nút hay 11 nút số lẻ ( thuộc dương) + Do khổ vải hẹp, áo dài xưa ghép mảnh hay với khổ vải rộng, áo dài ghét mảnh số chẵn Nhưng cấu trúc bên có vạt phụ gọi hị nên Áo dài thực có mảnh hay mảnh (trong âm có dương dương có âm) + Nút bấm nút lồi đc kết hò (thuộc âm) nút lõm đc kết hò (thuộc dương) + Cũng phải đảm bảo tính thẩm mỹ phần thân áo trước phía trên, hàng nút nhỏ dấu kín bên hị áo nên cài nút để mặc vào lâu, chậm (thuộc âm) cởi nhanh (thuộc dương) - Theo anh chị, cần phải làm để giữ gìn trang phục truyền thống đất nước bối cảnh nay? + Sinh viên cần trau dồi vốn hiểu biết, rèn luyện tư tưởng để giữ gìn áo dài truyền thống vừa học hỏi sáng tạo + Tổ chức, hưởng ứng thực nhiều hoạt động giao lưu bạn trẻ u thích việc mặc áo dài, khơng mặc dịp lễ hội, cưới hỏi mà mặc dịp quan trọng khác + Mặc dù áo dài thành trang phục truyền thống nên khuyến khích mặc hàng ngày khơng phải dịp đặc biệt + Tổ chức chương trình thời trang, tuần lễ áo dài để quảng bá hình ảnh quốc phục Việt Nam +Nâng cao ý thức giữ gìn trang phục dân tộc giới trẻ Trình bày hiểu biết anh chị số loại hình Tín ngưỡng VN: Tín ngưỡng thờ cúng ơng bà Tổ tiên/ Thờ Vua Tổ - Vua Hùng?  Trả lời: Tín ngưỡng thờ cúng ơng bà Tổ tiên/ Thờ Vua Tổ- Vua Hùng thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần trách nhiệm liên tục lâu dài tổ tiên vị vua Hùng, chỗ dựa tinh thần, cố kết cộng đồng gắn kết thành viên gia đình, gắn kết dân tộc Việt Nam  Thờ cúng ông bà tổ tiên: + Người VN quan niệm chết với ơng bà tổ tiên chín suối Bàn thờ tổ tiên đc đặt nơi trang trọng + Ngày xưa cúng lễ, có nước ( rượu) với đồ tế lễ khác vàng mã Sau cúng xong đem đốt vàng mã đỗ rượu nc lên đống tro tàn – khói bay lên trời, nc hịa với lửa thấm xuống đất – theo họ tổ tiên nhận đc → Hành động đc cho hòa quyện nc – lửa (âm dương) Trời-ĐấtNước (Tam Tài) mang tính triết lý sâu sắc  Thờ Vua Tổ - Vua Hùng: Ở phạm vi quốc gia, người Việt thờ Vua tổ, Vua Hùng người có cơng dựng nước Nơi thờ phụng đất phong châu, Phú Thọ Ngày giỗ tổ ngày 10 tháng âm lịch - Theo anh/ chị, Tín ngưỡng có ý nghĩa bối cảnh nay?  Thờ cúng tổ tiên phạm vi gia đình, thờ vua tổ vua hùng đc xem thờ cúng ông bà tổ tiên phạm vi quốc gia nên mặt ý nghĩa có tương đồng với vd như: việc thờ cúng ông bà tổ tiên thờ vua tổ vua hùng thể truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn người VN, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu ông bà tổ tiên người có cơng dựng nước Từ phát huy sức mạnh truyền thống đại đoàn kết dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước ngày  Nó sợi dây nối liền khứ tương lai, gắn kết thành viên gia đình lại hay chí cộng đồng dân tộc Việt Trong gia đình đến ngày giỗ cháu tập trung với thể tình thắm thiết hơn, gắn kết, gắn bó Trong phạm vi quốc gia thờ vua tổ vua hùng “ dù ngược xi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng 3:” đến ngày nc hướng về, có gắn kết cộng đồng  Nó cịn chỗ dựa tinh thần cho chúng ta, gặp khó khăn, đau khổ việc thờ cúng ơng bà tổ tiên hay chí rộng thờ vua tổ vua hùng nơi mà tìm đến để đc xoa dịu nỗi đau để tăng thêm nghị lực sống, vượt qua khó khăn sống  Thông qua việc thờ cúng , nhắc nhở người phải ln có trách nhiệm với q hương, đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổ tiên xây dựng qua cịn dạy việc hiếu thảo người Nếu gặp người bạn nước ngoài, anh/ chị giới thiệu Lễ Tết Việt Nam? → Lễ tết VN phân bố theo thời gian, mang tính chất đóng, thể tính tơn ti, phần lễ tết có phần lễ phần tết, → Lễ Tết bật Việt Nam: Như Tết nguyên đán,Tết thượng nguyên (tết nguyên tiêu Rằm tháng giêng), Tết trung nguyên ( rằm tháng bảy), Hạ Nguyên, Tết hàn thực, tết đoan ngọ, →Tết Nguyên Đán dịp Tết quan trọng người Việt Là thời điểm tổng kết năm cũ, tổng kết chu kì lao động, đón mừng năm “tổng cựu nghinh tân” Được tổ chức vào mùa xuân, mùa sinh sôi nảy nở dịp nhà nơng nghỉ ngơi Vào dịp có nhiều tục lễ đc tiến hành nhằm mục đích cầu may, cầu phồn thịnh: xông nhà, xông đất, hái lộc, mừng tuổi, khai bút, khai ấn, cầu ngư,… - Trong bối cảnh nay, có nhiều luồng ý kiến cho “Nên bỏ tết cổ truyền để hội nhập” Anh/ Chị có suy nghĩ quan điểm này? Giải thích rõ lý đồng tình, khơng đồng tình với quan điểm → Có số người quan niệm tết gây thời gian, gây tốn kém, chí ngày tết xuất nhiều tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, đặc biệt bối cảnh hội nhập mà nghỉ tết hoạt động kinh tế bị lệch pha so với nước phương Tây, không bắt kịp nhu cầu phát triển kinh tế → Khơng đồng tình → Vì nét văn hóa cổ truyền người Việt Nam, lưu giữ đc nhiều giá trị truyền thống, đặc sắc văn hóa VN Đây cịn dịp để tưởng nhớ ông bà tổ tiên, dịp để đồn tụ sinh hoạt -Tết Ngun Đán có ý nghĩa đặc biệt nên kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Việt Nam ta Trong tín ngưỡng người xưa, Tết Nguyên Đán dịp để người nông dân tưởng nhớ đến vị thần linh thần Đất, thần Mưa, thần Nước, thần Mặt Trời tạo mùa màng tươi tốt cho lồi người Đồng thời, họ khơng qn ơn đến loài động vật, gia súc gia cầm giúp đỡ, cho họ sống ấm lo, đầy đủ -Đồng thời dịp để người xa xứ đồn tụ với gia đình, người thân, để hâm nóng lại tình u thương huyết thống tìm lại cội nguồn người chúng ta, dịp để cháu tỏ lịng tơn kính hiếu thảo với cha, mẹ, ơng bà →góp phần giữ gìn nét truyền thống văn hóa, phong tục người Việt Nam -Thơng qua Tết Ngun Đán mà giữ nét văn hoá từ lâu đời, quảng bá văn hoá đến bạn bè giới

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w